Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới ở địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VIỆT CƯỜNG

ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ,
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VIỆT CƯỜNG

ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8620115

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Văn Hùng

THÁI NGUYÊN - 2018




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Cường


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Văn Hùng, người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa
Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp,
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo
và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Cường


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3
3. Đối tượng, phạm vi, và nội dung nghiên cứu ............................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI ......................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới ................................................. 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 5
1.1.2. Nội dung cơ bản về xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay ........ 10
1.1.3. Những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến Chương
trình xâyYên, Hà Thượng, Tân Thái, Cù Vân, Tiên Hội, Ký Phú, Vạn Thọ
(trong đó xã Tiên Hội không phải là xã điểm), tăng 10 xã so với khi bắt đầu
triển khai chương trình; Đại Từ là huyện có xã được công nhận đạt chuẩn
Nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên, đồng thời cũng là huyện có số
xã đạt chuẩn Nông thôn mới nhiều nhất tỉnh.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình triển khai thực hiện
Chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Đại Từ cũng gặp không ít
những khó khăn, thách thức như:
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, việc triển khai thực hiện Chương
trình xây dựng nông thôn mới huyện Đại Từ giai đoạn 2017-2020 cũng gặp
phải không ít khó khăn, thách thức, đó là: Hầu hết những xã có khả năng, có
điều kiện được lựa chọn để thực hiện chỉ đạo điểm trong giai đoạn 2011-2016
và đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Những xã phấn đấu đạt
chuẩn nông thôn mới trong giai đoạn 2017-2020 là những xã có điều kiện khó

Giai đoạn 2011-2015 có 40 xã đạt chuẩn (được Trung ương đánh giá là một trong các tỉnh dẫn đầu khu vực
miền núi phía Bắc); năm 2016 có thêm 16 xã, dự kiến 2017 có trên 10 xã đạt chuẩn.
1


3
khăn hơn, kết cấu hạ tầng còn nhiều hạn chế, thu nhập của người dân thấp, tỷ
lệ hộ nghèo cao; hầu hết những tiêu trí, những nội dung dễ thực hiện đều đã
đạt được trong giai đoạn 2011-2016, còn lại trong giai đoạn 2017-2020 là
những nội dung, tiêu chí khó, trong khi nguồn vốn đầu tư cho Chương trình
thấp và ngày càng khó khăn; yêu cầu một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới
được nâng cao... đây là những khó khăn, thách thức lớn đòi hỏi sự nỗ lực và
quyết tâm cao hơn nữa của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân
huyện Đại Từ trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017-2020.
Xuất phát từ những vấn đề trên và sự đòi hỏi cấp bách của thực tiễn - đề
tài nghiên cứu: “Đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới ở địa bàn huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên” được lựa chọn làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng

nông thôn mới ở huyện Đại từ, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh
xây dựng nông thôn mới ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới;
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng NTM tại
huyện Đại Từ;
- Đề xuất một số giải pháp Đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới ở địa bàn
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tượng, phạm vi, và nội dung nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng xây dựng nông thôn mới
huyện Đại Từ và công tác xây dựng nông thôn mới (19 tiêu chí).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành ở huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full





















×