Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.85 KB, 7 trang )

Vật lý 7
Bài 21 . SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN–
CHIỀU DÒNG ĐIỆN
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được quy ước về chiều dòng điện
2.Kỹ năng:vẽ được sơ đồ của một mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các
kí hiệu đã được quy ước.
Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho
Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ
mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực
Mắc các mạch điện đơn giản
3.Thái độ:

Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
Thói quen sử dụng điện an toàn

II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Cả lớp: Bảng kí hiệu một số bộ phận mạch điện, hình 21.2, hình 19.3 và 1 vài sơ đồ
mạch điện
Các bảng phụ ghi câu hỏi, 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin
2.Chuẩn bị của học sinh:
Mỗi nhóm: 1 bảng điện, 1 nguồn điện, 1 bóng đèn pin


1 công tắc 1, dây dẫn điện,
III./ Tiến trình bài dạy:
1.

Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5’)


* Kiểm tra bài cũ:
GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời
- GV: Nêu định nghĩa về chât dẫn điện và chất cách điện? cho vÝ dô? Hãy
nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? Các hạt mang điện chạy từ cực nào sang cực
nào của nguồn điện?
* Yêu cầu trả lời:
- HS: + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: đồng, nhôm, sắt …
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua: nhựa, cao su
- HS: Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. Các hạt
mang điện chạy từ cực âm sang cực dương của nguồn điện.
* Đặt vấn đề: + GV: Trong một mạng điện để các thợ điện mắc đúng được vị trí của các
đồ dùng điện thì người thợ điện cần phải căn cứ vào cái gì?
+ HS: Căn cứ vào sơ đồ của mạch điện đó.
+ GV: Vậy sơ đồ mạch điện là gì? Muốn vẽ được sơ đồ mạch điện thì ta cần phải có cái
gì và dòng điện chạy trong mạch có chiều như thế nào? Để biết được điều này thì chúng
ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Bài 21 . SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN–CHIỀU DÒNG ĐIỆN
2./ Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của thầy và trò

ghi bảng

Hoạt động 1:

I./ Sơ đồ mạch điện

Sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch

điện và mắc mạch điện theo sơ đồ (15)



- GV treo bảng kí hiệu của một số bộ phận của mạch
điện

1./ Kí hiệu của một số bộ phận

- HS quan sát bảng kí hiệu của một số bộ phận của

mạch điện:

mạch điện

* Nguồn điện :

- GV lưu ý HS kĩ cách kí hiệu nguồn điện (so sánh kí

* 2 nguồn điện nối tiếp:

hiệu với vật mẫu)
* Nguồn điện:

* Bóng đèn:

* 2 nguồn điện nối tiếp:

* Dây dẫn:

* Bóng đèn:
* Dây dẫn:


.K .

* Công tắc đóng:
* Công tắc mở:

.. ..
KK

* Công tắc đóng:
* Công tắc mở:

.K .

K
.
.
** Mạch điện được mô tả bằng sơ

đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp
được mạch điện tương ứng
2. Sơ đồ mạch điện:
- C1:

GV: Cho HS xem lại mạch H19.3, yờu cầu HS tự hoàn
thành C1.
HS: Hoạt động cỏ nhõn và vẽ mạch.
- C1:

- C2: Những mạch cú thể cú:



GV. Gọi học sinh kghấc nhận xét, giáo viên thống nhất
đáp án
GV: Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày mạch điện
vẽ lại của nhúm mỡnh để trả lời C2.
HS: Thảo luận nhúm thực hiện trả lời C2, đại diện nhóm
báo cáo kết quả.các nhóm khác nhận xét, giáo viên thống
nhất
- C2: Những mạch cú thể cú:
- C3:

II./ Chiều dòng điện

** Chiều dòng điện là chiều từ
cực dương qua dây dẫn và các
GV: Yờu cầu HS thực hiện C3: mắc mạch điện của nhúm

thiết bị điện đến cực âm của

mỡnh đó vẽ ở C2.

nguồn điện

HS: Mắc mạch và kiểm tra mạch theo nhúm.

+ Dòng điện có chiều không đổi

GV: Quan sát các nhóm thực hiện, hướng dẫn giúp đỡ
các nhóm còn yếu.


gọi là dòng điện một chiều (pin,
ácquy).
-C4: Chiều chuyển động của


HS. Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình ờletrụn ngược với chiều dũng điện
các nhóm khác nhận xét, giáo viên thống nhất
Hoạt động 2:

theo quy ước.

Xác định và biểu diễn chiều dòng điện

theo quy ước (10)

-C5:b)

- Yêu cầu HS đọc phần II
- HS đọc phần II

C)

- Nêu quy ước chiều dòng điện
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và
các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện
- Yêu cầu HS đọc và và trả lời câu C4
- HS đọc và và trả lời câu C4
- GV điều khiển HS thảo luận, thống nhất câu trả lời
- GV treo hình 21.1a lên bảng
- HS quan sát hình 21.1a

- Yêu cầu 1 HS vẽ mũi tên biểu diễn chiều dòng điện
trong mạch
- Yêu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV phát phiếu học tập có vẽ hình 21.1b,c, d và 1 vài
mạch điện đơn giản khác.
- HS vẽ mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong mạch
- Yêu cầu HS vẽ mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong
mạch
- GV điều khiển HS nhận xét, thống nhất câu trả lời

d)
III./ Vận dụng


- HS nhận xét hình vẽ

Hoạt động 3: Vận dụng (10)
- GV treo hình 21.2, yêu cầu các nhóm đọc câu C6 , thảo
luận (2 phút)

C6: a) Gồm hai chiếc pin. Thụng
thường cực dương của nguồn điện
này lắp về phớa đầu của đốn pin.
b) Một trong cỏc sơ đồ cú thể :

- HS nhận phiếu học tập
- Yêu cầu HS trả lời câu C6 và vẽ sơ đồ mạch điện của
đèn pin lên bảng
- HS hoạt động theo nhóm vẽ mũi tên biểu diễn chiều

dòng điện trong mạch
- GV điều khiển HS thảo luận, thống nhất câu trả lời
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu C6
- HS trả lời câu C6 và vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin
lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết
- HS đọc có thể em chưa biết”
- HS quan sát mạch điện
- Vẽ hình, chụp ảnh, vẽ sơ đồ


- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
3./ Cũng cố, luyện tập:(4’)
+ Tác dụng của sơ đồ mạch điện?
HS. SĐMạch điện giúp ta mắc mạch điện theo đúng yêu cầu giúp thuận tiện trong quá
trình sửa chữa mạch điện trong thực tế
+ Hãy nêu quy ước về chiều của dòng điện?
HS. Dòng điện trong mạch điện có chiều đi từ cực dương qua dây dẫn, qua các
thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
4./ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
+ Về nhà đọc lại bài, học thuộc phần ghi nhớ, các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện và làm
các bài tập 21.1 và 21.2 SBT/22 . Nếu em nào có Đinamô có thể làm thêm bài 21.3
+ XEM TRƯỚC BÀI 22. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT
SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN”



×