Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Kinh doanh quốc tế cuối kỳ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.39 KB, 24 trang )

KDQT_VN1_C1_1: Hình thức kinh doanh quốc tế bao gồm:
○ Xuất nhập khẩu hàng hóa/dịch vụ
○ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
○ Liên doanh, liên kết đầu tư (hợp đồng quản lý, nhượng quyền
thương mại, cấp phép kinh doanh)
● Tất cả các hình thức trên
KDQT_VN1_C1_2: Tất cả các hàng hóa và dịch vụ được mua từ
nước ngoài được gọi là ________.
○ Sản phẩm nội địa
○ Sản phẩm xuất khẩu
○ Sản phẩm quốc gia
● Sản phẩm nhập khẩu
KDQT_VN1_C1_3: Bất kì một giao dịch thương mại diễn ra qua biên
giới của hai hay nhiều quốc gia được gọi là ________.
○ Xuất khẩu
○ Thương mại điện tử
● Kinh doanh quốc tế
○ Nhập khẩu
KDQT_VN1_C1_5: Một công ty mở rộng đầu tư (dưới dạng marketing
sản phẩm hoặc các công ty con sản xuất) ra nhiều quốc gia được gọi
là ________.
○ Công ty xuất khẩu trực tiếp
● Công ty đa quốc gia
○ Công ty nước ngoài
○ Công ty có mối quan hệ làm ăn toàn cầu
KDQT_VN1_C1_6: Cách đơn giản nhất để thâm nhập một thị trường
nước ngoài thông qua ________.
○ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
○ Liên kết đầu tư
○ Hợp đồng sản xuất
● Xuất khẩu


KDQT_VN1_C1_7: Một thỏa thuận mà theo đó một công ty cho phép
công ty khác sử dụng tên, sản phẩm, bằng sáng chế, nhãn hiệu,
nguyên vật liệu thô và các quy trình sản xuất được gọi là:
● Cấp phép kinh doanh
○ Liên kết đầu tư


○ Đầu tư trực tiếp
○ Giao dịch thương mại
○ Nhập khẩu
KDQT_VN1_C1_8: MNC là từ viết tắt của
○ Multinational companies
● Multinational corperation
○ Multi nation culture
○ Mutual northern committee
KDQT_VN1_C1_9: Khi 2 công ty cùng bắt tay hợp tác để sản xuất
các sản phẩm mới được gọi là
○ Sát nhập
● Liên kết đầu tư
○ Mua bán lại
○ Thỏa thuận sản xuất
KDQT_VN1_C1_11: Nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là dựa trên
nguồn lực quốc gia thì công ty phải khai thác thị trường nước ngoài
bằng cách:
○ Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
○ Thực hiện liên doanh, liên kết đầu tư với đối tác nước ngoài
● Xuất khẩu
○ Tất cả đều đúng
KDQT_VN1_C1_12: Nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là dựa trên
nguồn lực đặc trưng của công ty, đồng thời lợi thế này được chuyển

đổi trong công ty thì công ty khai thác thị trường nước ngoài bằng
cách:
○ Thương mại xuất nhập khẩu
○ Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
○ Liên doanh – liên kết đầu tư với đối tác nước ngoài
● Tất cả đều đúng
KDQT_VN1_C1_13: Nếu một sản phẩm không thể buôn bán được vì
những khó khăn về vận chuyển hoặc những giới hạn về nhập khẩu
thì để tiếp cận được thị trường nước ngoài, công ty sẽ sử dụng hình
thức:
○ Thương mại xuất nhập khẩu
○ Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
○ Liên doanh – liên kết đầu tư với đối tác nước ngoài


● Cả đầu tư và liên doanh
KDQT_VN1_C1_14: Việc cấp phép sử dụng những nguồn lực của
công ty thường được sử dụng trong những ngành nào?
○ Công nghệ phần mềm
○ Thiết bị, linh kiện máy vi tính
● Ngành hóa chất, dược
○ Không phải những ngành này.
KDQT_VN1_C1_15: Lợi nhuận của những công ty liên minh được
phân chia như thế nào là tùy thuộc vào:
○ Mục đích chiến lược của hai bên đối tác.
○ Mức đóng góp của hai bên
○ Khả năng lĩnh hội của công ty
● Cả 3 yếu tố trên.
KDQT_VN1_C1_16: Lợi ích của các công ty đa quốc gia mang lại cho
nước chủ nhà?

○ Giảm việc làm trong nước
○ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
● Tiếp thu kỹ thuật và công nghệ từ nước ngoài.
○ Có thể phá vỡ chính sách tiền tệ trong nước
KDQT_VN1_C1_17: Phương thức thâm nhập thị trường nào sau đây
được xem là có rủi ro ít nhất?
○ Cấp phép kinh doanh.
○ Nhượng quyền thương hiệu.
● Hợp đồng quản lý.
○ Chìa khóa trao tay
○ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
○ Xuất nhập khẩu
KDQT_VN1_C1_18: Phương thức thâm nhập thị trường nào sau đây
được xem là có rủi ro cao nhất?
○ Cấp phép kinh doanh.
○ Nhượng quyền thương hiệu.
○ Hợp đồng quản lý.
○ Chìa khóa trao tay
● Đầu tư trực tiếp nước ngoài
○ Xuất nhập khẩu
KDQT_VN1_C1_19: Lựa chọn một phương thức thâm nhập thị


trường quốc tế tối ưu phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
○ Năng lực cốt lõi của công ty.
○ Chiến lược của công ty.
○ Rủi ro về kinh tế, chính trị.
○ Lợi thế cạnh tranh của quốc gia.
○ Hàng rào thương mại quốc tế
● Tất cả các yếu tố trên

KDQT_VN1_C1_21: Kể tên 3 hình thức kinh doanh quốc tế phổ biến
nhất?
○ Cấp phép kinh doanh.
○ Nhượng quyền thương hiệu.
● Liên doanh – liên kết đầu tư. Giải thích: 33.33% số điểm cho câu
này
○ Chìa khóa trao tay
● Đầu tư trực tiếp nước ngoài Giải thích: 33.33% số điểm cho câu
này
● Thương mai xuất nhập khẩu Giải thích: 33.33% số điểm cho câu
này
○ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
KDQT_VN1_C1_24: Chọn 3 lý do là động lực trở thành các MNEs
của các công ty trong nước:
● Tối thiểu hóa rủi ro ở thị trường trong nước và quốc tế
● Nhu cầu vượt qua hàng rào thuế quan: EU, NAFTA…
○ Sát nhập các doanh nghiệp trong nước
● Sử dụng hiệu quả các nguồn lực và lợi thế cạnh tranh: lợi nhuận lẫn
chi phí
○ Vận động, tranh thủ sự ủng hộ ưu đãi từ các chính sách trong nước
KDQT_VN1_C1_25: Chọn 2 khả năng rủi ro lớn nhất của trường hợp
cấp phép kinh doanh là?
○ Có thể phí cấp quyền thu được hàng năm không cao.
○ Nguy cơ công ty nhận cấp phép phá sản
● Nguy cơ lộ bí mật công nghệ Giải thích: 50% số điểm cho câu này
● Nguy cơ tạo đối thủ cạnh tranh trực tiếp Giải thích: 50% số điểm
cho câu này
○ Một số nguy cơ khác liên quan đến yếu tố pháp luật – chính trị
KDQT_VN1_C1_27: Thông thường, bước cuối cùng trong quá trình



hội nhập quốc tế là:
○ Xây dựng các chi nhánh bán hàng ở nước ngoài.
○ Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài.
● Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
○ Cấp phép kinh doanh.
KDQT_VN1_C1_28: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của một công
ty đa quốc gia?
○ Ít nhất một nữa các giám đốc là người nước ngoài.
○ Có ít nhất 30% thị phần kinh doanh của công ty tại thị trường nước
ngoài.
● Các công ty con ở nước ngoài phù hợp tốt với môi trường văn hóa
sở tại.
○ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh ở thị trường nước ngoài lớn
hơn doanh thu từ hoạt động kinh doanh trong nước.
KDQT_VN1_C1_29: Cụm từ viết tắt nào sau đây đề cập đến một thỏa
thuận quốc tế liên quan đến bảo vệ “quyền sở hữu trí tuệ” trong
thương mại quốc tế?
● TRIPS
○ UNIDO
○ OECD
○ UNCTAD
○ IBRD
KDQT_VN1_C1_30: Điều nào sau đây là đặc điểm của trường hợp
cấp phép kinh doanh?
○ Người cấp phép có thể cho phép người được cấp phép sử dụng
công nghệ của công ty.
○ Cấp phép kinh doanh được sử dụng để tránh những rủi ro khi công
ty trực tiếp thâm nhập vào thị trường nước ngoài.
○ Người cấp phép có thể cho phép người được cấp phép sử dụng

một số bằng sáng chế hoặc nhãn hiệu của công ty.
● Tất cả các đáp án trên.
KDQT_VN1_C1_31: Thông thường, ở giai đoạn đầu các công ty
thường mở rộng hoạt động kinh doanh ra quốc tế bằng cách
○ Thiết lập một đơn vị kinh doanh quốc tế.
○ Thuê một công ty tư vấn để tạo ra một công ty con lớn ở nước
ngoài.


○ Thành lập một bộ phận quốc tế.
● Thực hiện kinh doanh như là phần mở rộng của hoạt động kinh
doanh trong nước
KDQT_VN1_C1_32: Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của
một công ty đa quốc gia?
● Công ty luôn luôn bắt đầu quá trình hội nhập quốc tế thông qua việc
cấp phép kinh doanh.
○ Các công ty con luôn thích nghi với môi trường trong nước và môi
trường kinh doanh của nước sở tại.
○ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh ở thị trường nước ngoài không
hẳn luôn cao hơn so với doanh thu từ hoạt động kinh doanh trong
nước.
○ Các công ty con và các bộ phận liên kết với nhau theo một tầm nhìn
chiến lược chung.
KDQT_VN1_C1_33: Quản lý kinh doanh quốc tế khác với quản lý
kinh doanh trong nước ở tất cả các lý do sau, NGOẠI TRỪ:
○ Kinh doanh ở các nước khác nhau.
○ Các giao dịch quốc tế liên quan đến các đồng tiền khác nhau.
● Các vấn đề quản lý trong kinh doanh quốc tế được thu hẹp hơn so
với hoạt động kinh doanh trong nước.
○ Doanh nghiệp quốc tế phải tìm cách hoạt động trong điều kiện ràng

buộc về sự can thiệp của chính phủ về hoạt động thương mại quốc tế
và đầu tư.
○ Giao tiếp trong môi trường đa ngôn ngữ.
KDQT_VN1_C1_34: Khoản thu từ hoạt động du lịch quốc tế được
tính vào:
● Xuất khẩu.
○ Nhập khẩu.
○ Cả nhập khẩu và xuất khẩu.
○ Không có ở trên.
KDQT_VN1_C2_2: Trong giao tiếp công sở, việc sếp nam tặng hoa
cho thư kí để bày tỏ sự cảm kích về sự giúp đỡ là:
○ Vấn đề bình thường và được chấp nhận trong tất cả các nền văn
hóa
○ Vấn đề không bình thường và không được chấp nhận trong tất cả
các nền văn hóa


● Tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa giao tiếp công sở ở mỗi quốc gia.
○ Tùy thuộc vào mục đích của vị sếp nam này.
KDQT_VN1_C2_4: Sự hạn chế trong giao dịch thương mại quốc tế
có thể bao gồm các các hàng rào phi thuế quan, chẳng hạn như
_____ và _____.
○ Thuế suất, thuế quan
● Hạn ngạch, quy định kỹ thuật
○ Thuế, phí
○ Trợ cấp, thuế
KDQT_VN1_C2_8: Các công cụ chủ yếu trong chính sách phi thuế
quan của hoạt động thương mại quốc tế là: hạn ngạch (quota) hạn
chế xuất khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu và _________
○ Bảo hộ hàng sản xuất trong nước

○ Cấm nhập khẩu.
○ Bán phá giá
● Những quy định chủ yếu về tiêu chuẩn kỹ thuật
KDQT_VN1_C2_11: Vai trò của thuế quan trong thương mại quốc tế?
○ Điều tiết xuất nhập khẩu, bảo hộ thị trường nội địa
○ Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước
○ Giảm thất nghiệp trong nước
● Tất cả các câu trênKDQT_VN1_C2_15: Sự khác biệt của hạn
ngạch nhập khẩu so với thuế quan nhập khẩu:
○ Hạn ngạch nhập khẩu không đem lại thu nhập cho chính phủ và
không có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác
○ Hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp trong nước
thành một nhà độc quyền
○ Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu,
đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hoá
● Vừa không mang lại thu nhập cho chính phủ vừa có khả năng hình
thành các doanh nghiệp độc quyền
KDQT_VN1_C2_16: Về khía cạnh văn hóa, để thành công trong hoạt
động KDQT đòi hỏi nhà quản lý cần phải có 3 điều nào sau đây:
● Am hiểu về nền văn hóa nước sở tại
○ Giữ gìn và nâng cao văn hóa doanh nghiệp
● Tham gia trực tiếp vào nền văn hóa sở tại
○ Hòa nhập và thay đổi văn hóa chính mình khi tham gia vào hoạt


động KDQT
● Thích nghi với nền văn hóa sở tại
KDQT_VN1_C2_17: Trong tất cả các quốc gia sau đều có kì vọng
được tặng quà khi tham dự hội thảo kinh doanh, ngoại trừ quốc gia
nào dưới đây?

○ Trung Quốc
○ Nhật Bản
○ Cộng hòa Séc
● Đan Mạch
○ Bolivia
KDQT_VN1_C2_18: Tại Saudi Arabia, cử chỉ nào được xem là tình
bạn giữa các người đàn ông?
Hành động chạm tay trên không (high-five)
● Nắm tay nhau khi đi bộ
○ Bắt tay (handshake)
○ Nháy mắt (winking)
○ Một cái ôm hoặc hôn
KDQT_VN1_C2_19: Tại Anh, sờ vào sóng mũi ám chỉ điều gì dưới
đây:
● Tự tin (confidential)
○ Hôi, thối (smelly)
○ Không phù hợp (inappropriate)
○ Rất quan trọng (very important)
○ Quá buồn chàn (incredibly boring)
KDQT_VN1_C2_20: Vật nào dưới đây được xem là liên quan đến sự
chết chóc và không được xem là quà biếu trong văn hóa Trung Quốc?
○ Đồng hồ (clocks)
○ Dép rơm (straw sandals)
○ Khăn tay (handkerchief)
○ Con cò (stork) hoặc con sếu (crane)
● Tất cả các vật trên
KDQT_VN1_C2_21: Khi chiêu đãi khách hàng tại một bữa ăn
(business meal) tại Trung Quốc, mức tiền bo (tip) hợp lý sẽ là:
● Không có
○ 15%

○ 20%


○ 50%
○ Càng nhiều càng tốt
KDQT_VN1_C2_22: Con số nào được xem là may mắn đối với người
phương Đông (Trung Quốc, Nhật) nhưng không được xem là may
mắn đối với người phương Tây?
○ 6; 13
● 3; 5
○ 4; 13
○ 4; 5
○ 5; 6
KDQT_VN1_C2_23: Khi làm ăn kinh doanh tại Iran, người phụ nữ
phải che:
○ Miệng (Mouth)
○ Chân (Feet)
○ Mắt (Eyes)
○ Tay và chân (Arms and Legs)
● Tay, chân và tóc (Arms, Legs and Hair)
KDQT_VN1_C2_24: Kể tên 2 yếu tố quan trọng liên quan đến việc
đóng gói thực phẩm (thanh Socola chẳng hạn):
○ Bao bì, nhãn mác
● Yếu tố kinh tế
○ Yếu tố chính trị – pháp luật
● Yếu tố văn hóa
KDQT_VN1_C2_26: Chọn 3 quốc gia Việt Nam thuộc nền văn hóa
high-context từ những quốc gia bên dưới:
● Trung Quốc
○ Thụy Sĩ

● Nhật Bản
○ Đức
○ Anh
○ Scandinavi
● Ả Rập SaudiKDQT_VN1_C2_29: Phát biểu nào sau đây là đúng về
chỉ số chủ nghĩa cá nhân (IDV)?
○ IDV càng cao, càng tốt
○ IDV càng thấp, càng tốt
● IDV thấp chứng tỏ các cá nhân gắn kết mạnh với nhau và mức độ


trung thành cũng như tôn trọng dành cho thành viên của nhóm tốt.
○ IDV cao chứng tỏ cá nhân có kết nối chặt chẽ với mọi người.
KDQT_VN1_C2_30: Một xã hội có chỉ số trọng nam (MAS) thấp thì
việc thành lập đội nhóm kinh doanh phụ thuộc vào?
○ Tỷ lệ giới tính với tỷ lệ nữ giới áp đảo
○ Tỷ lệ giới tính với tỷ lệ nam giới áp đảo
● Phụ thuộc việc phân bổ hợp lý các kỹ năng chứ không phải giới tính
○ Cân đối hợp lý tỷ lệ giới tính
KDQT_VN1_C2_31: Kể tên 3 ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất
trên thế giới?
● Tiếng Phổ thông Trung Quốc
● Tiếng Hindi
○ Tiếng Pháp
● Tiếng Anh
○ Tiếng Tây Ban Nha
○ Tiếng Nga
KDQT_VN1_C2_32: Các quốc gia thiết lập hàng rào thương mại
nhằm mục đích:
○ Bảo vệ công việc địa phương

○ Khuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu
○ Bảo vệ những ngành công nghiệp non trẻ
○ Khuyến khích sự đầu tư trong nước,
○ Giảm bớt những vấn đề về cán cân thanh toán
○ Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
● Tất cả đều đúng
KDQT_VN1_C2_36: Câu nào sau đây tương ứng với định nghĩa
Hofstede về một nền văn hóa đặc trưng bởi khoảng cách quyền lực
lớn?
○ Cá nhân đánh giá quyền lực dựa trên sự nhận thức của họ về tính
đúng đắn mà nó được thực hiện.
● Quyền lực là thuộc tính cố hữu hàng đầu trong một hệ thống phân
cấp.
○ Sẵn sàng thay đổi và đón nhận cơ hội mới
○ Giá trị cao được đặt trên sự cống hiến, làm việc chăm chỉ và tự
nhận thức bản thân.
○ Quyền cá nhân được ưu tiên.KDQT_VN1_C2_38: Chỉ tiêu nào sau


đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi để đánh giá các tiêu chuẩn
cuộc sống?
○ GNP thực tế trên một đơn vị vốn.
● GNP thực tế trên đầu người.
○ GNP thực tế mỗi người sử dụng.
○ GNP danh nghĩa mỗi người sử dụng.
○ GNP danh nghĩa trên đầu người.KDQT_VN1_C2_41: Chỉ tiêu nào
sau đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi để đánh giá các chất
lượng nguồn nhân lực?
○ Trình độ học vấn của người lao động.
○ Tuổi thọ của người dân.

● Chỉ số HDI.
○ Thu nhập trung bình của người dân.
○ Tất cả đều sai.
KDQT_VN1_C2_42: Chính phủ các nước sở tại thường gây áp lực
cho các doanh nghiệp đa quốc gia về việc:
○ Thuê nhân nhân địa phương.
○ Sử dụng các nguyên vật liệu địa phương.
○ Đào tạo các nhà quản lý tại chỗ.
● Tất cả các câu trên.
KDQT_VN1_C2_44: Quá trình mà theo đó một chính phủ cần sở hữu
tài sản doanh nghiệp tư nhân được gọi là:
● Quốc hữu hóa
○ Chiếm hữu lại.
○ Tư nhân hoá.
○ Tái cơ cấu
KDQT_VN1_C2_45: Điều nào sau đây không phải lý do để dựng lên
các rào cản thương mại?
○ Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài.
○ Bảo vệ công ăn việc làm tại địa phương.
● Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu.
○ Khuyến khích sản xuất trong nước.
KDQT_VN1_C3_3: Chiến lược hoạt động nào liên quán đến cắt giảm
chi phí và có trách nhiệm với nước sở tại cao nhất?
○ Chiến lược quốc tế (International strategy)
○ Chiến lược toàn cầu (Global strategy)


● Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
○ Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
KDQT_VN1_C3_4: Chiến lược hoạt động nào liên quán đến cắt giảm

chi phí và có trách nhiệm với nước sở tại thấp nhất?
● Chiến lược quốc tế (International strategy)
○ Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
○ Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
○ Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
KDQT_VN1_C3_5: Chiến lược tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động ra
nước ngoài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước được
định nghĩa là:
○ Chiến lược quốc tế (International strategy)
● Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
○ Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
○ Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
KDQT_VN1_C3_6: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài
bằng cách giao quyền tự chủ hoạt động cho các ban điều hành sở tại
và theo định hướng tách biệt địa phương được định nghĩa là:
○ Chiến lược quốc tế (International strategy)
○ Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
○ Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
● Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
KDQT_VN1_C3_7: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài
bằng cách xem thị trường toàn cầu là 1 thị trường đơn lẻ, với mức chi
phí cạnh tranh được định nghĩa là:
○ Chiến lược quốc tế (International strategy)
● Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
○ Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
○ Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
KDQT_VN1_C3_8: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài
nhằm khai thác các lợi thế kinh tế bản địa, kết hợp nâng cao nâng lực
lõi được định nghĩa là:
○ Chiến lược quốc tế (International strategy)

○ Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
● Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)


○ Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
KDQT_VN1_C3_9: Chiến lược hoạt động nào sử dụng hình thức xuất
khẩu/nhập khẩu hoặc cấp phép kinh doanh cho các sản phẩm đã có?
● Chiến lược quốc tế (International strategy)
○ Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
○ Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
○ Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)
○ Không phải các chiến lược trên
KDQT_VN1_C3_13: Bước đầu tiên mà công ty phải có trong quá
trình hoạch định chiến lược là?
○ Phân tích môi trường bên ngoài.
○ Thiết lập các mục tiêu.
○ Phân tích môi trường bên trong.
● Xác định nhiệm vụ cơ bản của nó.KDQT_VN1_C3_16: Một MNE
theo chiến lược xuyên quốc gia có đặc điểm:
○ Sản xuất hàng loạt ở chính quốc.
○ Sản xuất linh hoạt với các sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
ở từng thị trường.
● Sản xuất linh hoạt với các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, đồng
thời phù hợp với thị hiếu từng địa phương.
○ Sản xuất hàng loạt ở các nước sở tại.
○ Sản xuất hàng loạt với sản phẩm được chuẩn hóa trên phạm vi
toàn cầu.
KDQT_VN1_C3_17: Cách nào sau đây được các công ty đa quốc gia
sử dụng đánh giá sơ bộ môi trường kinh doanh và đưa ra các dự báo
trong tương lai?

○ Yêu cầu các chuyên gia ngành công nghiệp thảo luận về xu thế và
đưa ra các dự báo tương lai của ngành.
○ Yêu cầu các nhà quản lý nhiều kinh nghiệm đưa ra các kịch bản về
sự phát triển của ngành.
○ Sử dụng dữ liệu lịch sử của ngành để dự báo sự phát triển của
ngành trong tương lai.
● Tất cả các đáp án trên.
KDQT_VN1_C3_18: Khi nào một công ty được gọi là thực hiện hội
nhập theo chiều dọc?
○ Công ty mua nguyên vật liệu và thuê bên ngoài gia công toàn bộ.


○ Công ty mua nguyên vật liệu, thuê bên ngoài gia công toàn bộ và
bán hàng thông qua một nhà phân phối.
○ Công ty tận dụng hiệu quả các năng lực lõi của mình như sở hữu
bằng sáng chế, thương hiệu để đẩy mạnh sản xuất.
● Công ty đầu tư tài sản của mình để kiểm soát hầu hết các hoạt
động từ cung ứng – sản xuất – phân phối sản phẩm đến khách hàng.
KDQT_VN1_C3_24: Chiến lược nào sau đây có đặc điểm là sản
phẩm được chuẩn hóa trên phạm vi toàn cầu, và gắn liền với áp lực
chi phí cao cùng địa phương hóa thấp
● Chiến lược toàn cầu.
○ Chiến lược quốc tế.
○ Chiến lược xuyên quốc gia.
○ Chiến lược địa phương hóa
KDQT_VN1_C3_25: Tối ưu hóa năng suất sẽ thích hợp nhất trong
giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
○ Giới thiệu
○ Tăng trưởng
● Chín muồi

○ Suy thoái
KDQT_VN1_C3_29: Trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh của
Porter (1979), sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành sẽ tăng khi:
○ Cầu của sản phẩm tăng.
● Rào cản rời bỏ ngành cao.
○ Tốc độ tăng trưởng của ngành tăng.
○ Rời cản gia nhập ngành thấp.
○ Tất cả đều đúng.
KDQT_VN1_C3_30: Chiến lược nào sau đây không phải là một chiến
lược chức năng?
○ Chiến lược tiếp thị.
● Chiến lược khuyến mãi.
○ Chiến lược tài chính.
○ Chiến lược sản xuất.
○ Chiến lược nhân sự.
KDQT_VN1_C3_31: Lực lượng nào sau đây không phải là một lực
lượng trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter (Porter’s “Five
Forces”)?


○ Người mua
○ Nhà cung cấp.
● Sản phẩm bổ sung.
○ Đối thủ cạnh tranh trong ngành.
KDQT_VN1_C3_32: Cắt giảm chi phí là một chiến lược phù hợp
trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
○ Giới thiệu
○ Phát triển
○ Chín muồi
● Suy thoái.

KDQT_VN1_C3_33: Cơ sở để các MNEs lựa chọn nhà cung ứng của
mình?
○ Cung cấp tất cả các sản phẩm mà họ cần.
○ Có vị trí gần trụ sở của họ.
● Những gì là tốt nhất cho công ty, bất kể vị trí.
○ Tất cả các bên trên.
KDQT_VN1_C3_34: Một sản phẩm có độ co dãn của cầu theo giá
cao, thì dẫn đến điều nào sau đây khi trong mô hình năm lực lượng
cạnh tranh của Porter (1979)?
○ Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.
○ Nguy cơ từ các đối thủ tiềm năng về sản phẩm đó tăng.
○ Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.
○ Năng lực mặc cả của người mua tăng.
● Nguy cơ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế tăng.
KDQT_VN1_C3_36: Quản lý sản xuất là quan tâm đến:
○ Tối đa chi phí vận hành.
○ Cạnh tranh.
● Hiệu quả sử dụng lao động và vốn.
○ Tất cả các bên trên
KDQT_VN1_C3_37: Chiến lược sản xuất bắt đầu với:
● Phát triển sản phẩm mới.
○ Sản xuất.
○ Lựa chọn tỷ suất vốn/lao động hiệu quả nhất.
○ Phát triển các chương trình đổi mới nguồn nhân lực.
KDQT_VN1_C3_38: Chiến lược sản phẩm nên tập trung vào quá
trình cải tiến trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?


● Giới thiệu
○ Phát triển

○ Chín muồi
○ Suy thoái
KDQT_VN1_C3_39: Chiến lược sản phẩm nên tập trung cải thiện quá
trình kiểm soát đánh giá trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm ?
○ Giới thiệu
○ Phát triển
● Chín muồi
○ Suy thoái
KDQT_VN1_C3_40: Tối ưu hóa năng suất sẽ thích hợp nhất trong
giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
○ Giới thiệu
○ Tăng trưởng
● Chín muồi
○ Suy thoái
KDQT_VN1_C3_41: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm là một chiến lược
thích hợp trong giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm?
○ Giới thiệu
○ Tăng trưởng
● Chín muồi
○ Suy thoái
KDQT_VN1_C3_42: Mục đích cơ bản cho sự tồn tại của bất kỳ tổ
chức được mô tả bởi các
○ Chính sách
● Nhiệm vụ
○ Biện pháp
○ Chiến lược
○ Chiến thuật
KDQT_VN1_C3_43: Điều nào sau đây là đúng về chiến lược kinh
doanh?
○ Không thể thay đổi chiến lược trong suốt quá trình hoạt động của

doanh nghiệp.
○ Tất cả các công ty trong một ngành công nghiệp sẽ áp dụng cùng
một chiến lược.
● Nhiệm vụ được xác định rõ thì thực hiện và phát triển chiến lược sẽ


dễ dàng hơn.
○ Chiến lược được xây dựng độc lập với phân tích SWOT.
○ Chiến lược tổ chức phụ thuộc vào chiến lược hoạt động.
KDQT_VN1_C3_44: Chiến lược nào trong những chiến lược hoạt
động quốc tế sau liên quan đến áp lực chi phí thấp và đáp ứng địa
phương thấp?
● Chiến lược quốc tế
○ Chiến lược toàn cầu
○ Chiến lược xuyên quốc gia
○ Chiến lược đa quốc gia
KDQT_VN1_C3_45: Chiến lược nào trong những chiến lược hoạt
động quốc tế sau sử dụng phương thức nhập khẩu/xuất khẩu hoặc
cấp giấy phép cho sản phẩm hiện có?
● Chiến lược quốc tế
○ Chiến lược toàn cầu
○ Chiến lược xuyên quốc gia
○ Chiến lược đa quốc gia
○ Không có ở trên
KDQT_VN1_C4_1: Chiến lược Marketing hỗn hợp không bao gồm
○ Sản phẩm (Product)
○ Giá (Price)
● Tính thực tế (Practicality)
○ Chiêu thị (Promotion)
KDQT_VN1_C4_2: Điều nào dưới đây không thể hiện sự khác biệt

giữa các hàng hóa và dịch vụ?
○ Dịch vụ thông thường được sản xuất và tiêu dùng tức thì, nhưng
hàng hóa thì không
○ Dịch vụ có xu hướng dựa vào nền tảng kiến thức nhiều hơn hàng
hóa
○ Dịch vụ có xu hướng có nhiều các định nghĩa mâu thuẫn nhau hơn
là hàng hóa
○ Hàng hóa có xu hướng tương tác với khách hàng hơn là dịch vụ
● Tất cả đều sai
KDQT_VN1_C4_3: Điều nào sau đây không phải là một đặc điểm
điển hình của dịch vụ?
○ Sản phẩm vô hình


● Dễ dàng bảo quản
○ Có mức tương tác với khách hàng cao
○ Được làm ra và tiêu dùng liên tục
○ Khó khăn trong việc bán lại
KDQT_VN1_C5_4: Các cấu phần quan trọng trong một chuỗi cung
ứng
○ Thông tin, tài chính, nhân lực
○ Tài chính, nhân lực, sản phẩm
● Thông tin, tài chính, sản phẩm
○ Sản phẩm, tài chính, nhân lực
KDQT_VN1_C5_5: Mối quan hệ giữa các thành phần tham gia trong
một chuỗi cung ứng điển hình
○ Mối quan hệ 1 chiều từ nhà cung ứng > nhà sản xuất > nhà phân
phối > nhà bán lẻ > người tiêu dùng.
○ Mối quan hệ 1 chiều từ người tiêu dùng > nhà bán lẻ > nhà phân
phối > nhà sản xuất > nhà cung ứng

● Mối quan hệ 2 chiều giữa các thành phần
○ Tất cả đều đúng
KDQT_VN1_C5_6: Hậu quả của việc thu thập thông tin sai lệch đến
hoạt động của doanh nghiệp?
○ Rủi ro tồn kho
○ Tăng chi phí hoạt động
○ Ảnh hưởng đến uy tín, thị phần của doanh nghiệp
● Tất cả các yếu tố trên.
KDQT_VN1_C5_7: Các công nghệ hỗ trợ sự phát triển của chuỗi
cung ứng
○ Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
○ Công nghệ mã vạch (bar codes)
○ Công nghệ xác định tần số sóng radio (RFID)
○ Công nghệ internet
● Tất cả các yếu tố trên
KDQT_VN1_C5_11: Phương thức vận chuyển nào được sử dụng
trong kinh doanh quốc tế
○ Vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường ống
○ Vận tải đường biển, vận tải hàng không, vận tải đường bộ
○ Vận tải hàng không, vận tải đường sắt, vận tải đường biển


● Vận tải đường biển, vận tải hàng không, vận tải đường bộ, vận tải
đường sắt và vận tải đường ống.KDQT_VN1_C5_20: Nội dung nào
sau đây là nguyên nhân của các hoạt động toàn cầu hóa?
○ Cắt giảm chi phí
○ Gia tăng chuỗi cung ứng
○ Phát triển thị trường mới
○ Thu hút và trọng dụng người tài
● Tất cả đều saiKDQT_VN1_C5_22: Hoạt động kinh doanh quốc tế

ngày hôm nay, sự cạnh tranh giữa các công ty là
○ Sự cạnh tranh giữa các công ty con trong một tập đoàn đa quốc gia
(MNC)
○ Sự cạnh tranh giữa các tập đoàn đa quốc gia
● Sự cạnh tranh giữa các chuỗi cung ứng mà các công ty tham gia
○ Sự cạnh tranh giữa các công ty con trong một tập đoàn với các
công ty bên ngoài.KDQT_VN1_C5_26: Các phương tiện vận tải chính
thường được sử dụng trong thương mại quốc tế là:
○ Hàng không và đường ống dẫn.
● Hàng hải và hàng không.
○ Hàng hải và đường bộ.
○ Hàng hải và đường sắt.KDQT_VN1_C6_1: So sánh hoạt động tài
chính ở các MNCs với tài chính của 1 doanh nghiệp kinh doanh nội
địa thì:
○ Rủi ro ở các MNCs cao hơn do bị ảnh hưởng bởi các môi trường
kinh doanh quốc tế
○ Hoạt động quản lý dòng tiền ở các MNCs phức tạp hơn
○ Quản lý và phân bổ lợi nhuận ở các MNCs phức tạp hơn
● Tất cả các yếu tố trênKDQT_VN1_C6_3: Mục tiêu chính của quản
trị tài chính ở các MNCs là:
○ Tối đa hóa lợi nhuận hợp nhất (sau thuế)
○ Tối thiểu hóa chi phí thuế toàn cầu
○ Quản lý tốt dòng tiền mặt toàn cầu
● Cả 3 mục tiêu trên.
KDQT_VN1_C6_4: Trong giải pháp quản trị tài chính nhiều mặt
(polycentric solution) các công ty con trong MNC:
○ Có sự tự chủ về tài chính
○ Có thể có những quyết định cạnh tranh lẫn nhau



○ Hoạt động linh hoạt hơn.
● Tất cả đều đúng
KDQT_VN1_C6_5: Sự lưu chuyển nguồn vốn trong các công ty đa
quốc gia được thực hiện bởi:
○ Công ty mẹ với các công ty con (a)
○ Các công ty con với nhau (b)
● Bao gồm cả a và b
○ Tất cả đều sai
KDQT_VN1_C6_6: Dòng lưu chuyển vốn từ công ty con về công ty
mẹ có thể bao gồm:
○ Cổ tức, lãi vay, phí tác quyền
○ Lãi vay, phí tác quyền, phí dịch vụ hỗ trợ
● Cổ tức, lãi vay, phí tác quyền, phí dịch vụ hỗ trợ
○ Chỉ bao gồm lợi nhuận
KDQT_VN1_C6_7: Mức cổ tức mà 1 công ty con chuyển cho công ty
mẹ phụ thuộc vào:
○ Mức góp vốn từ công ty mẹ
○ Tỷ giá đồng tiền của nước sở tại và nước nhà
○ Ảnh hưởng bởi các luật thuế, luật quản lý ngoại hối của nước sở tại
● Tất cả đều đúng
KDQT_VN1_C6_8: Chuyển giá được thực hiện giữa:
○ Các công ty đa quốc gia với nhau
○ Các công ty con trong một công ty đa quốc gia với nhau
● Các công ty con cùng với công ty mẹ trong một công ty đa quốc gia
với nhau.
○ Tất cả đều sai
KDQT_VN1_C6_9: Chiến lược chuyển giá trong các MNCs được
thực hiện với mục đích:
● Tối thiểu hóa chi phí thuế toàn cầu
○ Tăng sự cạnh tranh giữa các công ty con với nhau

○ Giảm rủi ro thanh toán từ các đối tác của các công ty con
○ Giúp cho nước chủ nhà thu được thuế nhiều nhất
KDQT_VN1_C6_30: Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, các MNEs
có các công ty con ở các quốc gia khác nhau với nhiều hệ thống thuế
khác nhau. Trong môi trường hoạt động như vậy, các nhà quản trị tài
chính ở các MNEs sẽ:


○ Kiểm soát tài chính ở các công ty con, hoàn thành nghĩa vụ thuế
quốc gia
○ Kiểm soát tài chính ở các công ty con, thực hiện chuyển giá ở các
công ty con hoạt động không hiệu quả
○ Kiểm soát tài chính ở các công ty con, thực hiện chuyển giá ở các
công ty con hoạt động hiệu quả
● Xây dựng một cấu trúc thuế tối ưu, kết hợp với các kỹ thuật tài trợ
TMQT_1_183: Xu hướng nào sau đây không phải là xu hướng vận
động chủ yếu của nền kinh tế quốc tế?
○ Khu vực hóa toàn cầu hóa
● Sự liên kết của những nước lớn có nền kinh tế phát triển
○ Sự phát triển vòng cung Châu Á- Thái Bình Dương
○ Sự phát triển của khoa học công nghệ
TMQT_1_184: Xu hướng chi phối đến hoạt động thương mại của các
quốc gia là?
○ Bảo hộ mậu dịch
○ Tự do hóa thương mại
● a và b
○ Các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao có sức cạnh tranh
mạnh mẽ
TMQT_1_185: Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế là?
○ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường

ra nước ngoài
○ Phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước
○ Bảo vệ thị trường nội địa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong
nước đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế
● a và c
TMQT_1_186: Ý nào sau đây không phản ánh được đặc điểm của
thuế quan nhập khẩu?
○ Phụ thuộc vào mức độ co giãn của cung cầu hàng hóa
○ Biết trước được sản lượng hàng nhập khẩu
○ Mang lại nguồn thu cho nhà nước
● a va b
TMQT_1_203: Thương mại quốc tế bao gồm?
○ Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình
○ Gia công quốc tế và xuất khẩu tại chỗ


○ Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
● Tất cả các hoạt động trên
TMQT_1_204: Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại
quốc tế là?
○ Tự do hoá thương mại và tăng cường nhập khẩu hàng hoá
○ Bảo hộ mậu dịch và tăng cường xuất khẩu hàng hoá
● Tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch
○ Tất cả các yếu tố trên
TMQT_1_206: Đầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về?
○ Tiền
○ Sức lao động quốc tế
● Tư bản
○ Tất cả các yếu tố trên
TMQT_1_224: Sự thành công của lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của

Adam Smith là?
○ Trong trao đổi quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm cho tổng
sản phẩm thế giới tăng lên và các nguồn lực được sử dụng một cách
có hiệu quả
○ Lý thuyết giải thích được nếu một quốc gia bị bất lợi trong việc sản
xuất cả hai mặt hàng thì không nên tham gia vào thương mại quốc tế
○ Những ngành có lợi thế trong trao đổi thương mại quốc tế sẽ có xu
hướng được tăng cường mở rộng và ngược lại
● Cả a và c
TMQT_1_237: Toàn cầu hoá là gì?
○ Là sự gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của
các quốc gia kết quả là hình thành nên một nền kinh tế toàn cầu
○ Là quá trình loại bỏ sự phân tách, cách biệt về biên giới lãnh thổ
giữa các quốc gia
○ Là quá trình loại bỏ sự phân đoạn thị trường để đi đến một thị
trường toàn cầu
● b và c
TMQT_1_240: Đặc điểm của tự do hoá thương mại là?
○ Các quốc gia tự do tham gia vào thị trường mà không có bất cứ một
rào cản nào cả
○ Vai trò của Nhà nước hầu như bằng không
● Nhà nước giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và


phi thuế quan
○ Là quá trình loại bỏ sự phân tách, cách biệt về biên giới lãnh thổ
giữa các quốc gia
TMQT_1_241: Các công cụ chủ yếu trong thương mại quốc tế?
○ Thuế quan và hạn ngạch
○ Hạn chế xuất khẩu tự nguyên công nghệ và trợ cấp xuất khẩu

○ Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
● a và c
MQT_1_244: Vấn đề lớn nhất được đưa ra trong việc hoạch định
những giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay là?
● Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực
○ Môi trường chính trị – xã hội
○ Luật pháp – chính sách
○ Môi trường kinh tế
TMQT_1_251: Xu hướng chi phối tới hoạt động thương mại quốc tế
của các quốc gia là?
○ Bảo hộ mậu dịch
○ Tự do hoá thương mại
● a+b
○ Cả ba phương án trên đều sai
● D.Ricardo
○ A.Smith
○ P.Samuelson
○ W.Petty
TMQT_1_47: Ngoài các quốc gia độc lập trên Trái Đất, các tổ chức thì
nền kinh tế thế giới con bao gồm bộ phận nào?
○ Các công ty, doanh nghiệp
○ Các tập đoàn kinh tế
● Các liên kết kinh tế
○ Các tổ chức phi chính phủ
TMQT_1_55: Theo lý thuyết lợi ích tuyệt đối của A.Smith thì trong
thương mại quốc tế:
○ Tất cả các nước đều có lợi
○ Nước nào có sản phẩm có hàm lượng KH – CN cao hơn thì sẽ kia
sẽ bất lợi



● Các nước đều có lợi khi họ tập trung vào chuyên môn hoá trao đổi
quốc tế được lợi còn nước sản xuất và xuất khẩu có lợi thế tuyệt đối
○ Các nước bị bất lợi trong việc sản xuất 2 mặt hàng so với nước kia
thì không nên tham gia trao đổi quốc tế
TMQT_1_56: Trong lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo thì trong
trao đổi quốc tế
● Tất cả các nước đều có lợi
○ Nước nào có sản phẩm có hàm lượng KH – CN cao hơn thì sẽ kia
sẽ bất lợi
○ Các nước đều có lợi khi họ tập trung vào chuyên môn hoá trao đổi
quốc tế được lợi còn nước sản xuất và xuất khẩu có lợi thế tuyệt đối
○ Các nước bị bất lợi trong việc sản xuất 2 mặt hàng so với nước kia
thì không nên tham gia trao đổi quốc tế
TMQT_1_57: Có thể nói lý thuyết lợi thế so sánh chính là lý thuyết lợi
ích tuyệt đối mở rộng?
○ Không thể vì bản chất khác nhau
● Đúng vì nó hoàn thiện những mặt hạn chế của lý thuyết lợi ích tuyệt
đối
○ Đúng vì nó cùng đề cập đến vấn đề trao đổi quốc tế
○ Sai vì 2 ông nghiên cứu ở 2 thời điểm khác nhau và hoàn cảnh thế
giới lúc này cũng khác nhau
TMQT_1_58: Xu hướng tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch
○ Về nguyên tắc 2 xu hớng này đối ngịch nhau
○ 2 xu hướng không bài trừ nhau mà thống nhất với nhau
○ Trên thực tế 2 xu hướng luôn song song tồn tại và kết hợp với nhau
trong quá trình toàn cầu hoá
● Tất cả các ý trên




×