Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Duy Dũng

THÁI NGUYÊN - 2018




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công
bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác
thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 03 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hiền


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Duy Dũng, người thầy
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề
tài luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh,
Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương
mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên, các đồng chí chuyên viên tín
dụng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 02 năm 2018
Học viên


Nguyễn Thị Thu Hiền


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................ 3
5. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ........................................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 4
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng ................................................... 4
1.1.2. Quản trị RRTD ......................................................................................... 7
1.1.3. Chất lượng quản trị RRTD ..................................................................... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn và công tác nâng cao chất lượng quản trị RRTD ........... 23
1.2.1. Chất lượng quản trị RRTD tại các ngân hàng thương mại trong nước........ 23
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng quản trị RRTD cho VIB
Thái Nguyên ............................................................................................ 27
Kết luận chương 1 ............................................................................................ 28

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 29
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 29
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................... 29
2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ................................................... 29
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 30
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 32


iv
2.3. Các chỉ tiêu phân tích ................................................................................ 33
2.3.1. Chỉ tiêu định lượng ................................................................................ 33
2.3.2. Các chỉ tiêu định tính ............................................................................. 35
Chương 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI VIB THÁI NGUYÊN ....................................................... 37
3.1. Khái quát hoạt động của VIB thái nguyên .............................................. 37
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về VIB Thái Nguyên ................................................ 37
3.1.2. Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2014 - 2016 tại VIB
Thái Nguyên ............................................................................................ 48
3.2. Hoạt động tín dụng của VIB Thái Nguyên (2014-2016) ........................ 52
3.2.1. Quy mô tín dụng..................................................................................... 52
3.2.2. Cơ cấu tín dụng theo khách hàng ........................................................... 53
3.3. Thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái Nguyên ..... 54
3.3.1. Các chỉ tiêu định lượng để phân tich RRTD .......................................... 54
3.3.2. Các chỉ tiêu định tính về chất lượng quản trị RRTD ............................. 58
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái
Nguyên (2014-2016) ............................................................................... 60
3.4.1. Kết quả đánh giá về chất lượng các hoạt động liên quan tới quản trị
RRTD ....................................................................................................... 61
3.4.2. Phân tích các nhân tố tác động trực tiếp đến chất lượng quản trị

RRTD ...................................................................................................... 71
3.5. Phân tích SWOT để đánh giá khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB
Thái Nguyên ............................................................................................ 74
3.5.1. Điểm mạnh của VIB Thái Nguyên trong việc quản trị RRTD (Strengths) ........ 74
3.5.2. Điểm yếu của VIB Thái Nguyên trong việc quản trị RRTD (Weaknesses)....... 75
3.5.3. Cơ hội của VIB Thái Nguyên trong việc quản trị RRTD (Opportunities).......... 75
3.5.4. Thách thức của VIB Thái Nguyên trong việc quản trị RRTD (Threaths) .......... 76
3.6. Đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái Nguyên ........ 76
3.6.1. Những kết quả đạt được ......................................................................... 76
3.6.2. Những tồn tại trong công tác quản trị RRTD......................................... 77


v
3.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................. 78
Kết luận chương 3 ............................................................................................ 80
Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI VIB THÁI NGUYÊN ............................................... 81
4.1. Định hướng về nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái
Nguyên .................................................................................................... 81
4.1.1. Định hướng chung .................................................................................. 81
4.1.2. Định hướng, mục tiêu về nâng cao chất lượng quản trị RRTD ............. 82
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái Nguyên...... 84
4.2.1. Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiện mô hình quản trị RRTD ............. 86
4.2.2. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị
RRTD ...................................................................................................... 87
4.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin tín dụng89
4.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước ................................. 90
4.3.1. Thực hiện quy hoạch cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành
ngân hàng................................................................................................. 90
4.3.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin ................................................................ 91

4.3.3. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát, đánh giá của Ngân hàng Nhà
nước đối với hoạt động ngân hàng .......................................................... 91
Kết luận chương 4 ............................................................................................ 94
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 95
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 98


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBNV

:

Cán bộ nhân viên

DVKH

:

Dịch vụ khách hàng

HĐQT

:

Hội đồng quản trị

HĐTD


:

Hội đồng tín dụng

KHCN

:

Khách hàng cá nhân

KHDN

:

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

:

Ngân hàng nhà nước

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

QLTD


:

Quản lý tín dụng

RRTD

:

Rủi ro tín dụng

TGĐ

:

Tổng giám đốc

TMCP

:

Thương mại cổ phần

UBQLRR :

Ủy ban quản lý rủi ro tín dụng

UBTD

:


Ủy ban tín dụng

VIB

:

Ngân hàng TMCP Quốc tế


vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1:

Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2016 ....................... 48

Bảng 3.2:

Cơ cấu tín dụng theo khách hàng ................................................. 53

Bảng 3.3:

Kế hoạch chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu giai đoạn 2014-2016 ........ 54

Bảng 3.4:

Cơ cấu nợ theo nhóm nợ............................................................... 55

Bảng 3.5:


Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu theo khách hàng ................................ 56

Bảng 3.6:

Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu theo khách hàng ................................ 56

Bảng 3.7:

Tỷ lệ nợ xấu được xử lý giai đoạn 2014-2016 ............................. 58

Bảng 3.8:

Kết quả đánh giá các hoạt động liên quan tới chất lượng quản trị
RRTD tại VIB giai đoạn 2014-2016 ............................................ 62

Bảng 3.9:

Đánh giá nguyên nhân dẫn tới RRTD giai đoạn 2014-2016 ........ 72

Bảng 4.1:

Những đề xuất của CBNV VIB Thái Nguyên về giải pháp nâng cao
chất lượng quản trị RRTD ............................................................ 85


viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1:


Quy mô tín dụng giai đoạn 2014-2016 (triệu đồng) .........................52

Biểu đồ 3.2:

Cơ cấu tín dụng theo số lượng khách hàng .......................................54

Sơ đồ:
Sơ đồ 3.1.

Cơ cấu tổ chức của VIB Thái Nguyên ..............................................39

Sơ đồ 3.2.

Bộ máy phê duyệt tín dụng tại VIB ..................................................42


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng là mảng hoạt động mang lại thu nhập lớn cho các ngân hàng tại Việt
Nam, thường chiếm 60-80% tổng thu. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại ẩn chứa rất
nhiều rủi ro cho ngân hàng. Thế giới chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế khi các
ngân hàng cho vay thế chấp dưới chuẩn, khiến rất nhiều ngân hàng lao đao. Tuy các
khoản cho vay thế chấp dưới chuẩn chỉ chiếm 16% tổng số cho vay thế chấp nhưng
lại chiếm tới 50% các khoản vỡ nợ tại Mỹ. Điều này khiến nhiều ngân hàng lớn với
lịch sử tồn tại hàng trăm năm như Lehman Brother phải phá sản. Tại Việt Nam, khủng
hoảng nợ xấu trong lĩnh vực cho vay bất động sản cũng khiến một loạt các ngân hàng
như Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam, ngân hàng TMCP Đại Dương rơi vào
tình trạng âm vốn, buộc phải nhờ vào Ngân hàng Nhà nước thực hiện tái cơ cấu. Nợ
xấu chính là rủi ro tín dụng lớn nhất mà các ngân hàng đang phải đối mặt.

Có rất nhiều yếu tố làm phát sinh rủi ro trong việc cấp tín dụng. Để nâng cao
chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, các ngân hàng cần phải biết yếu tố nào mang lại
rủi ro tín dụng lớn nhất và khâu nào trong quá trình cấp và thực hiện tín dụng là khâu
ngân hàng cần quan tâm để hạn chế bớt rủi ro tín dụng.Tìm ra những yếu tố ảnh hưởng
tới rủi ro tín dụng, đo lường và kiểm soát được chất lượng quản lý ở từng khâu quản
trị rủi ro là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại
ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên (VIB Thái
Nguyên) được thành lập từ năm 2007, hiện là một trong những ngân hàng TMCP hàng
đầu trên địa bàn tỉnh. Tín dụng hiện đang là mảng kinh doanh đem lại tới 90% tổng thu
của ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, ngân hàng cũng đã và
đang phải đối mặt nhiều với rủi ro không thu hồi được vốn vay. Điển hình là vụ việc
lạm dụng chức vụ và quyền hạn của giám đốc phòng giao dịch Hoàng Văn Thụ, đã
khiến cho ngân hàng mất hàng trăm tỷ, ba cán bộ ngân hàng vướng vào vòng lao lý.
Kết cục thành quả bao nhiêu năm chi nhánh tạo ra đều biến mất và phòng giao dịch
này phải đóng cửa. Với việc có nhiều mạng lưới phân quyền như hiện nay, làm sao để
không xảy ra những sự việc như trên, làm sao để hạn chế bớt rủi ro trong lĩnh vực tín dụng,


2
đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín. Xuất phát từ nhận thức trên
và nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề rủi ro tín dụng trong hoạt động của VIB Thái
Nguyên, tôi lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn
thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm rõ các nội dung lý luận và thực tiễn về chất lượng quản trị rủi
ro tín dụng và thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái Nguyên,
luận văn sẽ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng

tại Ngân hàng này hiện nay và trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng quản trị rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại.
- Phân tích rõ thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái
Nguyên.Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng,
đánh giá kết quả đạt được, nguyên nhân, hạn chế trong chất lượng quản trị rủi ro tín dụng
tại VIB Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB
Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VIB Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín
dụng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại
VIB Thái Nguyên.
- Về không gian: Đề tài thực hiện tại VIB Thái Nguyên.
- Về thời gian: Nghiên cứu số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2014-2016.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×