Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.74 KB, 6 trang )

Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

Giáo án Vật Lý 7

Bài 22

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể
tên năm dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn: đèn dây tóc, đèn
bút thử điện, đèn LED.
2- Kĩ năng:
Thu thập thông tin, xử lí thông tin, lắp ráp và làm thí nghiệm.
3- Thái độ:
Cẩn thận, hứng thú và hợp tác trong học tập.
Biết sử dụng đèn điện tiết kiệm điện.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng mỗi nhóm: 1 nguồn điện hai pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn, 1
đèn đi ốt phát quang.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thí nghiệm, theo nhóm.
2- Chuẩn bị của HS:
Vẽ sơ đồ mạch điện để thí nghiệm H.22.1 vào vở BT.
Tìm hiểu thí nghiệm bài học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh học sinh trong lớp.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
- Nêu qui ước chiều dòng điện?

Đáp án
- Chiều dòng điện là chiều từ cực
dương qua dây dẫn và các dụng cụ

Biểu điểm



Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

điện
tới cực âm của nguồn điện.

Giáo án Vật Lý 7



Nhận
xét:
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………………

……..
………………………………………………………………………………………………
……..
3- Giảng bài mới: (1’)
Giới thiệu bài:
Khi có dòng điện chạy qua một số vật ta thấy vật như thế nào?
Đó là những tác dụng của dòng điện. Để biết gồm có những tác dụng gì? Các em được
học ở bài hôm nay và bài tiếp theo.
Tiến trình bài dạy:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện

NỘI DUNG


Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

* Để biết tác dụng nhiệt của dòng
điện là gì?
- Các em trả lời C1: Hãy kể tên
một số dụng cụ, thiết bị thường
dùng được đốt nóng khi có dòng

điện chạy qua.
Gv: Các em đọc C2. Cho biết C2
yêu cầu ta làm gì?

- Các em lắp mạch điện, đóng
công tắc cho đèn sáng và trả lời:
a) Khi đèn sáng bóng đèn có
nóng lên không? Bằng cách nào
để xác định điều đó?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt
nóng mạnh và phát sáng khi có
dòng điện chạy qua?
c) Khi đèn sáng bình thường, bộ
phận đó của đèn có nhiệt độ
khoảng 2500oC.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng
chảy của một số chất, hãy giải
thích vì sao dây tóc của bóng đèn
thường được làm bằng vonfram?
- Gọi vài nhóm trả lời câu hỏi,
gọi nhóm khác nhận xét.
- H(TB): Còn dòng điện cũng
chạy qua các vật dẫn. Vậy vật
dẫn có nóng lên không?
- Các em đọc C3. Cho biết C3
yêu cầu ta làm gì?
- Giáo viên làm thí nghiệm gồm
có: nguồn điện 12V, dây sắt,
mảnh giấy nhỏ.
Đóng công tắc các em quan sát

mảnh giấy nhỏ.
Gv: Có hiện tượng gì xảy ra với
các mảnh giấy khi đóng công tắc?
- H(TB): Từ quan sát trên, hãy
cho biết dòng điện đã gây ra tác
dụng gì với dây sắt AB?

Giáo án Vật Lý 7

I/ Tác dụng nhiệt:
- C1: Bàn là điện, bếp - C1.
điện, nồi cơm điện, mỏ
hàn điện.
- C2: Làm thí nghiệm:
Lắp mạch điện như sơ
đồ hình 22.1.
Đóng công tắc cho đèn
sáng.
Trả lời các câu hỏi a, b,
c.
- Làm thí nghiệm.
a) Bóng đèn có nóng
lên, bắng cách sờ tay
vào bóng đèn.
b) Dây tóc đèn bị đốt
nóng mạnh và phát
sáng.
c) Dây tóc của bóng đèn
làm bằng vonfram có
nhiệt độ nóng chảy lớn

hơn 2500oC nên không
chảy đứt.

- Theo chuẩn bị.
- Làm thí nghiệm và trả
lời câu hỏi a, b.

- Quan sát thí nghiệm.

- Mảnh giấy cháy.
- Dòng điện gây ra tác

Thí nghiệm:
- Lắp mạch điện như
sơ đồ hình 22.1.
- Đóng công tắc cho
đèn sáng.


Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện

Giáo án Vật Lý 7


Trường TH&THCS Hương Nguyên


GV: Trần Tiểu Sơn

* Còn tác dụng phát sáng của
dòng điện như thế nào?
* Nhiều loại đèn điện hoạt động
dựa trên tác dụng phát sáng của
dòng điện. Ta xét loại bóng đèn
bút thử điện.
- Trả lời C5: Trong bóng đèn bút
thử điện (hình 22.3) có chứa một
chất khí (khí nêôn). Hãy quan sát
bóng đèn này và nêu nhận xét hai
đầu dây bên trong của nó.
- Trả lời C6: Hãy quan sát bóng
đèn bút thử điện khi nó phát sáng
và trả lời câu hỏi sau đây:
Đèn sáng do hai đầu dây đèn
nóng lên hay do vùng chất khí ở
giữa hai đầu dây này phát sáng?
- H(TB) Các em hoàn thành kết
luận được kết luận gì?

Giáo án Vật Lý 7

II/ Tác dụng phát
sáng:
1- Bóng đèn bút
thử điện.
- C5: Hai đầu dây tách - C5.
rời nhau.


- C6: Đèn sáng do vùng - C6.
chất khí ở giữa hai đầu
dây phát sáng.

- Dòng điện chạy qua
chất khí trong bóng đèn
của bút thử điện làm
chất khí này phát sáng.

Kết luận:
Dòng điện chạy qua
chất khí trong bóng
đèn của bút thử điện
làm chất khí này
phát sáng.

- Đó là tác dụng phát sáng của
dòng điện.
* Ta xét loại đèn tiếp theo là đèn
đi ốt phát quang.
- Các em đọc phần 2, tìm hiểu
đèn đi ốt phát quang và cho biết
cách thắp đèn sáng khi mắc vào
mạch điện.
- Chú ý: Nếu đèn không sáng
phải đổi hai đầu dây nối vào
nguồn điện (hay hai đầu dây nối
với đèn).
- Nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.

- Các em làm thí nghiệm và quan
sát đèn sáng.

2- Đèn đi ốt phát
quang (đèn LED):
- Nối hai đầu của đèn
vào hai cực của nguồn
điện.
- Chú ý nghe.

- Nhóm làm thí nghiệm
và quan sát đèn.

- Làm C7.
- C7: Dòng điện đi vào
- Nhóm làm C7: Đảo ngược hai bản cực lớn của đèn.
đầu dây đèn, nhận xét xem khi
đèn sáng thì dòng điện đi vào bản
Kết luận:
cực nào của đèn.
- Đèn đi ốt phát quang Đèn đi ốt phát quang


Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

5’

Hoạt động 3: Vận dụng

- Các em đọc và làm C8. Cho biết
chọn phương án nào?
- Các em đọc C9. Nêu cách làm
khi sử dụng đèn đi ốt phát quang
xác định A hay B là cực (+) của
pin và chiều dòng điện chạy trong
mạch.

3’

Hoạt động 4: Củng cố
- Khi nào dòng điện gây ra tác - Khi dòng điện chạy
dụng nhiệt?
qua vật làm cho vật
nóng lên. Đó là tác dụng
nhiệt của dòng điện.
- Khi nào dòng điện gây ra tác - Khi dòng điện chạy
dụng phát sáng?
qua bóng đèn làm bóng
đèn phát sáng. Đó là tác
dụng phát sáng của
dòng điện.

Giáo án Vật Lý 7

III/ Vận dụng:
- C8: E. Không có - Làm C8.
trường hợp nào.
- C9: Khi đèn sáng phía - Làm C9.
bản cực lớn là cực

dương của pin. Dòng
điện chạy từ cực dương
sang cực âm.

4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Làm bài tập: 22.1.2.3 SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Chép thí nghiệm ở phần I nam châm điện bài 23 SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:



×