Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.51 KB, 41 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN NGÀNH

1

GV:
NGUYỄN QUỐC VỸ
E-Mail:
ĐT:
0983.07.07.77


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH


Làm việc cá nhân:
Học viên nêu các thực trạng hiện nay về dạy và học trong
nhà trường?

-

Về người dạy: Thiếu kỹ năng, chưa đầu tư nhiều cho bài
dạy.

-

Về người học: Chưa tích cực học, chủ yếu là học để thi.

-


Về PPGD: Đọc – chép chuyển sang Chiếu – chép



2


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH


Làm việc nhóm:
Học viên thảo luận trong nhóm và đưa ra các định
nghĩa:

-

Phương pháp:
“Phương tiện, cách thức, con đường đạt tới những mục
tiêu nhất định, giải quyết những nhiệm vụ nhất định”.

-

Phương pháp dạy học:
“Cách thức làm việc của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của
thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo một cách tự giác, tích cực, tự lực”.

3



PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
- Chuyên ngành:
“Ngành chuyên môn sâu và hẹp”.
-

Mỗi chuyên ngành gồm 1 nhóm môn học thuộc chuyên
ngành.

-

VD: Ngành cơ khí hàn thuộc nhóm ngành cơ khí

-

Phương pháp dạy học chuyên ngành:
“Là tổ hợp cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy học các môn học chuyên ngành trong
đó giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học sinh chủ động, tích
cực, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu dạy học”.

4


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH



Làm việc nhóm:
Học viên thảo luận trong nhóm về những điều kiện cần
thiết để việc dạy học đạt hiệu quả?

5


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
II. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC CƠ BẢN:
Việc dạy học sẽ hiệu quả hơn khi:
- Người học được tham gia giải quyết những vấn đề trong
cuộc sống.
-

Những kiến thức mới được hình thành trên cơ sở những
kiến thức sẵn có của người học.

-

Những kiến thức mới đáp ứng được nhu cầu người học.

-

Những kiến thức mới được áp dụng bởi chính người học.

-

Những kiến thức mới được tích hợp vào thế giới của người
học.


6


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH

-

Làm việc cá nhân:
Qua thực trạng hiện nay của giáo dục nói chung và đào tạo
nghề nói riêng, học viên hãy đưa ra ý kiến cá nhân những
biện pháp nhằm đổi mới PPDH?

-

Đổi mới PPDH là áp dụng các PPDH mới thay cho các
PPDH cũ?

-

Đổi mới PPDH nhất thiết phải có trang thiết bị hiện đại?

7


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-


Bắt đầu từ quan điểm dạy học lấy người học làm trung
tâm.

-

Tuân thủ các nguyên tắc tích cực hóa các hoạt động học
tập của học sinh – sinh viên.

-

Liên quan mật thiết với việc sử dụng có hiệu quả các
phương tiện và thiết bị dạy học.

8


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
IV. ĐẶC THÙ CỦA MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH:

-



Ví dụ:
Khái niệm về điện:
Điện là hiện tượng tự nhiên được nhận biết thông qua sự
hút hoặc đẩy nhau giữa các vật tích điện và được sử dụng
như là nguồn năng lượng để tạo thành dòng điện.

Lịch sử phát triển của một ngành cụ thể:

9


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
-

Đặc điểm của nội dung chuyên ngành:
Tính trừu tượng

-

Tính cụ thể

-

Hàm lượng kiến thức phong phú, đa dạng, phức tạp

-

Tính thực tiễn

-

Tính hiện đại

-


Tính tích hợp



10


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
 Một

số trang web tham khảo:

-

www.hcmute.edu.vn

-

www.giaovien.net

-

www.ebook.edu.vn

-

www.google.com.vn

-


www.moet.gov.vn
11


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH


Hoạt động cá nhân:
Qua thực tế công việc, học viên hãy nêu các hình thức tổ
chức dạy học chuyên ngành thường được áp dụng?

12


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
V. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH:
- Hình thức dạy học toàn lớp
-

Hình thức dạy học hợp tác

-

Hình thức dạy học theo nhóm

-


Hình thức tham quan, ngoại khóa

-

Hình thức dạy học cá nhân

-

Hình thức bài tập ở nhà, tự học

13


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
-

Hoạt động cá nhân:
Hãy nêu các phương pháp dạy học thường được áp dụng
trong giảng dạy?

-

PPDH truyền thống?

-

PPDH tích cực?




14


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH

-


-

PPDH truyền thống:
PP thuyết trình
PP đàm thoại
PP thảo luận
PP trình diễn
PPDH tích cực:
PP nêu - giải quyết vấn đề
PP chương trình hóa
Dạy học Angorit hóa
PP dự án
Dạy học bằng Graph
PP mô phỏng
Kỹ thuật công não

15


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN

NGÀNH
VI. PPDH chuyên ngành:
1. Trình diễn:
GV trình bày nội dung với đồ dùng DH và bằng lời nói ngắn
gọn để học sinh trực tiếp quan sát nhằm nhận thức đúng
đắn các thao tác, kỹ năng nghề nghiệp.
- Ưu điểm:
• Nâng cao tính trực quan
• Phát triển năng lực quan sát
• Tạo hứng thú học tập
- Nhược điểm:
• Đòi hỏi đồ dùng DH thích hợp
• Mất nhiều thời gian chuẩn bị
• Không quản lý lớp đông học sinh

16


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
Trình diễn (tt):
Vận dụng:
Chuẩn bị:

Chọn đồ dùng thích hợp, đầy đủ; tập dợt trước.
1.








Tiến hành:
Bố trí lớp học để HS quan sát rõ
Xếp đặt thứ tự đồ dùng DH
Phát phiếu hướng dẫn
Trình bày đúng thứ tự các bước
Giải thích, mô tả ngắn gọn
17


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
2. Thực hành:
- HS rèn luyện kỹ năng dưới sự hướng dẫn của GV








Ưu điểm:
Rèn thành thạo kỹ năng nghề nghiệp
Phát huy năng lực quan sát
Nhớ lâu nội dung học tập
Nhược điểm:
Đòi hỏi dụng cụ, thiết bị phù hợp

Cần đủ thời gian rèn luyện kỹ năng nghề
Thực hành nhiều lần mới thành thạo công việc

18


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
2. Thực hành (tt)
a. PP dạy học thực hành 4 bước:
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn thực hiện
• Bước 1: Mở đầu bài dạy
• Bước 2: Trình diễn mẫu theo trình tự 3 giai đoạn
+ Thực hiện với tốc độ bình thường
+ Thực hiện chậm kết hợp giải thích
+ Thực hiện tốc độ bình thường
• Bước 3: HS thực hiện, GV điều chỉnh thao tác
• Bước 4: Luyện tập độc lập
- Giai đoạn kết thúc

Kết luận: PP này phù hợp DH một kỹ năng cơ bản

19


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
2. Thực hành (tt):
b. PP dạy học thực hành 6 bước:

-

Bước 1: Thu thập thông tin

-

Bước 2: Lập kế hoạch

-

Bước 3: Trao đổi với giáo viên

-

Bước 4: Thực hiện

-

Bước 5: Kiểm tra, đánh giá

-

Bước 6: Tổng kết
20

Kết luận: PP này áp dụng cho dạy thực hành nâng cao


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH

3. PP nêu – giải quyết vấn đề:
- Là tập hợp nhiều PPDH liên kết với nhau, đòi hỏi cả việc
cải tiến, thiết kế nội dung, cách tổ chức, hình thức DH cho
phù hợp.
-

Bản chất: vấn đề có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết
và chưa biết, đưa HS vào tình huống có vấn đề

-

Tình huống có vấn đề:
Tính vừa sức
HS phải gặp những khó khăn hoặc giải quyết không tối ưu
Cung cấp kiến thức, yếu tố mới, hấp dẫn.





21


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
3. PP nêu – giải quyết vấn đề (tt):
- Các PP tạo tình huống có vấn đề:
• Qua một câu chuyện liên quan đến nội dung DH
• Tiến hành thí nghiệm tạo ra mâu thuẫn nhận thức
• Sử dụng các bài toán đơn giản

- Ưu điểm:
• Giúp HS nắm vững tri thức
• Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ
- Nhược điểm:
• Mất thời gian
• Yêu cầu rất cao đối với GV trong soạn bài

22


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
Dạy kiểu…Đức
-

-

Lớp trưởng ở cấp 1:
“Ở tuổi cấp một, chúng còn qúa bé để phải chịụ thêm trách
nhiệm về hành vi của một bạn khác”.
Dạy chữ trước khi vào lớp 1:
“Tôi muốn các cháu như một tờ giấy trắng! Dạy chữ và số
cho chúng là việc của các thầy cô giáo, những người đã ăn
lương từ tiền đóng thuế của quý vị!”.

23


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH

Dạy kiểu...Đức
-

Chữ viết:
“Tôi có trách nhiệm dạy để con ông viết chữ mà ông, tôi,
mọi người đọc ra được chữ của nó. Tôi không có quyền bắt
con ông viết chữ giống tôi. Tôi đưa ra mẫu chữ theo quy
định, chúng sẽ viết theo đó. Chứ... nếu tôi cầm tay chúng,
nắn theo nét chữ của tôi, tôi sẽ bị đuổi việc. Vì đìều này là
vi phạm luật về sự tôn trọng quyền riêng tư của con người.
Chữ viết thế nào là nét riêng của mỗi người, chữ là đặc
điểm nhận dạng ra mỗi cá nhân”.

24


PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN
NGÀNH
Dạy kiểu...Đức
Kết luận:
Phải chăng chính nền giáo dục của họ ngay từ lớp 1, lớp 2
đã làm lớn dần lên những Merkel, Obama, Bush, Clinton,
Schröder... cho đất nước?

25


×