TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
NGUYỄN THỊ LINH
THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
“VI SINH VẬT” - MÔN SINH HỌC LỚP 10,
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN
HÀ NỘI, 2016
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này tôi đã
nhận đƣợc sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Đặc biệt, khóa luận này tôi đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của ThS. Hoàng Thị
Kim Huyền giảng viên khoa sinh, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa SinhKTNN và các thầy cô trong tổ bộ môn phƣơng pháp giảng dạy môn Sinh đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận của mình.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu đặc biệt là cô Lê Thị
Đào giáo viên trong tổ Sinh – Hóa - Thể - Kĩ trƣờng trung học phổ thông Tây
Tiền Hải (Thái Bình) đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc học tập, nghiên cứu
giảng dạy chuyên đề tại nhà trƣờng.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện, do hạn chế về thời gian và bƣớc
đầu làm quen với phƣơng pháp giảng dạy mới nên đề tài này không tránh khỏi
những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý
thầy cô và các bạn để đề tài này hoàn thiện hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Linh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin và kết quả nghiên cứu trong khóa
luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi cũng xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của ThS. Hoàng Thị Kim Huyền. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Linh
DANH MỤC VIẾT TẮT
CTC
Chƣơng trình chuẩn
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
Kí hiệu
Tên đầy đủ
KN
Kĩ năng
NL
Năng lực
PHT
Phiếu học tập
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
SGK
Sách giáo khoa
SV
Sinh viên
THPT
Trung học phổ thông
VK
Vi khuẩn
VR
Virut
VSV
Vi sinh vật
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3
8. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ .................................................... 5
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 5
1.1.1. Tình hình trên thế giới............................................................................. 5
1.1.2. Tình hình tại Việt Nam ........................................................................... 6
1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 7
1.2.1. Dạy học theo chuyên đề .......................................................................... 7
1.2.1.1. Khái niệm dạy học theo chuyên đề ...................................................... 7
1.2.1.2. Các đặc trƣng của dạy học theo chuyên đề .......................................... 7
1.2.2. Năng lực .................................................................................................. 7
1.2.2.1. Khái niệm năng lực .............................................................................. 7
1.2.2.2. Đặc điểm của năng lực ......................................................................... 7
1.2.2.3. Phân loại năng lực ................................................................................ 8
1.2.3. Vai trò của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ....................... 8
1.2.4. Những yêu cầu khi thiết kế chuyên đề định hƣớng phát triển năng lực
học sinh ........................................................................................................... 10
1.2.5. Quy trình khi thiết kế chuyên đề định hƣớng phát triển năng lực học
sinh .................................................................................................................. 11
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VSV
SINH HỌC 10 (CTC)...................................................................................... 14
2.1. Phân tích nội dung phần III - Sinh học VSV – Sinh học 10 .................... 14
2.2. Các chuyên đề dạy phần III - sinh học VSV sinh học 10 ........................ 17
2.2.1. Chuyền đề 1: Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở VSV ................... 17
2.2.2. Chuyên đề 2: Sinh trƣởng và sinh sản của VSV ................................... 17
2.2.3. Chuyền đề 3: Virut và bệnh truyền nhiễm ............................................ 18
2.3. Thiết kế chuyên đề Virut - Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch dạy trong
chƣơng trình sinh học 10 ................................................................................. 19
2.3.1. Mô tả chuyên đề .................................................................................... 19
2.3.2. Mạch kiến thức của chuyên đề .............................................................. 19
2.3.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực của
học sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chuyên đề ................. 22
2.3.3.1. Mục tiêu.............................................................................................. 22
2.3.3.1.1. Kiến thức ......................................................................................... 22
2.3.3.1.2. Kỹ năng ........................................................................................... 28
2.3.3.1.3. Thái độ............................................................................................. 28
2.3.3.1.4. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành ..................................... 28
2.3.4. Phƣơng tiện và phƣơng pháp ................................................................ 29
2.3.4.1. Phƣơng tiện ........................................................................................ 29
2.3.4.2. Phƣơng pháp....................................................................................... 31
2.3.5. Tiến trình dạy học chuyên đề ................................................................ 31
2.3.5.1. Tình huống xuất phát/khởi động ........................................................ 31
2.3.5.2. Tiến trình tổ chức dạy học chuyên đề ................................................ 31
2.3.5.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc các loại virut............................ 31
2.3.5.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nhân lên của VR trong tế bào vật chủ... 42
2.3.5.2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác hại và vai trò, ứng dụng của virut
trong thực tiễn, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch ........................................... 46
2.3.5.3. Luyện tập ............................................................................................ 54
2.3.5.4. Phân tích rút kinh nghiệm bài học minh họa về chuyên đề đã đƣợc
xây dựng .......................................................................................................... 58
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 60
1. Kết luận ....................................................................................................... 60
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 60
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 62
PHỤ LỤC I. PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC II. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHỦ ĐỀ
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và
học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kĩ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu dạy trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học”.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách trung học phổ thông nói
riêng. Trong những năm qua, giáo viên đã đƣợc tiếp cận với các phƣơng pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ nhƣ phƣơng pháp dạy học tích
cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phƣơng pháp bàn tay
nặn bột...; các kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ động não, khăn trải bàn, bản đồ
tƣ duy,... không còn xa lạ với đông đảo giáo viên. Tuy nhiên, việc nắm vững
và vận dụng chúng còn hết sức hạn chế, có khi còn máy móc, lạm dụng. Đại
đa số giáo viên chƣa tìm đƣợc "chỗ đứng" của mỗi kĩ thuật dạy học trong cả
tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. Cũng chính vì thế nên giáo viên vẫn chủ
yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học đƣợc trình bày trong sách giáo khoa,
chƣa "dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù
hợp với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử
dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động
dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả.
1
Phần lớn giáo viên, những ngƣời có mong muốn sử dụng phƣơng pháp dạy
học mới đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do học sinh
không hoàn thành các hoạt động đƣợc giao trong giờ học [11].
Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây
dựng nội dung dạy học phù hợp với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích
cực thay cho việc dạy học đang đƣợc thực hiện theo từng bài/tiết trong sách
giáo khoa nhƣ hiện nay,cần lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy
học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong điều kiện
thực tế của nhà trƣờng.
Từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “thiết kế chuyên
đề dạy học "vi sinh vật" - môn sinh học lớp 10, theo định hướng phát triển
năng lực học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thiết kế chuyên đề dạy học: “Vi sinh vật” – Phần III Sinh học 10 theo định
hƣớng phát triển năng lực tự học của học sinh.
- Phát huy năng lực xây dựng và tổ chức hoạt động của giáo viên.
- Phát huy năng lực chung và năng lực cá biệt của học sinh.
- Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về các chuyên đề dạy học ở trƣờng phổ thông.
- Điều tra thực tiễn về việc vận dụng dạy học theo chuyên đề trong dạy học
sinh học.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức phần Sinh học VSV trong chƣơng trình sinh
học lớp 10.
- Thiết kế chuyên đề dạy học phần III – Sinh học VSV – Sinh học 10 theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
- Đánh giá các chuyên đề dạy học đã đƣợc thiết kế.
2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung phần VSV sinh học lớp 10 – CTC.
- Khách thể: Hoạt động của GV và hoạt động của HS trong giờ học khi sử
dụng phƣơng pháp dạy học theo chuyên đề ở trƣờng phổ thông.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Kiến thức phần VSV Sinh học lớp 10.
- Địa bàn nghiên cứu: ở trƣờng THPT Tây Tiền Hải (Thái Bình).
- Thời gian nghiên cứu: 9/2015
4/2016.
6. Giả thuyết khoa học
Dạy học theo chuyên đề "Vi sinh vật" nếu đƣợc thiết kế vận dụng đƣa vào
giảng dạy sẽ giúp học sinh nâng cao kiến thức, phát triển tƣ duy mạch lạc hiểu
biết và nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc, hệ thống, khoa học, mà còn vận
dụng những kiến thức qua sách vở vào thực tế, phát huy năng lực chủ động
sáng tạo, hứng thú với bộ môn.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế chuyên đề dạy học môn Sinh học
theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh.
- Nghiên cứu mục tiêu, quan điểm xây dựng và phát triển nội dung chuẩn kiến
thức và kĩ năng chƣơng trình Sinh học phần III: “Vi sinh học” Sinh học 10.
- Nghiên cứu các luận án, luận văn, các bài báo khoa học có liên quan đến đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra sư phạm
Sử dụng câu hỏi điều tra về việc dạy học chuyên đề trong môn Sinh học ở
trƣờng THPT.
7.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát những giờ dạy của giáo viên ở trƣờng phổ thông để tìm hiểu thực
trạng ở trƣờng phổ thông.
3
7.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo có kinh nghiệm, có tâm huyết với
nghề về thiết kế chuyên đề theo định hƣớng pháp triển năng lực.
8. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống cở sở lí luận về chuyên đề dạy học môn Sinh học theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh.
- Đánh giá thực trạng dạy học theo chuyên đề định hƣớng phát triển năng lực
cho học sinh.
- Thiết kế một số giáo án mẫu để giảng dạy theo chuyên đề trong một số bài
phần sinh học VSV - Sinh học 10 là tƣ liệu tham khảo cho GV sinh học, SV
ngành sƣ phạm sinh học.
4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1 1 T ng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tình hình trên thế giới
Phƣơng pháp dạy và học theo chuyên đề tạo điều kiện cho chƣơng trình
tích hợp liên môn, giúp thời gian học linh động hơn so với dạy học theo tiết,
theo môn học khác nhau.
Theo chúng tôi tìm hiểu, PPDH theo chuyên đề đã trở thành xu hƣớng
giáo dục quốc tế đƣợc nhiều quốc gia tiến hành áp dụng nhƣ:
Tại Mỹ, PPDH theo chuyên đề đã đƣợc tiến hành và phát triển rộng
khắp trong phong trào đào tạo và giáo dục. Một nghiên cứu của Yorks và
Follow (1993) cho thấy rằng học sinh học theo các chuyên đề, tích hợp liên
môn sẽ học tập tốt hơn là học theo chƣơng trình giảng dạy truyền thống.
Những năm đầu thế kỷ XX, tại Malaysia đã tiến hành PPDH theo
chuyên đề. Theo trung tâm phát triển chƣơng trình dạy Malaysia (2003),
PPDH theo chuyên đề là một nỗ lực để tích hợp kiến thức, kỹ năng, giá trị học
tập và sáng tạo tƣ duy.
Phần Lan là một trong những quốc gia có nền giáo dục chất lƣợng nhất
thế giới, theo bảng xếp hạng của Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế
(PISA), do Hiệp hội các nƣớc phát triển (OECD) đánh giá. Từ những năm đầu
thập niên 90 của thế kỷ XIX, các nhà giáo dục học Phần Lan đã có những
nghiên cứu về PPDH theo chuyên đề. Năm 2015 Chính phủ Phần Lan đã
thông báo sẽ tiến hành cải cách chƣơng trình giáo dục theo chuyên đề. Ngoài
ra, chƣơng trình còn đề ra cải cách phƣơng pháp học. Học sinh không còn
ngồi hàng ngang trƣớc mặt giáo viên, lắng nghe bài giảng hoặc chờ giáo viên
hỏi. Thay vào đó, HS sẽ làm việc nhóm để thảo luận về bài học, tăng khả
năng giao tiếp với bạn bè và giáo viên.
5
Trên thế giới, việc đổi mới nội dung chƣơng trình và cách tiếp cận nội
dung chƣơng trình dạy học ở nhiều quốc gia đang có xu hƣớng thay đổi.
PPDH theo chuyên đề đã phát triển một cách mạnh mẽ trên một nấc thang
mới, với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở Australia, Anh, Canada,
Pháp, Đức, Hungary, New Zealand, Nhật bản, Hàn Quốc, v.v… đã áp dụng
thành công PPDH chuyên đề.
1.1.2. Tình hình tại Việt Nam
Theo chúng tôi tìm hiểu, PPDH theo chuyên đề không hoàn toàn là
phƣơng pháp mới lạ đối với giáo viên và học sinh. Thực tế cho thấy, từ rất lâu
PPDH này đã đƣợc GV áp dụng nhiều trong quá trình dạy học.
Tại một số trƣờng THPT dạy học theo chuyên đề đã đƣợc tiến hành tổ
chức thành công nhƣ:
Ban lãnh đạo trƣờng THPT Tây Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình cũng đã tổ chức các lớp học chuyên đề, nhiều GV còn lựa chọn chuyên
đề để tham gia thao giảng. Theo chúng tôi tìm hiểu đƣợc, hầu hết các HS ở
các lớp đƣợc lựa chọn dạy theo chuyên đề đều cho rằng việc học theo chuyên
đề đem lại hiệu quả tích cực cao. Khi đƣợc học theo chuyên đề HS chủ động
tích cực tham gia các hoạt động học tập hơn, trao đổi giữa GV – HS và HS –
HS diễn ra nhiều hơn. Hiện tại, Ban lãnh đạo nhà trƣờng đang tiến hành đề
xuất ý kiến chuẩn bị đổi mới hình thức lớp học chuyên đề này cho tất cả các
tiết học chứ không nhất thiết là chỉ đƣợc áp dụng trong các buổi thao giảng.
Tại trƣờng THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định các
lớp học chuyên đề dành cho HS của ba khối lớp 10, 11, 12 cũng đã đƣợc thực
hiện từ lâu. Trƣờng đã phổ biến việc dạy học chuyên đề cho GV. Hoạt động
dạy học theo chuyên đề này đƣợc sự ủng hộ cao của GV, HS và phụ huynh.
Nhìn chung, hiện nay dạy học theo chuyên đề đang đƣợc nhiều trƣờng
THPT lựa chọn và thực hiện áp dụng vào giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu
6
học tập của HS. Phƣơng pháp này cũng đã mang lại những hiệu quả nhất định
đối với quá trình hình thành và phát triển năng lực của HS.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Dạy học theo chuyên đề
1.2.1.1. Khái niệm dạy học theo chuyên đề
Dạy học theo chuyên đề là một phƣơng pháp dạy học trong đó có sự
tích hợp liên môn làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, thực tế hơn và học
sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn tìm ra kiến thức, vận dụng vào thực tiễn.
1.2.1.2. Các đặc trưng của dạy học theo chuyên đề
- Các kiến thức cần truyền đạt cho HS có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh
vực, nhiều chuyên ngành khác nhau.
- Tận dụng tối đa những kinh nghiệm của HS có liên quan đến kiến thức của
chuyên đề học tập.
- Định hƣớng cho HS nhận thức những kiến thức trong chuyên đề bằng hệ
thống các câu hỏi định hƣớng. Hệ thống kiến thức chặt chẽ, sát thực và thiết
thực, quá trình học tập thoái mái, luôn tạo điều kiện, cơ hội cho HS đạt mục
đích học tập và phát triển bản thân.
- Tận dụng đƣợc các phƣơng tiện, công cụ học tập xung quanh HS.
- Thích ứng với từng đối tƣợng HS.
- Rèn luyện đƣợc khả năng làm việc theo nhóm, tính hợp tác của HS [16].
1.2.2. Năng lực
1.2.2.1. Khái niệm năng lực
- Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ
năng, thái độ và hứng thú để hành động một các phù hợp và có hiệu quả trong
các tình huống đa dạng của cuộc sống [12].
1.2.2.2. Đặc điểm của năng lực
7
+ Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tƣợng cụ thể (kiến
thức, quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định, do đó có thể phân
biệt ngƣời này với ngƣời khác.
+ Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng
lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể.
Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
+ Đề cập tới xu thế đạt đƣợc một kết quả nào đó của một công việc cụ
thể, do một con ngƣời cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tƣ duy,
năng lực tự quản lý bản thân,… Vậy không tồn tại năng lực chung chung [12].
1.2.2.3. Phân loại năng lực
Theo các nghiên cứu của Nguyễn Công Khanh, năng lực gồm năng lực
chung và năng lực chuyên biệt.
+ Năng lực chung: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu
hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống
và lao động nghề nghiệp. Một số năng lực cốt lõi của học sinh THPT: năng
lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt: Là những năng lực đƣợc hình thành và phát
triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hƣớng chuyên sâu, riêng biệt
trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trƣờng đặc thù,
cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của
một hoạt động nhƣ Sinh, Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,….
1.2.3. Vai trò của dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực:
+ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang thiết bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với
8
hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo
dục gia đình và xã hội.
+ Chƣơng trình giáo dục truyền thống đƣợc coi là chƣơng trình giáo
dục định hƣớng nội dung và định hƣớng đầu ra. Chú trọng vào việc truyền thụ
kiến thức, trang bị cho ngƣời học hệ thống tri thức khoa học khách quan về
nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Chƣơng trình giáo dục định hƣớng năng lực dạy học, định hƣớng
năng lực đầu ra nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học [12].
a) Về nội dung
- Học nội dung chuyên môn → có năng lực chuyên môn: Có tri thức
chuyên môn để ứng dụng vận dụng trong học tập và cuộc sống.
- Học phƣơng pháp chiến lƣợc → có năng lực phƣơng pháp: Lập kế
hoạch học tập, làm việc có phƣơng pháp học tập, thu thập thông tin đánh giá.
- Học giao tiếp xã hội → có năng lực xã hội: Hợp tác nhóm học cách
ứng xử, có tinh thần trách nhiệm khả năng giải quyết trong các mối quan hệ
hợp tác.
- Học tự trải nghiệm đánh giá → có năng lực nhân cách: Tự đánh giá để
hình thành các chuẩn mực giá trị đạo đức.
b) Chuẩn đầu ra
- Phẩm chất: Yêu gia đình quê hƣơng đất nƣớc, nhân ái, khoan dung,
trung thực …
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực học hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề thực tiễn, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt trong môn sinh học
9
+ Năng lực quan sát (quan sát bằng mắt thƣờng hoặc bằng kính hiển
vi). Ví dụ quan sát tế bào vảy hành dƣới kính hiển vi.
+ Năng lực đo đạc (sử dụng các công cụ đo dạc thông dụng, chuyên
biệt…). Ví dụ đo chiều cao của cây qua các ngày, đo dung tich sống, đếm
nhịp tim lúc vận động hoặc ngỉ ngơi
+ Năng lực phân loại, phân nhóm. Ví dụ: phân loại lá, rễ, thân. Phân
loại các nhóm động vật, thực vật.
+ Năng lực xử lý và trình bày các số liệu. Ví dụ vẽ đồ thị biểu thị sự
tăng trƣởng chiều cao cây qua các ngày.
+ Năng lực đƣa ra các tiên đoán, đề xuất các giải pháp. Ví dụ đề xuất
các giải pháp ảnh hƣởng đến quá trình nảy mầm của hạt, các ảnh hƣởng đến
quá trình quang hợp, hô hấp,…
+ Năng lực làm thí nghiệm, làm các tiêu bản mẫu tạm thời và giải phẫu
mổ động vật, thực vật,…
+ Năng lực đƣa ra các định nghĩa, khái niệm.
+ Năng lực tính toán
+ Năng lực hoàn thành nhóm.
1.2.4. Những yêu cầu khi thiết kế chuyên đề định hướng phát triển năng
lực học sinh
- Mô tả chuyên đề/vấn đề cần dạy và tên của chuyên đề.
- Mạch nội dung của chuyên đề.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực của
học sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chuyên đề.
- Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng
cao) của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
chuyên đề.
- Các câu hỏi/bài tập tƣơng ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu đƣợc mô
tả của chuyên đề.
10
- Tiến trình dạy học chuyên đề đƣợc thiết kế thành các hoạt động thể
hiện tiến trình sƣ phạm của phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc lựa chọn.
- Phân tích, rút kinh nghiệm bài học minh họa về chuyên đề đã đƣợc
thực hiện trong lớp tập huấn (đối với chuyên đề dạy thử nghiệm) [12].
1.2.5. Quy trình khi thiết kế chuyên đề định hướng phát triển năng lực học
sinh
Bƣớc 1: Lựa chọn chuyên đề (nội môn, liên môn)
- Nội môn: Một chƣơng hoặc một chuyên đề tích hợp theo chiều dọc
(kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học).
- Liên môn: Chuyên đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức nhiều môn).
Bƣớc 2: Xác định mạch kiến thức của chuyên đề
- Xác định các bài liên quan đến chuyên đề.
- Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chuyên đề:
- Có thể giữ nguyên các bài nhƣ trong SGK.
- Có thể tạo thành cấu trúc mới theo ý đồ giảng dạy của GV.
Bƣớc 3: Xác định mục tiêu của chuyên đề
- Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng các bài của chuyên đề
- Sắp xếp các mục tiêu trong chuẩn theo các mức độ: Nhận biết, thông
hiểu, vận dụng, vận dụng cao.
- Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn (nếu không đủ các mức độ trên).
- Làm rõ các năng lực cần hƣớng tới trong chuyên đề.
Bƣớc 4: Xây dựng chƣơng trình/bài tập đánh giá.
Trong mỗi nội dung của chuyên đề, tƣơng ứng với mỗi mục tiêu các
mức độ khác nhau (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các
KN/NL cần hướng tới trong chuyên đề), xây dựng các câu hỏi/bài tập để kiểm
tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục tiêu đó (chú ý đến các bài tập đánh
giá năng lực) Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chuyên đề.
Bƣớc 5: Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
11
- Căn cứ vào mạch kiến thức Thiết kế hoạt động học tập tƣơng ứng.
- Thời lƣợng cho từng nội dung là do GV quyết định.
- Chú ý đến tình huống xuất phát (gắn với thực tiễn, xuất hiện mâu
thuẫn...) để tạo hứng thú cho HS.
- Tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
1.3. Cơ sở thực tiễn
Thực trạng của việc sử dụng các chuyên đề dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh trƣờng phổ thông.
- Qua nghiên cứu thực tế dạy học cho thấy: Hiện nay một số học sinh rất
chăm chỉ nhƣng vẫn học chƣa tốt, nhất là ở các môn tự nhiên nhƣ Toán, Lý,
Hóa, Sinh.... những em này chỉ biết học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã
quên phần trƣớc và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận
dụng các kiến thức trƣớc đó vào các phần sau. Phần lớp các học sinh này khi
đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách ghi chép để lƣu giữ thông
tin, lƣu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình [15].
- Giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học đƣợc trình bày
trong sách giáo khoa, chƣa "dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây
dựng kiến thức phù hợp với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Họ
đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do học sinh không hoàn
thành các hoạt động đƣợc giao trong giờ [11].
Do đó Dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong trƣờng phổ
thông học sinh sẽ đƣợc học phƣơng pháp học, tăng tính độc lập, chủ động,
sáng tạo và phát triển tƣ duy. Cách học này còn phát triển đƣợc năng lực riêng
của từng học sinh không chỉ về trí tuệ, hệ thống kiến thức (huy động những
điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi) mà còn là sự vận động kiến
thức đã học qua sách vở vào cuộc sống.
12
- Các thầy (cô) giáo ở trƣờng THPT đã đƣợc tập huấn, cung cấp tài liệu về
dạy học chuyên đề theo định hƣớng phát triển năng lực của HS và các thầy cô
giáo đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc dạy học theo chuyên đề.
- Tuy nhiên dạy học theo chuyên đề vẫn còn hạn chế; nguyên nhân chủ yếu:
1) Do hạn chế về thời gian giữa các tiết học nên GV gặp khó khăn trong việc
sắp xếp và tổ chức chuyên đề.
2) Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, phƣơng tiện, thiết bị dạy học còn thiếu.
3) Một số học sinh chƣa tích cực chủ động phối hợp tham gia vào hoạt động
dạy – học.
4) HS còn hạn chế trong tìm tòi và khám phá kiến thức, tài liệu tham khảo chủ
yếu là SGK và bài giảng của GV trên lớp.
- Qua việc dạy học theo chuyên đề, HS phát huy cao độ tính tích cực, chủ
động, sáng tạo trong học tập.
13
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VSV SINH
HỌC 10 (CTC)
2.1. Phân tích nội dung phần III - Sinh học VSV – Sinh học 10
Vị trí của chƣơng
Nhiệm vụ của
Cấu trúc
chƣơng
của chƣơng
Chƣơng này đề cập
Gồm 3 bài
Chƣơng 1:
Là chƣơng mở đầu cho
Chuyển
phần Sinh học VSV – Sinh đến các kiểu dinh
hóa vật
học 10
(từ bài 22
dƣỡng và trao đổi
24):
chất và
chất rất đa dạng ở
- Bài 22:
năng
VSV cùng với những Dinh dƣỡng
lƣợng ở
ứng dụng VSV trong
chuyển hóa
VSV
đời sống của con
vật chất và
ngƣời và vai trò của
năng lƣợng
vi sinh vật trong quá
ở vi sinh vật
trình chuyển hóa vật
- Bài 23:
chất.
Quá trình
tổng hợp và
phân giải
các chất ở
vi sinh vật.
- Bài 24:
Thực hành :
Lên men
etilic và
lactic
14
Chƣơng 2:
- Là chƣơng tiếp theo của
- Chƣơng này đề cập
Chƣơng
Sinh
chƣơng 1 chuyển hóa vật
đến quá trình sinh
gồm 4 bài
trƣởng và
chất và năng lƣợng ở vi
trƣởng, sinh sản của
(từ bài 25
sinh sản
sinh vật.
VSV, các yếu tố ảnh
của vi sinh - Ở chƣơng 1 đã hiểu
vật
hƣởng tới sinh
bài 28):
đƣợc các kiểu chuyển hóa
trƣởng của VSV
- Bài 25:
vật chất và năng lƣơng,
(trong đó nhấn mạnh
Sinh trƣởng
các kiểu dinh dƣỡng, các
đến các nhân tố hóa
của vi sinh
quá trình tổng hợp, phân
học).
vật
giải. Chƣơng 2 sẽ đƣợc
- Bài 26:
tìm hiểu về sự sinh trƣởng
Sinh sản
và sinh sản của VSV.
của vi sinh
vật
- Bài 27:
Các yếu tố
ảnh hƣởng
đến sinh
trƣởng của
vi sinh vật
- Bài 28:
Thực hành:
Quan sát
một số vi
sinh vật
Chƣơng 3:
Là chƣơng kết thúc của
Đề cập đến cấu trúc
Virut và
phần III: sinh học VSV
của virut, sự nhân lên (từ bài 29
15
Gồm 5 bài
bệnh
đồng thời là chƣơng cuối
của virut trong tế bào bài 33):
truyền
cùng của chƣơng trình
chủ, ứng dụng của
- Bài 29:
nhiễm
sinh học 10. Từ hình thái
virut trong thực tiễn
Cấu trúc
giải phẫu đến chức năng
và bệnh truyền
các loại
sinh lý và cuối cùng là ứng nhiễm, miễn dịch.
virut
dụng trong thực tiến. Ban
- Bài 30: Sự
đầu nghiên cứu cấu tạo
nhân lên
chính của VR rồi đến hoạt
của virut
động sống của VR trong tế
trong tế bào
bào chủ. Trên cơ sở hoạt
chủ.
động sống đó, nghiên cứu
- Bài 31:
một số bệnh do chúng gây
Virut gây
ra và ứng dụng hoạt động
bệnh. Ứng
đó vào nghiên cứu di
dụng của
truyền.
virut trong
thực tiễn.
- Bài 32:
Bệnh truyền
nhiễm và
miễn dịch.
- Bài 33:
Ôn tập phần
Sinh học vi
sinh vật
16
2.2. Các chuyên đề dạy phần III - sinh học VSV sinh học 10
2.2.1. Chuyền đề 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV
* Mô tả chuyên đề: Chuyên đề này gồm có 3 bài:
- Bài 1: Dinh dƣỡng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở VSV.
- Bài 2: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.
- Bài 3: Thực hành: Lên men etilic và lactic.
Có thể gộp 3 bài này thành 1 chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng
lƣợng ở VSV để có sự gắn kết giữa các tiết học, nội dung các bài này có liên
quan chặt chẽ và để tránh giáo án và giáo viên có thể tổ chức các hoạt động
chủ động cho HS mà không cần dạy theo đúng nhƣ khuân mẫu SGK.
* Mạch nội dung của chuyên đề
- Chuyên đề sẽ đƣợc giữ nguyên mạch nội dung và chỉ thay đổi lƣợng kiến
thức giữa các bài.
+ Các kiểu dinh dƣỡng, môi trƣờng nuôi cấy.
+ Quá trình phân giải, tổng hợp các chất.
+ Quá trình hô hấp, lên men.
+ Thực hành thí nghiệm lên men êtilic và lactic.
2.2.2. Chuyên đề 2: Sinh trưởng và sinh sản của VSV
* Mô tả chuyên đề:
Chuyên đề gồm 4 bài:
- Bài 1: Sinh trƣởng của VSV
- Bài 2: Sinh sản của VSV
- Bài 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của VSV
- Bài 4: Thực hành: Quan sát một số VSV
Có thể gộp 4 bài này thành 1 chuyên đề sinh trƣởng và sinh sản của VSV
để có sự gắn kết giữa các tiết học, nội dung các bài này có liên quan chặt chẽ
và để tránh giáo án và giáo viên có thể tổ chức các hoạt động chủ động cho
HS mà không cần dạy theo đúng nhƣ khuân mẫu SGK.
17
* Mạch nội dung của chuyên đề
Chuyên đề này đƣợc kết cấu thành 1 mạch nội dung mới gồm các tiết:
- Tiết 1: Sinh trƣởng và sinh sản của VSV (trong đó phần sinh trưởng của
VSV là trọng tâm, đối với phần sinh sản VSV chỉ giới thiệu qua).
- Tiết 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của VSV (bài này chủ yếu là
phần kiến thức liên hệ thực tế).
2.2.3. Chuyền đề 3: Virut và bệnh truyền nhiễm
* Chuyền đề gồm có 5 bài:
- Bài 1: Cấu trúc các loại virut
- Bài 2: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Bài 3: Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Bài 4: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- Bài 5: Ôn tập phần Sinh học vi sinh vật
Có thể gộp 5 bài này thành một chuyên đề “Virut và bệnh truyền nhiễm”
của VSV để có sự gắn kết giữa các tiết học, nội dung các bài này có liên quan
chặt chẽ và để tránh giáo án. Đồng thời giáo viên có thể tổ chức các hoạt động
chủ động cho HS mà không cần dạy theo đúng nhƣ khuân mẫu SGK.
* Mạch nội dung của chuyên đề
Chuyên đề này có thể kết cấu thành mạch nội dung mới hoàn toàn có
thể tiến hành dạy học theo dự án áp dụng cho nội dung kiến thức về tác hại,
ứng dụng của virut và bệnh truyền nhiễm. Cụ thể:
- Tiết 1: Cấu trúc các loại virut (phần kiến thức về cấu tạo là trọng tâm).
- Tiết 2: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (giới thiệu thêm về HIV).
- Tiết 3,4: Virut gây bệnh và ứng dụng (bài này chủ yếu là phần kiến thức
liên hệ thực tế). Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (bài này phải đưa ra được
nhiều kiến thức liên hệ thực tế). Tiến hành chia nhóm và thiết lập hoạt động
mới theo nhóm.
18