Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo dục giá trị của các di sản ở khu vực Đông Bắc Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học các chủ đề thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI SẢN Ở KHU VỰC
ĐÔNG BẮC VIỆT NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THUỘC
LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

MÃ SỐ: B 2015-TN03-06

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG

THÁI NGUYÊN, THÁNG 7 NĂM 2018


i
NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn

Nội dung nghiên cứu cụ thể
đƣợc giao
- Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS. Dƣơng
Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP - - Đề xuất và xây dựng các chủ đề tự
Quỳnh Phƣơng
ĐH Thái Nguyên (Địa lí học)
chọn tích hợp giáo dục giá trị của các di


sản cho các trƣờng THPT
- Viện trƣởng, Viện Khoa học xã
- Nghiên cứu các vấn đề lí luận
hội và nhân văn miền núi
PGS. TS. Nguyễn
- Đề xuất và xây dựng các chủ đề tự chọn
- Phó hiệu trƣởng Trƣờng
Thị Tính
tích hợp giáo dục giá trị của các di sản
ĐHSP - ĐH Thái Nguyên
cho các trƣờng THPT
(Giáo dục học)
PGS.TS. Hà Thị Khoa Lịch sử, Trƣờng ĐHSP - - Đề xuất và xây dựng các chủ đề tự chọn
Thu Thuỷ
ĐH Thái Nguyên (Lịch sử Việt tích hợp giáo dục giá trị của các di sản
Nam)
cho các trƣờng THPT
- Thƣ kí đề tài
PGS.TS. Nguyễn
Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP - - Đề xuất và xây dựng các chủ đề tự chọn
Phƣơng Liên
ĐH Thái Nguyên (Phƣơng tích hợp giáo dục giá trị của các di sản
pháp giảng dạy Địa lí)
cho các trƣờng THPT
- Thực nghiệm ở các trƣờng phổ
thong
PGS.TS. Ngô Thị
Khoa Ngữ Văn, Trƣờng ĐHSP - - Khảo sát thực tế ở các trƣờng THPT
Thanh Quý
ĐH Thái Nguyên (Văn học dân khu vực Đông Bắc

gian)
- Đề xuất và xây dựng các chủ đề tự chọn
tích hợp giáo dục giá trị của các di sản
cho các trƣờng THPT
TS. Đỗ Văn Hảo
Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP - - Xây dựng các mẫu phiếu điều tra,
ĐH Thái Nguyên (Phƣơng khảo sát
pháp giảng dạy Địa lí)
- Thực nghiệm ở các trƣờng THPT
Họ và tên

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
trong và ngoài nƣớc
nghiên cứu
- Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP - Cơ sở lí luận và thực tiễn;
- ĐH Thái Nguyên
thực nghiệm khoa học

Họ và tên ngƣời đại diện đơn
vị
PGS. TS Nguyễn Thị Hồng

- Khoa Ngữ Văn, Trƣờng ĐHSP - Cơ sở lí luận và thực tiễn; PGS. TS Đào Thuỷ Nguyên
- ĐH Thái Nguyên
thực nghiệm khoa học
Khoa tâm lí - Giáo dục, - Cơ sở lí luận và thực tiễn
PGS. TS. Nguyễn Thanh Huyền
Trƣờng ĐHSP - ĐH Thái

Nguyên
- Khoa Lịch sử, Trƣờng ĐHSP - Cơ sở lí luận và thực tiễn; Ths. Âu Đình Viên
- ĐH Thái Nguyên
thực nghiệm khoa học
- Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP - Cơ sở lí luận;
Hà Nội
Sách tham khảo

PGS. TS Đặng Văn Đức

Viện Địa lí thuộc Viện Khoa - Cơ sở lí luận; Xây dựng hệ
học Việt Nam
thống bản đồ

GS.TS KH Phạm Hoàng Hải


ii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Giáo dục giá trị của các di sản ở khu vực Đông Bắc Việt Nam cho học sinh
trung học phổ thông thông qua dạy học các chủ đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân
văn
- Mã số: B 2015 - TN 03 - 06
- Chủ nhiệm đề tài: DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG
- Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 1 năm 2017
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
Đề xuất và xây dựng đƣợc các chủ đề tự chọn tích hợp giáo dục giá trị của các di sản ở

khu vực Đông Bắc Việt Nam thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn cho học sinh THPT.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng các chủ đề tích hợp giáo dục giá trị của các di sản cho học sinh THPT.
- Dựa trên cơ sở khảo sát, điều tra và phân tích các giá trị của di sản văn hoá và di
sản tự nhiên vùng Đông Bắc; thực trạng giáo dục di sản ở một số trƣờng THPT vùng Đông
Bắc, đề tài đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản; đề xuất các biện pháp
giáo dục giá trị của các di sản ở khu vực Đông Bắc Việt Nam cho học sinh trung học phổ
thông thông qua dạy học các chủ đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
3. Tính mới và sáng tạo
- Tổng quan có chọn lọc những vấn đề chung về di sản, giáo dục di sản; Hệ thống hóa
kiến thức về di sản và giáo dục di sản trong nhà trƣờng phổ thông.
- Đánh giá các giá trị của di sản tự nhiên và di sản văn hoá của khu vực Đông Bắc Việt
Nam; Đây là tƣ liệu quan trọng trong việc thiết kế các chủ đề giáo dục di sản cho học sinh.
- Thiết kế đƣợc một số chủ đề tích hợp giáo dục di sản vùng Đông Bắc và một số giáo
án lịch sử và Địa lí tích hợp giáo dục di sản.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp về việc giáo dục di sản, bảo tồn - phát huy giá trị di
sản và kiến nghị về việc giáo dục di sản trong nhà trƣờng phổ thông.
4. Kết quả nghiên cứu
Đề tài đã hoàn thành đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, với 4 kết quả nghiên cứu
chính:
Thứ nhất, Khi nghiên cứu về di sản và giáo dục di sản trong trƣờng phổ thông, trƣớc
hết cần nhận dạng đƣợc di sản với 3 nhóm: di sản thiên nhiên, di sản văn hóa và di sản hỗn
hợp. Mỗi di sản đƣợc phân loại đều có tiêu chí rõ ràng, những di sản đƣợc UNESCO công
nhận phải có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm khoa học, bảo toàn hoặc vẻ đẹp tự
nhiên, quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học.
Di sản là tài nguyên tri thức phong phú và vô tận để học tập suốt đời. Hiện nay, di sản
không chỉ đƣợc coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ,
mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển KT - XH của đất nƣớc.
Trong tất cả các bậc học, việc giáo dục di sản trong nhà trƣờng đã tác động lớn đến
học sinh, trong đó, đặc biệt là về tƣ tƣởng, tình cảm. Thông qua đó học sinh sẽ nhận thức giá

trị của những di sản văn hóa xung quanh, từ đó có thái độ hành vi đúng đắn có ý thức gìn giữ,
bảo tồn và phát huy những di sản của địa phƣơng. Tuy nhiên, việc đƣa di sản vào trong
trƣờng học cần đƣợc các trƣờng xây dựng linh hoạt, phù hợp với phù hợp điều kiện vùng
miền, văn hóa dân tộc và phải phù hợp với mọi điều kiện của nhà trƣờng ở các khu vực: nông
thôn/ thành thị/ miền núi/ ven biển/ hải đảo... và mọi đối tƣợng học sinh.
Thứ hai, Vùng Đông Bắc việt Nam có sự đa dạng về thành phần dân tộc, mỗi dân tộc
lại có bản sắc văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán riêng kết hợp với yếu tố lịch sử địa


iii
phƣơng đã tạo nên sự đa dạng và phong phú về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Di
sản văn hóa đƣợc xem là báu vật thiêng liêng mà mỗi thế hệ phải có trách nhiệm phát huy và
bảo tồn cho các thế hệ tiếp theo. Việc biên tập và đánh giá các giá trị của di sản vùng Đông
Bắc sẽ là tƣ liệu quan trọng để xây dựng và thiết kế các chủ đề giáo dục di sản cho học sinh.
Thứ ba, Trong quá trình dạy học các môn khoa học xã hội, việc lồng ghép nội dung
giáo dục di sản vào trong mỗi bài học, hoặc tổ chức các buổi ngoại khoá sẽ giúp học sinh tiếp
cận với di sản nhiều hơn, phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức và kích thích
hứng thú học tập cho học sinh, để từ đó biết giữ gìn và tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.
Những bài học mà các em tự thu nhận đƣợc từ trải nghiệm thực tế chắc chắn sẽ đọng lâu trong
các em. Qua việc giáo dục di sản cho học sinh, các em đƣợc cung cấp một nền tảng kiến thức
vững chắc về di sản, từ đó xây dựng ý thức bảo vệ di sản và lan tỏa ý thức đó tới cả cộng
đồng. Có thể nói, di sản làm cho mỗi vùng miền có bản sắc riêng, trong xu thế hội nhập và
phát triển, giáo dục di sản sẽ dạy cho học sinh cách thức bảo tồn di sản vì tƣơng lai của chính
mình và khắc sâu ý thức về bản sắc văn hóa của dân tộc, của đất nƣớc.
Thứ tư, Phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy: Đối với lớp thực nghiệm, khi tiến hành
lồng ghép các vấn đề về di sản văn hóa, các em tỏ ra thích thú, tham gia rất tích cực. Các em có
những hiểu biết cơ bản về các di sản văn hóa của Việt Nam. Đối với học sinh lớp đối chứng hầu
hết các em rất lúng túng khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tỏ ra khó khăn khi lựa chọn phƣơng án,
những hiểu biết về di sản văn hóa và các vấn đề xung quanh còn chƣa sâu, không chắc chắn và
nhiều kiến thức còn mơ hồ.

Chất lƣợng bài kiểm tra nhận thức của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối
chứng. Kết quả thực nghiệm đã bƣớc đầu đã khẳng định đƣợc tính hiệu quả của các phƣơng
pháp giáo dục đƣợc nêu ra trong nghiên cứu. Qua thực nghiệm về việc sử dụng di sản trong
dạy học cho thấy những tín hiệu tích cực, cần đƣợc triển khai và mở rộng hơn nữa ở các
trƣờng THPT trên cả nƣớc.
Trong các chƣơng trình phổ thông ở các tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc nói riêng và cả
nƣớc nói chung, việc giáo viên khai thác đƣợc những giá trị ẩn chứa trong các di sản và
chuyển giao cho học sinh, giúp các em nhận thức đƣợc những giá trị của di sản là rất cần
thiết. Thông qua đó học sinh sẽ nhận thức giá trị của những di sản văn hóa xung quanh, từ đó
có thái độ hành vi đúng đắn có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của
địa phƣơng.
5. Sản phẩm
5.1. Sản phẩm khoa học
* Sách:
Dƣơng Quỳnh Phƣơng, Phí Hùng Cƣờng (2018), Giáo dục giá trị của các di sản ở khu
vực Đông Bắc Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông, Nhà xuất bản Lí luận chính trị (Đã
có giấy phép xuất bản).
* Bài báo:
(1). Dƣơng Quỳnh Phƣơng, Đàm Thị Uyên (2015), “Văn hóa truyền thống của các dân
tộc trong xu thế phát triển và hội nhập (nhìn nhận và đánh giá từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng)”,
Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 143, số 13/1, 2015, Tr. 9 - 14.
(2). Dƣơng Quỳnh Phƣơng, Lê Thanh Huệ (2016), “Di sản thiên nhiên - thế mạnh phát
triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
thành phố Hồ Chí Minh, Số 2 (80)/ 2016, Tr. 109 - 118.
(3). Dƣơng Quỳnh Phƣthuật cổ truyền.
Tuy nhiên, hình thức chiếm ƣu thế nhất chủ yếu vẫn là hình thức dạy học theo lớp
(50%), khả năng huy động học sinh làm việc không cao. Các hình thức nhƣ trò chơi học tập, dạy
học ngoài trời... có khả năng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh thì ít đƣợc sử dụng. Bên
cạnh đó, các phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng nhiều nhất là phim ảnh (50%), sách giáo khoa,
số liệu thống kê (20%).

Việc giáo dục di sản văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, theo đánh giá của giáo
viên là thiếu phƣơng tiện dạy học (50%), thiếu thời gian và các hƣớng dẫn. Chính vì vậy,
mức độ đạt đƣợc mục tiêu khi giáo dục di sản văn hóa cho học sinh còn thấp. Theo đánh
giá của giáo viên thì các mục tiêu đề ra của việc giáo dục DSVH nhìn chung mới chỉ đạt
mức khá (70%), mức cao (20%), rất cao (10%).
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT
KHU VỰC ĐÔNG BẮC VÀ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC GIÁO DỤC DI SẢN,
BẢO TỒN - PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN
4.1. Thực nghiệm Sƣ phạm
4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc thực nghiệm sư phạm
- Mục đích
- Nhiệm vụ
- Nguyên tắc thực nghiệm
4.1.2. Phương pháp thực nghiệm
Trong quá trình nghiên cứu, để đảm bảo độ tin cậy của kết quả nghiên cứu,
nhóm tác giả áp dụng hai phƣơng pháp thực nghiệm: thực nghiệm đối chứng và thực
nghiệm đánh giá trƣớc và sau tác động (Pre-Test và Post-Test).
Đối với thực nghiệm đối chứng, các môn học có tích hợp giáo dục giá trị di sản
đƣợc chia thành 2 lớp: Lớp đối chứng: GV giảng dạy theo các phƣơng pháp truyền thống
với các giáo án đã đƣợc thiết kế; Lớp thực nghiệm: GV áp dụng các phƣơng pháp thiết kế
giáo án mới, trong đó đặc biệt chú ý sử dụng lồng ghép các di sản trong nội dung bài học,
thông qua đó giáo dục thái độ, tình cảm và hành vi cho học sinh đối với các giá trị di sản.
Sau mỗi giờ dạy đều có kiểm tra, đánh giá kết quả.
Thực nghiệm đối chứng đƣợc tiến hành ở nhiều cặp lớp, nhiều trƣờng THPT để
đảm bảo tính chính xác, khách quan của kết quả nghiên cứu.
Đối với thực nghiệm đánh giá trƣớc và sau tác động, đƣợc thực hiện trên cùng
nhóm thực nghiệm dựa trên phiếu quan sát và phỏng vấn trƣớc và sau khi tiến hành dạy
học với di sản. Nhóm nghiên cứu đã phối hợp cùng trƣờng THPT Thái Nguyên tổ chức cho
học sinh khối 10 và khối 11 đi tham quan, dã ngoại tại di tích lịch sử Đền Hùng, Hoàng

Thành Thăng Long, ATK Việt Bắc và danh thắng Tam Cốc- Bích Động (Ninh Bình), mỗi
chuyến đi 02 ngày. Hệ thống các câu hỏi về di sản đƣợc kiểm tra trƣớc và sau khi đi. Dựa
trên kết quả thu đƣợc, tiến hành phân tích, xử lí các chỉ số giá trị thống kê để thấy đƣợc sự
tiến bộ, các yếu tố tác động đến sự tiến bộ về nhận thức giá trị của di sản đối với mỗi HS.


11

4.1.3. Nội dung thực nghiệm
Dạy 06 tiết dạy tại các lớp 12 thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Hà Giang. Nội dung tích
hợp giáo dục giá trị di sản trong dạy học Địa lí, Lịch sử.
4.1.4. Tổ chức thực nghiệm
Để đảm bảo tính khách quan, việc lựa chọn bài dạy là khâu quan trọng vì trong mỗi
bài học nội dung đơn vị kiến thức khác nhau đòi hỏi phải sử dụng linh hoạt các phƣơng
pháp dạy học. Vì vậy nhóm nghiên cứu chọn những mẫu bài học tiêu biểu của chƣơng
trình để thực nghiệm cho các quan điểm lí thuyết đã phân tích.
Để tiến hành, nhóm nghiên cứu chọn bài:
+ Bài 31. Vấn đề phát triển thƣơng mại, du lịch (Địa lí 12)
+ Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Địa lí 12)
+ Bài 44. Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (Địa lí 12)
+ Bài 44. Lịch sử địa phƣơng (Lịch sử 12)
Sở dĩ nhóm nghiên cứu chọn các bài trên là vì, các kiến thức lịch sử, địa lí 12 thuộc
mảng kiến thức khoa học xã hội, nhân văn. Nội dung bài học trên có khả năng lồng ghép
kiến thức để giáo dục giá trị di sản. Mảng kiến thức địa lí, lịch sử địa phƣơng, vừa có
khả năng lồng ghép giáo dục di sản của địa phƣơng, vừa là bài có kiến thức khoa học
xã hội và nhân văn tổng hợp (tích hợp kiến thức sử, địa lí, giáo dục công dân). Ngoài
ra, việc tổ chức dạy thực nghiệm và đối chứng có thể thực hiện đồng thời.
4.1.5. Kết quả thực nghiệm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm, mỗi bài tác giả tiến hành kiểm tra thực nghiệm
bằng phiếu kiểm tra. Đánh giá, xếp loại đề kiểm tra theo thang điểm 10, phân loại nhƣ sau:

- Loại giỏi: điểm từ 9 - 10
- Loại khá: điểm từ 7 - 8
- Loại trung bình: điểm từ 5 - 6
- Loại dƣới trung bình: điểm từ 0 - 4
Qua quá trình dạy thực nghiệm ở các trƣờng THPT, sau mỗi bài tác giả đã tiến
hành kiểm tra mức độ hiểu bài của HS và kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.1. Tổng hợp điểm kiểm tra của học sinh các lớp thực nghiệm
Tổng
Trung Dƣới
Bài thực nghiệm
Trƣờng THPT
Giỏi Khá
số HS
bình
TB
Bài 31. Vấn đề phát triển THPT Bình Yên
44
28
14
2
0
thƣơng mại, du lịch
THPT Khánh Hòa
42
28
12
2
0
Bài 32. Vấn đề khai thác
THPT Bình Yên

44
25
14
5
0
thế mạnh ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ
THPT Khánh Hòa
42
28
10
4
0
Bài 44. Tìm hiểu địa lí THPT Bình Yên
44
27
13
4
0
tỉnh, thành phố
THPT Khánh Hòa
42
29
10
3
0
Bảng 4.2. Tổng hợp điểm kiểm tra của học sinh các lớp đối chứng
Tổng
Trung Dƣới
Bài thực nghiệm

Trƣờng THPT
Giỏi Khá
số HS
bình
TB
Bài 31. Vấn đề phát triển THPT Bình Yên
42
22
12
5
3
thƣơng mại, du lịch
THPT Khánh Hòa
43
25
11
4
3
Bài 32. Vấn đề khai thác THPT Bình Yên
42
19
9
10
4


12

thế mạnh ở Trung du và THPT Khánh Hòa
43

22
9
10
2
miền núi Bắc Bộ
Bài 44. Tìm hiểu địa lí THPT Bình Yên
42
21
12
7
2
tỉnh, thành phố
THPT Khánh Hòa
43
26
8
7
2
Sau khi có kết quả kiểm tra của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tác giả đã
tập hợp và xếp loại học lực học sinh theo từng trƣờng nhƣ sau:
Bảng 4.3. Đánh giá xếp loại học lực của các lớp thực nghiệm theo từng trƣờng
Tổng
Giỏi
Khá
Trung bình
Trƣờng THPT
Số
Số
Số
%

Số HS
%
%
%
HS
HS
HS
THPT Bình Yên
132
100
80
60,6
41
31,1
11
8,3
THPT Khánh Hòa
126
100
85
67,5
32
25,4
9
7,1
Bảng 4.4. Đánh giá xếp loại học lực của các lớp đối chứng theo từng trƣờng
Tổng
Giỏi
Khá
Trung bình Dƣới TB

Trƣờng THPT
Số
Số
Số
Số
Số
%
%
%
%
%
HS
HS
HS
HS
HS
THPT Bình Yên
126 100 62 49,2 33 26,2 22
17,5
9
7,1
THPT Khánh Hòa
129 100 70 54,3 31 24,0 21
16,3
7
5,4
Bảng 4.5. Đánh giá xếp loại học lực của HS cả 2 trƣờng
Thực nghiệm
Đối chứng
Xếp loại

Số HS
%
Số HS
%
Tổng
258
100
255
100
Giỏi
165
64,0
132
51,8
Khá
73
28,3
64
25,1
Trung bình
20
7,7
43
16,9
Dƣới TB
0
0
16
6,2
4.1.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Qua thực nghiệm, nhóm nghiên cứu thấy hiệu quả của việc giáo dục di sản cho học
sinh qua dạy học các chủ đề khoa học xã hội nhân văn nhƣ sau:
* Đối với học sinh lớp thực nghiệm (TN)
- Khi tiến hành lồng ghép các vấn đề về di sản văn hóa, các em tỏ ra thích thú, tham gia rất
tích cực. Các em có những hiểu biết cơ bản về các di sản văn hóa của Việt Nam.
- Qua các vấn đề, các tình huống đƣợc nêu ra, các em đƣợc trình bày khả năng, vốn
hiểu biết của mình trƣớc tập thể, các em đƣợc nói ra ý kiến của mình, đƣợc làm việc tập
thể, đƣợc chia sẻ các kinh nghiệm và đặc biệt là các em có cơ hội trao đổi với nhau về các
vấn đề đang đƣợc xã hội quan tâm. Từ đó, các em có cơ hội phát huy vai trò làm chủ của
mình, phát huy tính độc lập, tích cực và sáng tạo, rèn luyện đƣợc các kĩ năng làm việc
nhóm, phát triển mối quan hệ giao tiếp giữa các thành viên trong lớp học.
* Đối với học sinh lớp đối chứng (ĐC)
- Hầu hết các em rất lúng túng khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tỏ ra khó khăn khi
lựa chọn phƣơng án, những hiểu biết về di sản văn hóa và các vấn đề xung quanh còn chƣa
sâu, không chắc chắn và nhiều kiến thức còn mơ hồ.
- Những kĩ năng học tập, làm việc nhóm còn yếu. Các em tỏ ra thiếu tự tin, bối rối
khi trình bày các vấn đề khoa học trƣớc tập thể.


13

Qua việc tham gia thực nghiệm cùng với các giáo viên, trao đổi với các thầy, cô
giáo, học sinh và sinh viên, nhóm nghiên cứu rút ra một số ƣu điểm và hạn chế cảu việc sử
dụng giá trị di sản trong dạy học nhƣ sau:
 Ƣu điểm:
- Cập nhật đƣợc những vấn đề mang tính nhân loại, đặc biệt là vấn đề di sản.
- Tạo hứng thú trong học tập, khuyến khích đƣợc tính liên hệ với thực tiễn của HS.
- HS đƣợc nhìn nhận cụ thể về phƣơng thức bảo tồn, gìn giữ những giá trị di sản.
- GV đƣợc hiểu rõ hơn, kĩ hơn về di sản qua nghiên cứu các tài liệu trong quá trình
giảng dạy cho HS.

- Việc lồng ghép kiến thức giáo dục giá trị di sản vào trong bài học ở trƣờng phỏ
thông hiện nay là cần thiết và kịp thời bởi nó vừa đảm bảo đƣợc tính logíc, khoa học chặt
chẽ của bài học, vừa đảm bảo đƣợc tính liên hệ với thực tiễn của HS.
 Nhƣợc điểm
- GV cần nhiều thời gian hơn khi nghiên cứu các tài liệu dạy học có lồng ghép kiến
thức giáo dục giá trị di sản vì hiện nay chƣa có giáo trình phổ thông chuyên cho lĩnh vực này.
- Nhiều GV mới chỉ dừng ở mức độ nói qua về di sản, chƣa cho HS liên hệ với thực tiễn.
- Việc dạy học lồng ghép kiến thức giáo dục giá trị di sản nếu không có phƣơng
pháp thích hợp sẽ không đảm bảo cung cấp đủ kiến thức bài học cho HS.
- Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học không thích hợp sẽ không tạo đƣợc hứng thú
trong học tập cho HS.
4.2. Kết quả điều tra khảo sát về ý thức trách nhiệm của học sinh THPT về việc giữ
gìn, bảo vệ các di sản tại địa phƣơng thông qua chủ đề: Học sinh với di sản văn hóa
của Địa phƣơng (Điều tra, khảo sát tại trường THPT Chuyên Thái Nguyên)
4.2.1. Thu thập thông tin
- Phát 540 phiếu điều tra tại 36 lớp, mỗi lớp phát 15 phiếu ngẫu nhiên cho học sinh
(Năm học 2016 - 2017).
- Phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi nhằm mục đích thu thập các thông tin liên quan
đến thực trạng ý thức trách nhiệm của học sinh trƣờng THPT Chuyên Thái Nguyên trong
việc giữ gìn và phát huy giá trị di sản. [Phụ lục 3 - Phiếu điều tra]
- Việc điều tra đƣợc tiến hành trong vòng 1 tuần (từ 12/11/2016 đến 19/12/2016).
Tất cả các phiếu điều tra thu đƣợc đều hợp lệ.
4.2.2. Xử lí thông tin
- Phiếu điều tra đƣợc phân loại theo 3 khối lớp 10,11,12.
- Tất cả các phiếu điều tra đều đƣợc nhập kết quả trên bảng Excel.
- Các thông tin trong phiếu điều tra đƣợc tổng hợp theo trƣờng, theo khối lớp để
đƣa ra các số liệu cụ thể.
4.2.3. Phân tích kết quả điều tra thực tế
- Nhận thức của học sinh về di sản văn hóa
- Ý kiến của học sinh trƣờng THPT chuyên Thái Nguyên trong việc giữ gìn và phát

huy giá trị của các di sản ở tỉnh Thái Nguyên
4.3. Một số giải pháp và đề xuất về việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
4.3.1. Về giải pháp
* Phát triển cơ sở hạ tầng
* Công tác quản lí và quy hoạch của Nhà nƣớc
* Xây dựng các mô hình bảo tồn các di sản văn hóa
Về việc xây dựng các mô hình bảo tồn các di sản văn hóa, có ba mô hình tiêu biểu:


14

- Mô hình bảo tồn nguyên trạng:
- Mô hình bảo tồn trên cơ sở kế thừa:
- Mô hình bảo tồn và phát triển:
4.3.2. Về đề xuất
Di sản là tài sản của quốc gia, của mọi giai tầng xã hội do vậy việc tôn trọng sự
tham gia của các thành phần xã hội khác nhau trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản
phục vụ cho sự phát triển kinh tế là rất cần thiết. Vấn đề đặt ra ở đây là cái giá phải trả
của quá trình thƣơng mại hóa, quan điểm phát triển nóng vội là rất đắt và bài học của quá
trình phát triển kinh tế bền vững là hãy để chính ngƣời dân cùng tham gia vào quá trình
bảo tồn, phát huy giá trị di sản của dân tộc. Bảo tồn phải giữ gìn đƣợc giá trị của di sản
và khai thác, phát huy phải đáp ứng lại việc bảo tồn theo một quy trình bảo tồn → phát
huy → bảo tồn. Bảo tồn di sản văn hóa không chỉ là cất giữ cho khỏi mất tài sản, để giữ
gìn bản sắc dân tộc một cách hình thức hoặc tự ca ngợi mình mà ý nghĩa hơn thế rất
nhiều, đó là bảo tồn là để phát triển.
4.4. Một số kiến nghị và đề xuất về việc giáo dục di sản cho học sinh THPT
Các nhà giáo dục cũng cho rằng, di sản văn hóa là một trong những phƣơng tiện
dạy học đa dạng sống động nhất. Giáo dục di sản góp phần phát triển một số kỹ năng sống
ở học sinh nhƣ: kỹ năng giao tiếp; kỹ năng lắng nghe tích cực; kỹ năng trình bày suy nghĩ
ý tƣởng, hợp tác; khả năng tìm kiếm và xử lý thông tin…

Để tránh tình trạng nặng nề, quá tải cho học sinh, việc giáo dục di sản cần đa
dạng trong hình thức tổ chức dạy và học. Có nhiều cách tiếp cận giáo dục di sản, tùy
theo hoàn cảnh và đối tƣợng mà khuyến khích các hình thức giáo dục di sản khác
nhau.. Phƣơng thức tổ chức dạy học các nội dung di sản văn hóa trong trƣờng học bao
gồm: lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào các môn học, hoạt động giáo dục
trong chƣơng trình giáo dục phổ thông (nội khóa hoặc ngoại khóa); xây dựng kế hoạch
và tổ chức dạy học, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên
quan đến di sản có tính chất điển hình và hƣớng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác các
nội dung khác của di sản văn hóa thông qua tƣ liệu, hiện vật; tổ chức chăm sóc di tích,
các hoạt động giáo dục tại di tích.
Trong quá trình dạy học các môn khoa học xã hội, việc lồng ghép nội dung giáo
dục di sản vào trong mỗi bài học, hoặc tổ chức các buổi ngoại khoá sẽ giúp học sinh
tiếp cận với di sản nhiều hơn, phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức và
kích thích hứng thú học tập cho học sinh, để từ đó biết giữ gìn và tôn trọng bản sắc văn
hoá dân tộc. Những bài học mà các em tự thu nhận đƣợc từ trải nghiệm thực tế chắc
chắn sẽ đọng lâu trong các em. Qua việc giáo dục di sản cho học sinh, các em đƣợc
cung cấp một nền tảng kiến thức vững chắc về di sản, từ đó xây dựng ý thức bảo vệ di
sản cho các em và lan tỏa ý thức đó tới cả cộng đồng.
Có thể nói, di sản làm cho mỗi vùng miền có bản sắc riêng. Trong xu thế hội nhập
và phát triển, giáo dục di sản sẽ dạy cho học sinh cách thức bảo tồn di sản vì tƣơng lai của
chính mình và khắc sâu ý thức về bản sắc văn hóa của dân tộc, của đất nƣớc.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về di sản và giáo dục di
sản, chúng tôi xin rút ra một số kết luận chủ yếu sau đây:
(1). Các di sản nói chung và di sản văn hoá nói riêng là báu vật của một quốc gia.
Quốc gia nào có nhiều di sản thì càng chứng tỏ sức mạnh truyền thống của đất nƣớc, dân
tộc mình. Di sản văn hóa cho chúng ta ý thức về bản sắc, sự hiểu biết về quá khứ, liên kết


15


với hiện tại và tƣơng lai. Xét về ý nghĩa này, văn hoá nhƣ một lực lƣợng, một yếu tố trọng
yếu khẳng định vị thế dân tộc. Nó còn là biểu trƣng về giống nòi, hun đúc niềm tự hào cho
các thế hệ. Xét về giá trị kinh tế, thì đây là một tặng phẩm vô giá mà thiên nhiên và cha
ông để lại cho cháu con. Chính vì vậy, việc giáo dục di sản cho thế hệ trẻ là rất cần thiết.
(2). Giáo dục di sản phải bắt đầu từ giáo dục. Giáo dục di sản cho học sinh là việc
quan trọng không chỉ đặt ra ở Việt Nam mà ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Giáo dục di
sản là động lực hết sức quan trọng trong việc hình thành các kỹ năng sống, trong đó bao
gồm sự thích nghi, sáng tạo, đổi mới, tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng sự đa dạng - một yếu
tố then chốt của phát triển bền vững.
(3). Trong mấy năm gần đây, đã có khá nhiều trƣờng học đƣa di sản vào nội dung
bài học, đặc biệt là việc tích hợp trong các nội dung Địa lí địa phƣơng, Lịch sử địa
phƣơng, Giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh đối với các vấn đề của đất nƣớc...Kết
quả bƣớc đầu cho thấy tính hiệu quả của việc đƣa di sản vào trong trƣờng học, trên các
phƣơng diện: Thứ nhất, Các bài học trở nên sinh động hơn và gây hứng thú học tập cho
HS. Thứ hai, Kết quả các em thu đƣợc không chỉ là kiến thức mà còn là nhận thức về các
giá trị di sản và tổng hòa các kỹ năng, trong đó có nhiều kỹ năng sống. Thứ ba, việc các
loại hình di sản vào dạy học là một trong những giải pháp quan trọng trong bảo tồn và
phát huy giá trị của các di sản.
(4). Đông Bắc Việt Nam là một vùng có sự phong phú và sự đa dạng về cả di sản tự
nhiên và di sản văn hóa. Việc đánh giá các giá trị của di sản trên các khía cạnh: Giá trị
thẩm mĩ, giá trị lịch sử, giá trị khoa học, giá trị địa chất... là rất quan trọng. Thông qua đó
sẽ chọn lọc kiến thức, tích hợp/ lồng ghép và xây dựng các chủ đề giáo dục các giá trị của
di sản cho học sinh một cách hiệu quả nhất. Ở các tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc, các sở
giáo dục đã có những phối hợp với các trƣờng THPT, các trƣờng cao đẳng và Đại học trên
địa bàn trong việc giáo dục di sản cho HS.
(5). Kết quả thực nghiệm và điều tra thực tế cho thấy, trong quá trình dạy học các
môn khoa học xã hội, việc lồng ghép nội dung giáo dục di sản vào trong mỗi bài học, hoặc
tổ chức các buổi ngoại khoá, dạy học theo chủ đề giúp cho học sinh tiếp cận với di sản
nhiều hơn, phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức và kích thích hứng thú học

tập cho học sinh. Việc tổ chức cho học sinh học và trải nghiệm tại di sản sẽ giúp các em
hiểu biết rõ hơn về di sản, có tình yêu di sản và ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Lợi
ích, hiệu quả từ phƣơng pháp giáo dục này không thể phủ nhận.
(6). Khi nói về hiệu quả giáo dục, điều cần có nhất là sự chủ động từ phía ngành
giáo dục, mà cụ thể là từ phía các nhà trƣờng khi tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu,
học tập tại di sản. Đồng thời, mỗi giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ những nội dung
liên quan đến các chủ đề giáo dục di sản, chuẩn bị đầy đủ các học liệu và các điều kiện
khác để các em học sinh tự do sáng tạo. Bên cạnh đó, để tăng tính hiệu quả giáo dục thì
cũng rất cần sự phối hợp chặt chẽ của các ngành liên quan.



×