Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.71 KB, 2 trang )

Phan Đình Trung

Giáo án vật lí 7

Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiếm điện
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, làm việc khoa học.
II.Chuẩn bị:
Thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilông.
Quả cầu bấc, giá treo, vải khô, mảnh len, bút thử điện.
III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp. (1phút)
2. Bài củ:
3. Nội dung bài mới
Tg Nội dung bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Hoạt động 1:(5 phút)
1.Tình huống
Mô tả hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
trên hvẽ 17.1a
I/Vật nhiễm điện: B. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát
1/ TN1: (sgk)
hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất
mới.( 15 phút)
Y/c đọc thí nghiệm 1, nêu tên các dụng


cụ TN và nêu các bước tiến hành thí
Đọc TN 1, nêu tên dụng cụ TN.
nghiệm.
Mô tả các bước thực hành thí
Phân phát dụng cụ TN.
nghiệm.
Y/c hs làm thí nghiệm tương tự cho
Nhận dụng cụ thí nghiệm.
* Kết luận:
thanh thuỷ tinh, mảnh nilông, mảnh Y/c Nhòm xé giấy vụn.
-Nhiều vật sau khi
ghi kết quả thí nghiệm vào bảng trang
Đưa thước nhưa lại gần giấy vụn
bị cọ xát có khả
48 sgk.
Nx hiện tượng
năng hút các vật
Y/c từng nhóm thảo lụân kết luận để
Cọ xát thước nhựa sau đó đưa lại
khác.
chọn điền vào chổ trống.
gần giấy vụn , nhận xét hiện
C. Hoạt động 3: làm TN ( mô tả TN)
tượng thước hút giấy vụn.
phát hiện vật nhiễm điện có thể làm
Cọ thanh thuỷ tinh, phim nhựa,
phát sáng bóng đèn của bút thử điện.
nilông đưa lại gần giấy vụn, vụn
Yc hs đọc TN 2 giáo viên mô tả lại hiện nilông , nhận xét hiện tượng rồi
tượng trên dụng cụ thật .

ghi vào bảng.
Yc hs thảo luận KL2.
D. Hoạt động 4: Tổng hợp kết quả Tn.
Vật sau khi cọ xát tính chất thay đổi như
thế nào so với trước đó?
15
Vật sau khi bị cọ xát có khả năng gì?
2/ TN2:
Đọc Tn 2.
Nghe mô tả tn ,thảo luận C2
điền vào kết luận 2.


Phan Đình Trung

* Kết luận:
- Nhiều vật sau khi
cọ xát có khả năng
làm phát sáng bóng
đèn của bút khử
điện.
- Vật sau khi bị cọ
xát có tính chất trên
ta nói vật đã nhiễm
điện hay vật mang
điện tích.

10

II.Vận dụng:

C1Khi chãi đầu
bằng lược
nhựa.chúng cọ xát
vào nhau nên cả 2
đều bị nhiểm điện.
Do đó tóc bị lược
nhựa hút thẳng ra.
C2 : cánh quạt cọ
xát không khí hút
bụi.
C3: lau gương,
gương bị cọ xát ,
hút bụi.

Giáo án vật lí 7
E. Hoạt động 5: Thế nào là vật mang
điện tích?
Gv: thông báo cho hs vật sau khi bị cọ
xát có tính chất như trên được gọi là vật
nhiễm điện ( hay vật mang điện tích)
cho hs ghi nội dung bài học.
F. Hoạt động 6: Vận dụng.
Yc hs đọc c1.
Yc hs thảo luận , trả lời C1nhận xét C1
do hs trả lời.
Yc đọc C2,thảo luận tìm câu trả lời.
Yc đọc và thảo luận câu trả lời cho c3.
Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của hs.
F. Hoạt động 7 : Củng cố, hd về nhà.
Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề

gì ?
Yc đọc ghi nhớ.
Về nhà học bài, làm bài tập và đọc bài
18 ở nhà.

Cá nhân trả lời .
-Lúc đầu không hút được các vật
nhẹ
+ Cọ xát : hút được các vật
nhẹ.
-Cọ xát hút được các vật nhẹ ,
phát sáng được bóng đèn bút thử
điện .
Vật nhiễm điện = vật mang điện
tích.

Đọc C1 và thảo luận từ điền vào
chổ trống :” có khả năng hút các
vật khác : lược nhựa cọ xát với
tóc , lược tóc bị nhiễm điện.
C2 : cánh quạt cọ xát không khí
nên hút bụi.
C3: lau gương, gương bị cọ xát
nên hút bụi.

Cá nhân trả lời.
Đọc ghi nhớ.

4. Củng cố (4phút) - Gv cho hs làm bài tập 17.1 và 17.2
- Cho hs đọc phần ghi nhớ của bài học.

5. Dặn dò: (1phút)Về nhà học bài, làm bài tập 17.3 và 17.4 xem trước bài 18.

----------------



×