Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.6 KB, 4 trang )

Nguyễn Xuân Tiên

2013-2014

Giáo án Vật lý 7

CHƯƠNG 3. ĐIỆN HỌC
Tiết 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT.
I) MỤC TIÊU:
- Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiểm điện do cọ xát.
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:


Nguyễn Xuân Tiên
Mỗi nhóm: 1
thước dẹt bằng
nhựa.
1
thanh thuỷ tinh.
1
mảnh ni long.
1
mảnh nhựa phim.
Các
vụn giấy.
Các vụn ni long.
1 quả cầu bằng
nhựa, 1 giá treo.
1 mảnh vải khô,
1 mảnh lụa.


1 mảnh tôn
mỏng.
1 bút thử điện.

2013-2014

Giáo án Vật lý 7


Nguyễn Xuân Tiên

2013-2014

Giáo án Vật lý 7

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) ổn định lớp:
2) Bài cũ: Thay bằng giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương.

3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập:
GV dùng vấn đề đặt ra ở đầu bài để
nêu tình huống học tập kích thích
hứng thú cho các em.
- Giới thiệu: Một trông những
nguyên nhân gây ra các hiện tượng
đó là sự nhiễm điện do cọ xát.

Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm 1, phát
hiện nhiều vật do cọ xát có tính chất
mới:
- Cho từng nhóm HS đưa thước nhựa
dẹt lại gần vụn giấy, vụn ni lông, quả
cầu nhựa để kiểm tra và nhận xét kết
quả.
- Cho HS cọ xát thước nhựa vào
miếng vải khô (cọ xát nhiều lần theo
một chiều). Và làm tương tự như lần
một, nhận xét.
- Cho HS làm tương tự lần 2 và thay
thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh
nhận xét và ghi kết quả vào bảng.
- Từ bảng kết quả, tổ chức cho HS
thảo luận, chọn từ thích hợp điền vào
kết luận 1.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2:
Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 ở
SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích
hợp điền vào kết luận 2 SGK.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG
Chương III: Điện học

Tiết 19: Sự nhiễm

điện do cọ xát.
- HS theo dõi tình
huống.

I) Vật nhiễm điện:
Thí nghiệm 1:

- HS làm việc theo
nhóm, tiến hành kiểm
trả
nhận xét.
- HS cọ xát theo
hướng dẫn và kiểm
tra.
Nhận xét ghi kết
quả vào bảng.
- HS làm lần 3 tương
tự lần 2.
- Hs thảo luận kết
quả và tìm từ điền
vào chỗ trống.

- Cuối cùng GV lưu ý các từ: “vật
nhiễm điện”; “vật bị nhiễm điện”;
“vật mang điện tích” có cùng ý nghĩa.
? Vậy vật mang điện tích là gì?
- GV chốt lại.
Hoạt động 4: Vận dụng:
- HS đọc cách làm và
- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu 1, tiến hành.


Kết luận 1: Nhiều vật
sau khi cọ xát có khả
năng hút các vật khác.
Thí nghiệm 2:
Kết luận 2: Nhiều vật
sau khi bị cọ xát có
khả năng làm phát
sáng bóng đèn bút thử
điện.


Nguyễn Xuân Tiên

2013-2014

câu2, câu3 SGK. Sau khi nhóm thảo
luận, cho đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét thảo luận.
- Gv thống nhất đáp án đúng

Giáo án Vật lý 7

- HS thảo luậ, điền
từ.

II) Vận dụng:

- HS đọc thông tin trả
lời.


- HS đọc và thảo luận
trả lời các câu1,
câu2, câu3.
- HS nhận xét.
- HS tự ghi vào vở
học.
TÍCH HỢP BVMT
- Vào những lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự
phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho
cuộc sống con người.
+ Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung
vào khí quyển,…
+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và
sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2,…)
- Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng của người và các công trình xây dựng, cần thiết xây
dựng các cột thu lôi.
4) Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Làm hết các bài tập ở SBT.
- Xem trước bài “hai loại điện tích”



×