Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu du lịch nghỉ mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 142 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................5
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...........................................8
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 9
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

9

1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

9

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 10
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển của vùng

10

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM11
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
2.2. Các văn bản pháp lý của dự án

11

15

2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

15


3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 15
3.1. Tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM

15

3.2. Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

16

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 17
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................19
1.1. TÊN DỰ ÁN

19

1.2. CHỦ DỰ ÁN

19

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

19

1.3.1. Các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội 20
1.3.2. Hiện trạng khu đất dự án:

21

1.3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 22
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án

23

23

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

23

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án
29
1.4.4. Danh mục máy móc thiết bị 36
1.4.5. Nhu cầu nguyên vật liệu

38

1.4.4. Tiến độ thực hiện dự án

42

Trang 1


1.4.5. Vốn đầu tư

43

1.4.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án


43

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC DỰ ÁN.....................................................................................................46
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 46
2.1.1. Điều kiện địa hình, địa chất 46
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

56

2.2.1. Hiện trạng Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt56
CHƯƠNG 3:............................................................................................................... 60
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.......................60
3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 60
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt bằng
61
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai hoạt động dự án

87

3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐÁNH GIÁ
3.2.1. Mức độ chi tiết của ĐTM

65
100

100


3.2.2. Độ tin cậy của ĐTM100
CHƯƠNG 4:............................................................................................................. 103
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN...............................103
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA DỰ ÁN103
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn chuẩn bị
103
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng
104
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn vận hành
109
4.2. Biện pháp phòng ngừa sự cố môi trường.......................................................125
4.2.1. Giai đoạn chuẩn bị........................................................................................125
4.2.2. Giai đoạn thi công xây dựng.........................................................................126
4.2.3. Giai đoạn hoạt động 128
4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

Trang 2


BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 132
4.3.1. Dự toán kinh phí đối với các hạng mục công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường
132
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường


133

4.3.2.3. Tổ chức nhân sự cho công tác quản lý môi trường.................................133
CHƯƠNG 5.............................................................................................................. 135
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG........................135
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

135

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 145
5.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng

145

5.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 145
5.2.3. Chi phí cho công tác giám sát môi trường

146

CHƯƠNG 6.............................................................................................................. 147
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG....................................................................147
6.1. TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG
ĐỒNG
147
6.1.1. Quá trình tổ chức tham vấn ủy ban nhân dân thị trấn Cửa Việt

147

6.1.2. Quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi
dự án

147
6.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

147

6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân thị trấn Cửa Việt

147

6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

148

6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án.................................................148
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT............................................................149
1. KẾT LUẬN

149

2. KIẾN NGHỊ

150

3. Cam kết

150

Trang 3



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Sơ đồ vị trí khu đất dự án trong KDL-DV Cửa Việt....................................20
Hình 1. 2: Hiện trạng khu đất dự án.............................................................................22
Hình 1. 3: Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải tại dự án................................................27
Hình 1. 4: Mô hình nhà tập và sân tập golf dự kiến xây dựng.....................................34
Hình 1. 5: Cỏ dự kiến trồng cho sân tập golf...............................................................36
Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức và thực hiện dự án.................................................................43
Hình 4. 1: Sơ đồ bố trí máy phát điện dự phòng........................................................110
Hình 4. 2: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý khí thải, mùi hôi
tại khu vực bếp...........................................................................................................111
Hình 4. 3: Hình ảnh mô tả quạt hút............................................................................112
Hình 4. 4: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn.............................................................................115

Trang 4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Hệ tọa độ các điểm khống chế của Dự án....................................................19
Bảng 1. 2: Thống kê số lượng công trình tại khu đất dự án.........................................21
Bảng 1. 3: Khối lượng các hạng mục công trình của dự án..........................................23
Bảng 1. 4: Bảng thống kê số lượng cây xanh dự án.....................................................28
Bảng 1. 5: Phương án thiết kế móng cọc công trình....................................................32
Bảng 1.6: Bảng tổng hợp một số thiết bị xây dựng chính trên công trường.................36
Bảng 1.7: Bảng tổng hợp một số thiết bị chính khi dự án đi vào hoạt động.................37
Bảng 1. 8: Khối lượng vật liệu xây dựng do dự án sử dụng.........................................39
Bảng 1. 9: Danh sách nguyên vật liệu, hóa chất phục vụ hoạt động dự án...................40
Bảng 1.10: Bảng thống kê nhu cầu sử dụng nước.......................................................42
Bảng 1.11: Bảng tiến độ thực các hạng mục dự án......................................................43
Bảng 1. 12: Chi phí phân bổ cho các công trình bảo vệ môi trường:...........................43
Bảng 1.13: Bảng thống kê tóm tắt các thông tin chính................................................44

Bảng 2. 1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0C).........................................................47
Bảng 2. 2: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%)............................................48
Bảng 2. 3: Bảng lượng mưa các tháng trong năm (mm)...........................................................48
Bảng 2. 4: Số giờ nắng khu vực dự án......................................................................................49
Bảng 2. 5: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí..............................51
Bảng 2. 6: Kết quả phân tích chất lượng đất.............................................................................52
Bảng 2. 7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt...................................................................53
Bảng 2. 8: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ huyện Gio Linh, 2017.................54
Bảng 2. 9: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ......................................................55
Bảng 2. 10: Cơ cấu sử dụng đất Khu dịch vụ- Du lịch Cửa Việt..............................................56
Bảng 2. 11: Các dự án đầu tư xây dựng đã đầu tư vào Khu dịch vụ- Du lịch Cửa Việt.........56

Bảng 3. 1:Tải lượng chất ô nhiễm do hoạt động dự án tác động đến môi trường.........63
Bảng 3. 2: Đối tượng và phạm vi tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án.................64
Bảng 3. 3: Các vấn đề ô nhiễm chính và nguồn gốc phát sinh trong giai đoạn thi công
xây dựng...................................................................................................................... 65
Bảng 3. 4: Tải lượng chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển.................................67
Bảng 3. 5: Nồng độ bụi và khí thải do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây
dựng trong giai đoạn xây dựng....................................................................................68

Trang 5


Bảng 3. 6: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO.................70
Bảng 3. 7: Thành phần và tính chất dầu DO................................................................70
Bảng 3. 8: Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện sử
dụng trong giai đoạn xây dựng dự án...........................................................................71
Bảng 3. 9: Kết quả ước tính tải lượng khí thải phát sinh từ các thiết bị thi công.........72
Bảng 3. 10: Hệ số tải lượng ô nhiễm từ khói thải do gia công hàn cắt kim loại...........72
Bảng 3. 11: Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm.............................................................74

Bảng 3. 12: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt............75
Bảng 3. 13: Thành phần và khối lượng CTNH............................................................77
Bảng 3. 14: Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong
giai đoạn xây dựng.......................................................................................................77
Bảng 3. 15: Mức ồn từ các thiết bị thi công và theo khoảng cách ảnh hưởng..............78
Bảng 3. 16: Các tác hại của tiếng ồn cao đối với sức khoẻ con người.........................79
Bảng 3. 17: Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công..................................81
Bảng 3. 18: Kết quả tính toán sự truyền âm và mức độ chấn động của các thiết bị và
máy thi công................................................................................................................82
Bảng 3. 19: Đối tượng và phạm vi tác động không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn thi công, xây dựng...............................................................................................86
Bảng 3. 20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện, dựa theo hệ số
phát thải....................................................................................................................... 88
Bảng 3. 21: Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm..............................................................91
Bảng 3. 22: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt............91
Bảng 3. 23: Thành phần chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của dự án......................92
Bảng 3. 24: Thành phần CTNH có thể phát sinh từ hoạt động của dự án....................93
Bảng 3. 25: Đối tượng và phạm vi tác động trong giai đoạn hoạt động.......................96
Bảng 3. 26: Đối tượng và phạm vi tác động do sự cố trong giai đoạn thi công............97
Bảng 3. 27: Đối tượng và phạm vi tác động do sự cố trong giai đoạn hoạt động.........98
Bảng 3. 28: Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá............................101
Bảng 4. 1: Thông tin tính toán hệ thống xử lý nước thải tập trung.............................117
Bảng 4. 2: Các hạng mục công trình của hệ thống xử lý nước thải:...........................120
Bảng 4. 3: Các hạng mục công trình của hệ thống điều hành XLNT:........................121
Bảng 4. 4. Hiệu suất xử lý nước thải qua từng công trình..........................................121
Bảng 4. 5: Dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường...........................132
Trang 6


Bảng 5. 1: Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án.............................136

Bảng 5. 2: Dự toán tổng hợp chi phí giám sát chất lượng môi trường dự kiến..........146

Trang 7


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

BYT

: Bộ y tế

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại


ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

HTXL

: Hệ thống xử lý

KCN

: Khu Công nghiệp

NT

: Nước thải

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

SS

: Chất rắn lơ lửng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLĐ


: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TCXDVN

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

VOC

: Cacbon hữu cơ bay hơi

VLXD

: Vật liệu xây dựng

VSATTP

: Vệ sinh an toàn thực phẩm


VN

: Việt Nam

YTDP

: Y tế dự phòng

Trang 8


MỞ ĐẦU
1.

Xuất xứ của dự án

1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Việt Nam với dân số hơn 92,7 triệu người đang trong quá trình hội nhập và phát
triển rất nhanh với GDP nhiều năm liền tăng trưởng cao nhất trong khu vực đạt trên
6,2%. Chất lượng cuộc sống người dân đã được cải thiện đáng kể, từ đó nhu cầu du
lịch, nghỉ dưỡng cũng tăng theo. Việt Nam đang được toàn thế giới nhắc đến như là
một trong những địa điểm du lịch an toàn nhất thế giới. Là một đất nước huyền thoại
với nhiều danh lam thắng cảnh, cùng với chính sách khuyến khích du lịch, mở cửa thu
hút đầu tư nước ngoài nên ngày càng nhiều khách quốc tế và các nhà đầu tư nước
ngoài đến Việt Nam.
Trên phạm vi cả nước, du lịch đã và đang trở thành nhu cầu không thể thiếu trong
đời sống xã hội và hiện đang phát triển với tốc độ rất nhanh. So với các địa phương
khác, Quảng Trị có tiềm năng và thế mạnh về tài nguyên du lịch tự nhiên mà không
phải địa phương nào cũng có được. Quảng Trị có vị trí đặc biệt, nằm ở trung độ của cả
nước, có tuyến Quốc lộ 1A giao nhau với Quốc lộ 9, là tỉnh đầu cầu của tuyến Hành

lang kinh tế Đông-Tây về phía Việt Nam qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, nối liền Việt
Nam-Lào và các nước trong khu vực. Đây là điều kiện thuận lợi để Quảng Trị tận dụng
lợi thế phát triển thương mại, dịch vụ du lịch.
Cùng với đó, Quảng Trị có hệ thống di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng, đồ sộ và
độc đáo gồm 441 di tích, trong đó có các di tích đặc biệt quan trọng như: Đường mòn
Hồ Chí Minh, Đường 9 - Khe Sanh, đôi bờ Hiền Lương, địa đạo Vĩnh Mốc, nghĩa
trang quốc gia Trường Sơn, Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia, nhà tù Lao Bảo, đảo Cồn Cỏ,
thành cổ Quảng Trị, khu lưu niệm nhà cố Tổng bí thư Lê Duẩn… Khu du lịch di tích
lịch sử cách mạng gắn đường mòn Hồ Chí Minh được chọn là một trong hơn 20 khu
du lịch trọng điểm của cả nước.
Quảng Trị cũng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái với
75km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp như: Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thủy và đảo Cồn
Cỏ; có nhiều cánh rừng nguyên sinh với nhiều động, thực vật quý hiếm như: Rú Lịnh,
Trằm Trà Lộc, Khe Gió,...; có nhiều hang động, suối nước nóng và thác nước ở Cam
Lộ, Đakrông, Hướng Hóa.
Quảng Trị có nền văn hóa đặc trưng mang bản sắc văn hóa miền Trung và văn
hóa các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Trong những năm qua, tại Quảng Trị đã có nhiều lễ
hội cách mạng và dân gian độc đáo và đặc sắc được tổ chức như: Lễ hội Thống nhất
Non sông, Lễ hội Tri ân Tháng Bảy, Lễ hội “Nhịp cầu Xuyên Á”; Lễ hội dân tộc ít
người và tôn giáo như: ArieuPing, Kiệu La Vang… thu hút đông đảo khách du lịch
trong và ngoài nước.
Trang 9


Trong những năm qua, ngành Du lịch Quảng Trị đã có bước phát triển. Công tác
định hướng, quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, quy hoạch nhánh đã được quan
tâm xây dựng làm cơ sở cho việc đầu tư phát triển du lịch đúng hướng và bền vững lâu
dài. Tại tỉnh Quảng Trị đã hình thành nhiều loại hình du lịch như: Du lịch hoài niệm
hồi tưởng; Du lịch đường bộ qua hành lang kinh tế Đông-Tây; Du lịch sinh thái biển
đảo; Du lịch lễ hội văn hóa, tâm linh… Đặc biệt là loại hình du lịch tham quan di tích

lịch sử chiến tranh thu hút được nhiều du khách, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và có đóng góp bước đầu cho nguồn
thu ngân sách.
Tỉnh Quảng Trị cũng đã có nhiều đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du
lịch; cơ sở hạ tầng, đã góp phần hình thành một mạng lưới thuận lợi cho ngành du lịch
phát triển. Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh được chú trọng đầu tư, trùng tu và
tôn tạo, tạo nên một số điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch.
Do đó, góp phần phát triển kinh tế ngành du lịch cho tỉnh Quảng Trị nói chung và
Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt thuộc huyện Gio Linh nói riêng, Công ty Cổ phần Phát
triển Quan hệ Việt Nhật đã đầu tư xây dựng Khu du lịch – nghỉ dưỡng Biển Vàng với
diện tích 2,33 ha tại Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt, huyện Gio Linh, thuộc khu kinh tế
Đông Nam, tỉnh Quảng Trị.
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường số 55/QH/2014 ngày 23/06/2014 cùng các văn
bản hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường của Chính phủ và Bộ TNMT, Công ty
Cổ phần Phát triển Quan hệ Việt Nhật tiến hành lập báo cáo ĐTM cho Dự án “Khu du
lịch – nghỉ dưỡng Biển Vàng, diện tích 2,33 ha” gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Quảng Trị thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị phê duyệt.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Phát
triển Quan hệ Việt Nhật.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển của vùng
Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt đã được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết
theo Quyết định số 2012/QĐ-UBND ngày19/09/2002, điều chỉnh quy hoạch tại Quyết
định số 3022/QĐ-UBND ngày 29/11/2016 và Quyết định số 2097/QĐ-UBND ngày
02/08/2017 về phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết vị trí ô CC5 – ĐX2 –
DV4 Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Dự án nằm trong Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt với ngành nghề hoạt động là
kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống và sân tập golf. Ngành nghề hoạt
động của dự án phù hợp với ngành nghề được phép tiếp nhận đầu tư theo quy hoạch
chi tiết.

Dự án kết nối với các khu xung quanh góp phần tạo nên động lực thu hút khách
Trang 10


du lịch đến thăm và ở lại tỉnh Quảng Trị.
2.

Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đtm

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
-

Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001.

-

Luật du lịch số 44/2005/QH11 đã được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005.

-

Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007.

-

Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/6/2012.

-


Luật Tài nguyên Nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012.

-

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013.

-

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013.

-

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/06/2014.

-

Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26/11/2014.

-

Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014.


-

Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

-

Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

-

Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.

-

Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ
về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.

-

Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị

Trang 11



định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ
bắt buộc.
-

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.

-

Nghị định số 164/2013/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 12 tháng 11 năm
2013 quy định về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐCP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu
chế xuất và khu kinh tế.

-

Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

-

Nghị định số 19/2015/NĐ – CP ngày 14/02 /2015 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.


-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu.

-

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư xây
dựng.

-

Nghị định số 114/2015/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 09 tháng 11 năm
2015 quy định về Sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày
14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất
và khu kinh tế đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày
12 tháng 11 năm 2013.

-

Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải.

-

Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

-


Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quản lý về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp,
khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ.

-

Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ về quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Trang 12


-

Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ Công Thương quy định
về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực
công nghiệp.

-

Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 của
liên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn
về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy
giá trị di tích.

-

Thông tư số 11/2014/TT-BCA ngày 12/03/2014 của Bộ Công an hướng dẫn thi
hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 và Nghị định số

46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số
điều của Luật Phòng cháy chữa cháy.

-

Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
ngày 8/06/2015 về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.

-

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

-

Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao.

-

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại.

-

Thông tư 26/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.


-

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc “Ban
hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao
động”.

-

Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ Xây dựng ban hành
TCXDVN 33:2006 “Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu
chuẩn thiết kế”.

-

Quyết định số 23/2007/QĐ-BNN ngày 28/3/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử
dụng ở Việt Nam.

-

Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc
ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”.

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng:
-

QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Trang 13



-

QCVN 19:2009/BTNMT : Quy chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ.

-

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.

-

QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất.

-

QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt

-

QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất.

-

QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
biển ven bờ.


-

QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH.

-

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

-

QCVN 27:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

-

QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc
cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

-

QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

-

QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép
tại nơi làm việc.

-

TCVN 4513:1988: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.


-

TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông thường – Phân loại.

-

TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại – Phân loại.

-

TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo.

2.2. Các văn bản pháp lý của dự án
-

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần do Phòng Đăng ký
Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị cấp, mã số doanh nghiệp
3200630967, đăng ký lần đầu ngày 19/10/2016, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày
10/08/2017.

-

Quyết định số 1836/UBND-TN ngày 05/05/2017 do Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Trị cấp về việc chủ trương thuê đất của Công ty Cổ phần Phát triển Quan hệ Việt
Nhật.

-

Quyết định số 2513/STNMT-QLĐĐ ngày 08/09/2017 do Sở Tài nguyên và Môi

Trang 14


trường cấp về việc thẩm định ý kiến thẩm định dự án đầu tư Khu du lịch – nghĩ
dưỡng Biển Vàng.
-

Quyết định số 175/TTXTDL-QLDA ngày 09/09/2017 do Trung tâm thông tin
xúc tiến du lịch cấp về việc tham gia lấy ý kiến dự án đầu tư Khu du lịch – nghĩ
dưỡng Biển Vàng.

-

Quyết định số 664/KKT-QLĐT ngày 13/09/2017 do Ban quản lý Khu kinh tế cấp
về việc giải trình ý kiến thẩm định dự án đầu tư Khu du lịch – nghĩ dưỡng Biển
Vàng.
(Tất cả các văn bản pháp lý trên được đính kèm trong Phụ lục 1).

2.3.

Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

- Thuyết minh Đề xuất dự án đầu tư Khu du lịch – nghỉ dưỡng Biển Vàng , Công
ty Cổ phần Phát triển Quan hệ Việt Nhật, năm 2017.
- Các bản vẽ kỹ thuật (bản đồ tổng mặt bằng, cấp thoát nước…), Công ty Cổ phần
Phát triển Quan hệ Việt Nhật, năm 2017.
- Kết quả phân tích hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên tại khu vực thực
hiện dự án do Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Sài Gòn thực hiện vào tháng
09/2017.


3. Tổ chức thực hiện ĐTM
3.1. Tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM
-

Công ty Cổ phần Phát triển Quan hệ Việt Nhật đã kết hợp với đơn vị tư vấn
thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án.

-

Đơn vị tư vấn:


Tên cơ quan: Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Sài Gòn



Người đứng đầu cơ quan : Trần Thị Thảo Chức vụ : Tổng Giám đốc



Địa chỉ liên hệ: 45/1 Bùi Quang Là, Phường 12, Quận Gò Vấp, TP. HCM



Điện thoại: (028) 38.956.011



Website: www.moitruongsaigon.com.vn


3.2. Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Bảng 1: Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Stt

Họ và tên

Chức vụ

Chuyên
ngành

Nội dung
phụ trách

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Phát triển Quan hệ Việt Nhật
01

Ông
Nguyễn Thành Long

Giám đốc

-

Trang 15

Chỉ đạo điều hành
dự án

Chữ ký



Stt

Họ và tên

Chức vụ

Chuyên
ngành

Nội dung
phụ trách

Chữ ký

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Sài Gòn
01

02

03

04


Trần Thị Thảo
Ông
Lê Trọng Tuấn
Ông

Lê Đình Vũ

Trần Thị Tường Vy


05 Nguyễn Thị Hằng
Nga

06

07


Phạm Thị Thu Hương

Nguyễn Thị Hiền
Ông

08 Đặng Văn Thanh
Thuận

Giám đốc

Kỹ sư công
nghệ sinh
học

Chủ
cáo


Nhân viên
PTN

Kỹ sư kỹ
thuật môi
trường

Quan trắc
trường

môi

TS Hóa học

Quan trắc
trường

môi

Nhân viên
tư vấn

Kỹ sư quản
lý môi
trường

Kiểm tra chất
lượng báo cáo

Nhân viên

tư vấn

Kỹ sư kỹ
thuật môi
trường

Tổng hợp điều
kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội khu vực
dự án

Nhân viên
tư vấn

Kỹ sư quản
lý môi
trường

Lập báo cáo chính,
điều tra khảo sát
hiện trạng dự án

Nhân viên
tư vấn

Kỹ sư quản
lý môi
trường

Đánh giá, đề xuất

biện pháp xử lý
nước thải, khí thải.

Nhân viên
kỹ thuật

Kỹ sư quản
lý môi
trường

Tính toán thiết kế
các công trình xử
lý môi trường

Trưởng
PTN

nhiệm

báo

Và các thành viên khác của Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Sài Gòn
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đtm
Các phương pháp, mục đích sử dụng các phương pháp trong quá trình lập báo
cáo ĐTM của dự án như bảng sau:
Bảng 2: Các phương pháp áp dụng trong quá trình lập báo ĐTM
STT

Tên phương pháp


Mục đích sử dụng

I. Phương pháp ĐTM
1

Phương pháp đánh giá Áp dụng hệ số ô nhiễm do Tổ Chức Y Tế Thế

Trang 16


STT

Tên phương pháp

Giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô
nhiễm phát sinh từ hoạt động của dự án

nhanh

2

Mục đích sử dụng

- Từ kết quả đo đạc môi trường nền tại khu vực
dự án, so sánh kết quả đó với quy chuẩn, tiêu
chuẩn hiện hành tương ứng để đánh giá chất
Phương pháp so sánh với lượng môi trường nền.
tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện - Dựa trên các số liệu tính toán, so sánh nồng độ
hành
các chất ô nhiễm đã tính toán được với mức cho

phép theo các quy chuẩn hiện hành, từ đó dự báo
và đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất các biện
pháp xử lý phù hợp

3

4

5

Được sử dụng trong quá trình điều tra các vấn đề
Phương pháp điều tra xã về môi trường, kinh tế xã hội, lấy ý kiến tham
hội học
vấn lãnh đạo UBND, UBMTTQ và cộng đồng
dân cư xung quanh khu vực dự án

Phương pháp
(matrix)

ma

Phương pháp GIS

Được sử dụng để đối chiếu từng hoạt động của
dự án với từng thông số hoặc thành phần môi
trận trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân,
hậu quả. Lập bảng danh sách các tác động và
biện pháp giảm thiểu tương ứng với mỗi tác
động
Sử dụng phương pháp chồng ghép bản đồ để lập

bản vẽ quy hoạch phân khu cho dự án

II. Các phương pháp khác

6

7

8

Sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động
của dự án và các tác động đến các thành phần
Phương pháp lập bảng liệt
môi trường để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của

các tác động do các hoạt động của dự án đến môi
trường

Phương pháp thống kê

Được sử dụng để thu thập các số liệu về khí
tượng thủy văn, kinh tế xã hội và môi trường tại
khu vực dự án. Các số liệu này sẽ là cơ sở để
đánh giá lan truyền ô nhiễm, đánh giá đối tượng
chịu ảnh hưởng bởi hoạt động của dự án

Phương pháp lấy mẫu Khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và
ngoài hiện trường và phân phân tích trong phòng thí nghiệm theo các Tiêu
Trang 17



STT

Tên phương pháp
tích trong
nghiệm

phòng

Mục đích sử dụng
chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam về môi trường nhằm
thí xác định các thông số về hiện trạng chất lượng
môi trường không khí, nước mặt, sinh thái tại
khu vực thực hiện dự án.
Sử dụng phần mềm tin học để phục vụ cho quá
trình viết báo cáo đánh giá tác động môi trường

9

Phương pháp sử dụng  Phần mềm thống kê, tính toán, xử lý số liệu
(Microsoft Excel).
phần mềm tin học
 Phần mềm tạo và xử lý văn bản (Microsoft
Word).
 Phần mềm vẽ kỹ thuật (AutoCAD)

Trang 18


CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. Tên dự án
Dự án “Khu du lịch – Nghĩ dưỡng Biển Vàng, diện tích 2,33 ha”.
1.2. Chủ dự án
Tên cơ quan: Công ty Cổ phần Phát triển Quan hệ Việt Nhật.
Địa chỉ liên hệ : số 20 Trương Hán Siêu, phường 1, thành phố Đông Hà, tỉnh
Quảng Trị.
Điện thoại: 0905.091.098
Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Thành Long
Quốc tịch: Việt Nam

Chức vụ: Giám đốc

1.3. Vị trí địa lý của dự án
Dự án “Khu du lịch – Nghĩ dưỡng Biển Vàng, diện tích 2,33 ha” tọa lạc tại lô
CC5-ĐX2-DV, Khu dịch vụ - du lịch Cửa Việt, huyện Gio Linh, thuộc Khu kinh tế
Đông Nam, tỉnh Quảng Trị. Với tổng diện tích khu đất 2,33 ha .
 Vị trí tiếp giáp với:
- Phía Đông Nam giáp với: đường quy hoạch mặt cắt 27,0m kế tiếp là Trung
tâm Dịch vụ Du lịch Cửa Việt (Sepon Resort)
- Phía Tây Nam giáp với: đường quy hoạch mặt cắt 20,5m kế tiếp là Khách sạn
Phú Mỹ Hoa
- Phía Tây Bắc giáp với: đường quy hoạch mặt cắt 15,0 m kế tiếp là Sân lễ hội
- Phía Đông và Đông Bắc giáp: Đường Quốc Phòng (đường 576B), hướng ra
biển Đông
Tọa độ khống chế góc ranh của dự án như sau:
Bảng 1.1: Hệ tọa độ các điểm khống chế của Dự án
(Hệ VN2000, kinh tuyến trục 106o15’, múi chiếu 3o)
Mẫu ký hiệu

Số hiệu mốc


Tọa độ X

Tọa độ Y

1

169042.8

10716545.6

2

169033.4

1071653.4

3

169023.3

1071637.8

4

169032.8

1071631.7

Trang 19



Vị trí dự án

Hình 1. 1: Sơ đồ vị trí khu đất dự án trong KDL-DV Cửa Việt
1.3.1. Các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội
 Các đối tượng tự nhiên:
- Dự án nằm trong Khu dịch vụ - Du lịch Cửa Việt, là trung tâm du lịch của
huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Từ Thị trấn Cửa Việt đến thành phố Đông Hà khoảng
15 km về phía Tây Nam, đến huyện lỵ Gio Linh 10 km về phía Tây Bắc và về phía
Bắc đến Thị trấn Cửa Tùng 15 km.
Trang 20


- Về hệ thống sông suối, biển: Khu vực dự án thuộc phạm vi bãi biển Cửa Việt,
cách biển Đông 150-200m về phía Đông - Đông Bắc, xung quanh không có đồi núi
nên có những thuận lợi nhất định trong việc kinh doanh khách sạn, resort và các dịch
vụ phụ trợ. Ngoài ra, về phía Nam cách vị trí dự án 1,5-2km là Cửa Việt (cửa sông
Thạch Hãn) tạo nên một vùng cửa biển thuận tiện, trên bến dưới thuyền nhộn nhịp
đông vui tạo nên sức hút riêng cho vùng đất này.
 Các đối tượng kinh tế – xã hội:
Dự án nằm trong khu quy hoạch du lịch – dịch vụ của huyện. Các đối tượng kinh
tế - xã hội quanh khu vực dự án chủ yếu là nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng và
các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác. Trong phạm vi 1.000m có các dự án như
sau:
- Về hướng Đông Nam: Trung tâm Dịch vụ Du lịch Cửa Việt (Sepon Resort)
- Về phía Tây Nam: Khách sạn Phú Mỹ Hoa
- Về phía Tây Bắc: Sân lễ hội
Việc đã có sẵn các cơ sở dịch vụ, du lịch sẽ tạo đà chung cho sự phát triển của
dự án trong tương lai.

Cách vị trí thực hiện dự án khoảng 400-500m là dãy các cửa hàng của các hộ
kinh doanh dọc bãi biển.
1.3.2. Hiện trạng khu đất dự án:
Hiện trạng khu đất dự án có một số nhà ở bỏ hoang, không có dân cư sinh sống.
Theo thống kê của Chủ dự án, trên khu đất hiện hữu có 02 nhà bỏ hoang, và 04 nền
không xây dựng công trình. Chi tiết chủ sở hữu và hiện trạng đền bù được thể hiện tại
bảng sau:
Bảng 1. 2: Thống kê số lượng công trình tại khu đất dự án
STT

Loại công trình

Chủ sở hữu

Diện tích

1

Nhà bỏ hoang,
không mái,
không cửa

Ủy ban dân số, kế
hoạch hóa gia đình
(trực thuộc Sở y tế
tỉnh Quảng Trị)

40 m2

2


Nhà hoang, 3
gian lợp ngói, 1
tầng

Ông Mai Văn Linh

50 m2

3

Rừng trồng phi
lao

Các hộ dân trong
khu vực

2.33

Hiện trạng đền bù
Toàn bộ đất và công trình
trên đất dự án đã được
đền bù 01 lần khi thực
hiện quy hoạch khu Dịch
vụ - Du lịch Cửa Việt.
Chủ dự án sẽ đền bù công
bồi trúc cho rừng phi lao,
mức đền bù dự kiến 150
triệu/ha.


Thảm thực vật với thành phần chính là phi lao với chiều cao trung bình 4,8m,
đường kính gốc dao động trong khoảng 20-30 cm, mật độ khoảng 2.000 cây/ha.

Trang 21


Hình 1. 2: Hiện trạng khu đất dự án
1.3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Hiện trạng cơ sở hạ tầng nội bộ và xung quanh khu vực dự án như sau:
-

Hệ thống giao thông:

+ Giao thông nội bộ dự án chưa được xây dựng, chủ yếu là các đường mòn
nhỏ.
+ Xung quanh dự án: tuyến giao thông chính qua khu vực dự án là đường
Quốc Phòng, lộ giới 32m. Đây là tuyến giao thông ven biển chủ chốt của thị trấn
Cửa Việt, kết nối với tuyến giao thông huyết mạch trên trục kinh tế Đông Tây nối
từ cảng Cửa Việt đến Myanma - Lào - Đông Bắc Thái Lan, rất thuận tiện cho giao
thông buôn bán và đi lại của người dân.
- Hệ thống cấp nước: Khu vực dự án đã có hệ thống cấp nước chung cho Khu
dịch vụ - Du lịch Cửa Việt do Xí nghiệp cấp nước huyện Gio Linh quản lý.
- Hệ thống thoát nước: Dọc các tuyến đường quy hoạch của Khu dịch vụ – Du
lịch Cửa Việt đã có hệ thống thoát nước với tổng chiều dài hơn 11km thoát ra nguồn
tiếp nhận là cửa Việt (cửa sông Thạch Hãn đổ ra biển).
+ Hệ thống thoát nước mưa là các tuyến cống tròn BTCT đường kính dao
động từ 300-600 mm. Hố ga bố trí trên tuyến có kích thước 800x800mm, khoảng cách
bố trí 50 m -100m/hố.
+ Hệ thống thoát nước thải là tuyến cống BTCT chạy ngầm dọc các tuyến
đường, thu gom nước thải từ các cơ sở kinh doanh, dịch vụ dẫn ra nguồn tiếp nhận

nước thải là cửa Việt (Cửa sông Thạch Hãn đổ ra biển).
- Hệ thống cấp điện: Hệ thống lưới điện quốc gia trung thế 22 kV đã có trong
khu vực chạy dọc các tuyến đường.
Nhận xét: Với vị trí có những đặc điểm được trình bày như trên, ta có thể thấy
dự án sẽ có những thuận lợi như sau:

Trang 22




Dự án nằm sát tuyến đường Quốc Phòng, có bề rộng mặt đường lớn

thuận lợi cho quá trình vận chuyển nguyên vật liệu cũng như chuyên chở du khách.


Dự án góp phần khai thác tối đa hiệu quả sử dụng đất, phát huy các tiềm

năng du lịch, mở mang cơ sở hạ tầng đồng thời tạo công ăn việc làm, nâng cao thu
nhập cho người lao động.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
- Đầu tư xây dựng một khu khu nghỉ dưỡng 4 sao bao gồm khu phức hợp sân
tập golf, biệt thự nghỉ dưỡng, khách sạn cao cấp và nhà hàng ăn uống nhằm đáp ứng
nhu cầu và tạo cơ hội thu hút các nhà đầu tư, tạo điểm nhấn cho khu vực;
- Thu hút lao động, giải quyết việc làm, tăng thu cho doanh nghiệp và ngân sách
nhà nước;
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá theo phương châm hiện đại, văn minh;
- Làm tiền phương vững chắc, củng cố an ninh quốc phòng biển đảo.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Bảng 1. 3: Khối lượng các hạng mục công trình của dự án
STT

Các hạng mục xây dựng

Diện tích chiếm Diện tích sàn
(m2)
đất (m2)

Tỷ lệ
(%)

Các hạng mục công trình chính

1

2

3

Khách sạn Golden Sea

1.156

7.036

Tầng 1

1.156


1.156

Tầng 2

--

980

Tầng 3

--

980

Tầng 4

--

980

Tầng 5

--

980

Tầng 6

--


980

Tầng 7

--

980

Khu nhà nghỉ Bungalow

1.500

1.500

6,43

Khu sân tập golf

4.350

4.350

18,67

150

150

4.200


4.200

Nhà tập golf 10 line
Sân tập golf

Trang 23

4,96


4

Nhà hàng Việt

492

948

Tầng 1

492

492

Tầng 2

2,11

492
Các hạng mục công trình phụ trợ


1

Sân bãi, đường nội bộ

2

Nhà bảo vệ

3

Cây xanh

2.492

2.492

10,69

20

20

0,085

13.150

13.150

56,43


Công trình bảo vệ môi trường
1

Hệ thống xử lý nước thải

100

100

0,43

2

Kho chứa chất thải sinh hoạt

20

20

0,085

3

Kho chứa CTNH

20

20


0,085

23.300

29.496

100

Tổng cộng
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính

- Khách sạn Golden Sea: là nhà 7 tầng, có chiều cao 19,6 m, tổng diện tích sàn
xây dựng 7.036 m2.
+

Tầng 1: diện tích sàn 1.156 m2, bố trí sảnh đón tiếp, lễ tân, nhà hàng,

quản lý,..
+

Tầng 2 ÷ 5: diện tích 980 m2/tầng, mỗi tầng có 24 buồng ngủ, mỗi buồng

ngủ rộng 29,6 m2.
+

Tầng 6: diện tích 980 m2/tầng, bao gồm khu hội nghị gồm 2 hội trường

180 chỗ và sảnh.
+


Tầng 7: diện tích 980 m2/tầng, bố trí sân thượng, Sky Bar có sức chứa

200 khách.
- Khu nhà nghỉ Bungalow (một dạng nhà ở nhỏ riêng biệt): gồm 10 Bungalow
đơn. Có diện tích 66 m2/căn có cơ cấu gồm 1 phòng ngủ rộng 24 m 2, không gian sinh
hoạt, tiếp khách 24 m2, vệ sinh khép kín và sân vườn cảnh quan.
- Nhà hàng Việt: phục vụ nhu cầu ăn uống, tiếp khách của du khách. Quy mô 2
tầng, diện tích 492 m2, phục vụ 2.100 khách.
- Sân tập golf: xây dựng nhà tập và sân tập golf gồm: nhà tập golf 10 Line có
diện tích (5 x 30) m = 150 m2 và sân tập golf có diện tích (30 x 140) m = 4.200 m2.


Giải pháp quy hoạch không gian kiến trúc

Trang 24


* Phương án kiến trúc:
- Tổng thể công trình phải đáp ứng được các yêu cầu về văn hóa kiến trúc, tạo
sắc thái độc đáo, hài hòa với không gian cảnh quan toàn khu.
- Đối với khối công trình chính lựa chọn hình thức kiến trúc sang trọng, hiện
đại, công năng sử dụng thuận tiện, hợp khối với không gian mở, đủ quy mô đón tiếp
đông người. Phương án thiết kế kiến trúc mặt tiền theo phong cách cổ điển sang trọng
thể hiện đẳng cấp sang trọng của một khu dịch vụ hạng sang. Thiết kế nội thất đẹp và
tiện nghi. Các bunggalow lựa chọn hình thức kiến trúc dân gian truyền thống.
- Sân tập golf theo tiêu chuẩn, khoảng cách mỗi đường Line từ 2,7 ÷ 3 m, mặt
sân trồng cỏ ba lá và cỏ gừng.
- Về giải pháp kết cấu: Các công trình chính kết cấu tính toán chịu được bão cấp
10 ÷ 12, chủ yếu sử dụng kết cấu bê tông cốt thép, gạch xây và kết cấu gỗ dân gian,
một số điểm đặc thù có thể sử dụng cột thép. Kết cấu vách, mái sử dụng vật liệu bê

tông, vì kèo gỗ lợp ngói, composite hoặc mái lá tuỳ theo tính chất.
- Giải pháp vật liệu: Vật liệu hoàn thiện nội thất cần sử dụng loại tốt để đáp ứng
tiêu chuẩn cao cấp của khu du lịch, ưu tiên sử dụng vật liệu địa phương.
* Thiết kế tổng mặt bằng:
- Chỉ giới xây dựng: tôn trọng chỉ giới đường đỏ và ranh giới cắm mốc công
trình. Tôn trọng cảnh quan, môi trường và hình thái kiến trúc chung của khu vực.
- Tổng thể mặt bằng được bố cục rõ ràng, rành mạch. Lối vào được mở từ hai
hướng chính tại đường Quốc Phòng và đường quy hoạch 27m phía Sepon Resort nhằm
khai thác tối đa vị trí giao thông đảm bảo khả năng tiếp cận từ nhiều hướng.
- Lấy trục giao thông chính và khối công trình khách sạn, đón tiếp (đặt ở giữa
khu đất) làm trung tâm, các công trình dịch vụ khác được nghiên cứu phân bố hài hoà
trong quy hoạch sử dụng đất, khu nhà nghỉ bungalow đặt lùi về phía sau khu đất và
khu vực sân tập golf đẩy về phía bên trái sát hàng rào xen kẽ với không gian cây xanh
thảm cỏ, đường dạo, tiểu cảnh, các chòi nghỉ kết cấu đơn giản.
1.4.2.2. Các hạng mục công trình phụ


Cao độ nền

Cơ sở lựa chọn cao độ: Mực nước ứng với tần suất lũ tính toán P=5%, tương
đương cao độ hiện tại của đường Quốc Phòng, và đường quy hoạch 27m phía Nam dự
án.
- Giải pháp quy hoạch cao độ
+ Đảm bảo tần suất vượt lũ P=5%
+ Khớp nối với đường Quốc Phòng, đường quy hoạch 27m phía Nam dự án.

Trang 25



×