Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến năng suất và chất lượng của dòng chè LCT1 tại Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ DUYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM VÀ KALI
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
CỦA DÒNG CHÈ LCT1 TẠI PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ DUYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM VÀ KALI
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
CỦA DÒNG CHÈ LCT1 TẠI PHÚ THỌ
Ngành : Khoa học cây trồng
Mã số: 8. 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh
TS. Nguyễn Thị Hồng Lam


THÁI NGUYÊN - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp
đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Thị Duyên


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thành báo cáo, ngoài sự nỗ
lực của bản thân, tôi đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy
cô giáo và sự tạo điều kiện từ phía nhà trường, các tập thể, cá nhân, sự động
viên của gia đình và bạn bè. Nhờ vậy mà tôi đã hoàn tất tốt đề tài nghiên cứu.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo
TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh - Khoa Nông Học - Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và cô Nguyễn Thị Hồng Lam người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn,
hỗ trợ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anh chị
là cán bộ tại Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Chè - Viện Khoa học kỹ
thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc trong thời gian thực tập tại Trung
tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân

và bạn bè đã cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện và trình bày, sẽ không tránh khỏi những thiếu
xót và hạn chế, tôi rất mong có được sự nhận xét và góp ý từ phía các quý
thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2018
Học viên

Phạm Thị Duyên


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích và yêu cầu ..................................................................................... 2
2.1. Mục đích ..................................................................................................... 2
2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 4
1.1. Cơ sở khoa học của bón phân cho chè ....................................................... 4

1.1.1. Vai trò của phân đạm và kali đối với cây chè ......................................... 4
1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè ............................................................ 7
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 10
1.2.1. Tình hình sử dụng phân bón vô cơ cho chè trong sản xuất chè trên
thế giới và tại Việt Nam ........................................................................ 10
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về phân khoáng cho chè trên thế giới ................ 11
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về phân vô cơ trong nước .................................. 18
1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của dòng chè LCT1 .............................. 24
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 26
2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu................................................................. 26
2.2. Thời gian, địa điểm và phạm vi nghiên cứu ............................................ 26


iv
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 27
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu .............................. 29
2.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .... 29
2.5.2. Các chỉ tiêu về mức độ nhiễm sâu hại của cây chè ............................... 30
2.5.3. Các chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu ...................................................... 31
2.5.4. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế sau khi bón phân .............................. 34
2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 35
3.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến sinh trưởng, năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất ................................................. 35
3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến sinh trưởng của
dòng chè LCT1 ...................................................................................... 35
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất ............................................................................... 44
3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm sâu hại

trên chè .................................................................................................. 49
3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm bọ cánh
tơ trên dòng chè LCT1 ........................................................................... 49
3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm rày
xanh trên dòng chè LCT1 ...................................................................... 51
3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm nhện đỏ
trên dòng chè LCT1 ............................................................................... 52
3.2.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm bọ xít
muỗi trên dòng chè LCT1 ...................................................................... 54
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chất lượng của dòng
chè LCT1 ............................................................................................... 55
3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến thành phần cơ giới búp chè .... 55


v
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến tỷ lệ búp mù xòe của
dòng chè LCT1 ...................................................................................... 58
3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến tỷ lệ bánh tẻ của
dòng chè LCT1...................................................................................... 60
3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến hàm lượng một số chất
hóa học trong búp chè của dòng chè LCT1 ........................................... 61
3.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chất lượng chè xanh
của dòng chè LCT1 ................................................................................ 63
3.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến các chỉ tiêu dinh dưỡng đất.... 67
3.4. Sơ bộ hạch toán kinh tế của các mức đạm và kali đối với dòng chè LCT1
đối với dòng chè LCT1 .......................................................................... 69
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 70
1. Kết luận ....................................................................................................... 70
2. Đề nghị ........................................................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72

PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

cs

Cộng sự

2

Cv

Coefficient variance: Hệ số biến động

3

CT

Công thức

4

đc


Đối chứng

5

LSD

6

N

Đạm

7

P

Lân

8

K

Kali

9

KHKT

Khoa học kỹ thuật


10

Nxb

Nhà xuất bản

Least significant difference: Giá trị sai khác nhỏ
nhất ở mức độ tin cậy 95%


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến sinh trưởng
chiều cao cây chè ........................................................................ 35

Bảng 3.2.

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến sinh trưởng
rộng tán của dòng chè LCT1 ....................................................... 36

Bảng 3.3.

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali sinh trưởng dày
tán của dòng chè LCT1................................................................ 37

Bảng 3.4.


Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến động thái
tăng trưởng búp vụ xuân của dòng chè LCT1 ............................. 39

Bảng 3.5.

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến động thái
tăng trưởng búp vụ hè của dòng chè LCT1 ................................. 41

Bảng 3.6.

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến động thái
tăng trưởng búp vụ thu của dòng chè LCT1................................ 42

Bảng 3.7.

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chỉ số diện tích
lá của dòng chè LCT1.................................................................. 44

Bảng 3.8.

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chiều dài búp 1
tôm 3 lá của dòng chè LCT1 ....................................................... 45

Bảng 3.9.

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến khối lượng búp 1
tôm 3 lá của dòng chè LCT1 ....................................................... 46

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mật độ búp của
dòng chè LCT1 ............................................................................ 47

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến năng suất thực
thu của dòng chè LCT1 ............................................................... 48
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm
bọ cánh tơ trên dòng chè LCT1 ................................................... 50
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm
rày xanh ....................................................................................... 51


viii
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm
nhện đỏ ........................................................................................ 53
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến mức độ nhiễm
bọ xít muỗi .................................................................................. 54
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến thành phần cơ
giới búp chè................................................................................. 56
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến tỷ lệ búp mù xòe
của dòng chè LCT1 ..................................................................... 59
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến tỷ lệ bánh tẻ của
dòng chè LCT1 ............................................................................ 60
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến hàm lượng một
số chất hóa học trong búp chè..................................................... 62
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chất lượng chè
xanh vụ xuân ............................................................................... 64
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chất lượng chè
xanh vụ hè ................................................................................... 66
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến các chỉ tiêu dinh
dưỡng đất .................................................................................... 68
Bảng 3.23. Sơ bộ hạch toán kinh tế của các mức đạm và kali ...................... 69



ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến động thái tăng
trưởng búp vụ xuân của dòng chè LCT1.......................................... 40
Hình 3.2: Năng suất thực thu của dòng chè LCT1 .......................................... 48


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xưa, cây chè (Camellia sinensis O. Kuntze) đã được trồng và sử
dụng phổ biến trên khắp thế giới bởi những công dụng và giá trị mà nó đem
lại cho con người. Trong lá chè có chứa đến 500 thành phần hóa học, bao gồm
6 nhóm vật chất các loại vitamin, chất purin loại kiềm, các chất phenol, tinh
dầu thơm, axiatmin và các chất polysacazoza có công hiệu bảo vệ sức khỏe:
giúp an thần, sáng mắt, thanh giải nhiệt, chống phóng xạ, chống oxi hóa…
Trong đó, các polyphenol được tổng hợp từ catechin thành phần có trong búp
và lá non có tác dụng phòng trừ nhiều loại bệnh nhất.
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày, có nhiệm kỳ kinh tế dài. Theo số
liệu thống kê của FAO [46], tính đến năm 2016 cả nước có 118.824 ha chè với
sản lượng 240.000 tấn đứng thứ 6 trong top 10 nước có sản lượng cao nhất, năng
suất khá cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân. Bên
cạnh đó, cây chè còn giúp phủ xanh đồi núi trọc, giảm thiểu xói mòn đất, lũ quét
thiên tai gây ra…
Đối với cây chè là cây cho thu hoạch lá và búp nên nhu cầu về đạm rất
cao giúp tăng năng suất cho cây. Đạm có ảnh hưởng tốt đến năng suất búp chè.
Bón N có thể làm tăng năng suất chè búp 40- 50%, hoặc có khi còn cao hơn nữa
Kali có vai trò hoạt hoá enzim liên quan đến quang hợp, tổng hợp hyđrat
cacbon, prôtêin, điều chỉnh pH và H2O ở trong khí khổng giúp cây được cứng
chắc, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, rét và hạn, giảm khô lá và rụng lá

già, tăng độ ngọt, độ đậm trong chè búp góp phần tăng chất lượng chè xanh.
Trong thực tế, việc sử dụng phân N, P, K mất cân đối do chỉ chú ý lượng đạm
mà ít chú ý đến bón kết hợp với kali và lân đã làm cho cây chè suy kiệt, cho
năng suất thấp và chất lượng không đảm bảo. Vì vậy, bón phân vô cơ cho chè
kết hợp cả ba yếu tố N, P, K một cách cân đối là rất cần thiết, song liều lượng
bón hợp lý phụ thuộc rất lớn vào điều kiện đất đai, điều kiện tự nhiên của


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×