Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước trong phát triển nông nghiệp huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HUYỀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HUYỀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI
PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN

THÁI NGUYÊN - 2018




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài “Giải
pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển nông
nghiệp huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” là trung thực và chưa hề được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Nguyễn Thị Huyền


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
- Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn
thành luận văn.
- Các thầy, cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trường Đại học
Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Thái

Nguyên đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.
- Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng ban thuộc
huyện Điện Biên; Đảng ủy, UBND các xã trên địa bàn huyện Điện đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu tại địa phương.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Đỗ Anh Tài và
PGS.TS. Đào Thanh Vân đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè
và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, động viên khích lệ,
đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Nguyễn Thị Huyền


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ......................................... ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ................................................. 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển
nông nghiệp ....................................................................................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm liên quan ..................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển
nông nghiệp ...................................................................................................... 5
1.1.3. Sự cần thiết phải quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát
triển nông nghiệp .............................................................................................. 7
1.1.4. Các nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển
nông nghiệp .................................................................................................... 10
1.1.5. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển nông nghiệp ...... 11
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước trong
phát triển nông nghiệp ..................................................................................... 15
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển
nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện................................................................ 17
1.2.1. Kinh nghiệm về quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển
nông nghiệp ở một số địa phương trong nước ................................................ 17
1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ........... 21


iv
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 22
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 22

2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 23
2.3.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 23
2.3.2. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................... 23
2.3.3. Các phương pháp nghiên cứu................................................................ 24
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 28
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 29
3.1. Giới thiệu chung về huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ............................ 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 32
3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác chi
và quản lý chi ngân sách cho phát triển nông nghiệp huyện Điện Biên ......... 36
3.2. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát triển
nông nghiệp huyện Điện Biên ......................................................................... 37
3.2.1. Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý và điều hành chi NSNN cho
lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Điện Biên ...................................... 37
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát triển
nông nghiệp huyện Điện Biên ......................................................................... 40
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát
triển nông nghiệp huyện Điện Biên ................................................................ 69
3.3.1. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 69
3.3.2. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 71


v
3.4. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước
cho phát triển nông nghiệp huyện Điện Biên .................................................. 72
3.4.1. Quan điểm, định hướng tăng cường quản lý chi ngân sách nhà
nước cho phát triển nông nghiệp huyện Điện Biên ........................................ 72
3.4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước

cho phát triển nông nghiệp huyện Điện Biên.................................................. 73
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 85
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 89


vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
2
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
14
13
15

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ


BC

Báo cáo

BTC

Bộ Tài chính

CP

Chính phủ

ĐVT

Đơn vị tính

KBNN

Kho bạc nhà nước

KH

Kế hoạch



Nghị định

NSNN


Ngân sách nhà nước



Quyết định

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TT

Thông tư

TTHĐND

Thường trực Hội đồng nhân dân

TTLT

Thông tư liên tịch

UBND

Ủy ban nhân dân



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:

Dự toán chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp huyện
Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ................................................. 41

Bảng 3.2:

Dự toán chi NSNN cho phát triển nông nghiệp huyện
Điện Biên theo lĩnh vực chi giai đoạn 2014-2016 ..................... 42

Bảng 3.3:

Đánh giá của cán bộ quản lý chi NSNN cho phát triển
nông nghiệp về công tác lập dự toán chi .................................... 45

Bảng 3.4:

Chấp hành chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp huyện
Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ................................................. 47

Bảng 3.5:

Chấp hành chi NSNN cho phát triển nông nghiệp huyện
Điện Biên theo lĩnh vực chi giai đoạn 2014-2016 ..................... 48

Bảng 3.6:


Kết quả thực hiện chi cho hỗ trợ sản xuất nông nghiệp
huyện Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ...................................... 49

Bảng 3.7:

Chi hỗ trợ giống cho sản xuất nông nghiệp huyện Điện
Biên giai đoạn 2014-2016.......................................................... 49

Bảng 3.8:

Kết quả thực hiện chi triển khai các mô hình khuyến
nông, khuyến ngư huyện Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ........ 52

Bảng 3.9:

Kết quả thực hiện chi cho công tác thú y huyện Điện
Biên giai đoạn 2014-2016.......................................................... 54

Bảng 3.10: Đánh giá của cán bộ quản lý chi NSNN cho phát triển
nông nghiệp về công tác chấp hành chi...................................... 56
Bảng 3.11: Tình hình nộp báo cáo quyết toán của các đơn vị trên địa
bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ............................... 58
Bảng 3.12: Mức độ lập báo cáo quyết toán của các đơn vị trên địa
bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ............................... 59
Bảng 3.13: Chất lượng báo cáo quyết toán của các đơn vị trên địa
bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2014-2016 ............................... 60


viii
Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ quản lý chi NSNN cho phát triển

nông nghiệp về công tác quyết toán chi ..................................... 61
Bảng 3.15: Tình hình bị từ chối thanh toán chi NSNN cho lĩnh vực
nông nghiệp qua kiểm soát tại KBNN huyện Điện Biên
giai đoạn 2014-2016 .................................................................. 64
Bảng 3.16: Đánh giá của cán bộ quản lý chi NSNN cho phát triển
nông nghiệp về công tác thanh tra, kiểm tra ............................... 67
Bảng 3.17: Đánh giá của cán bộ quản lý chi NSNN cho phát triển
nông nghiệp về công tác xử lý vi phạm trong quản lý .............. 68


ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 3.1:

Tổ chức quản lý chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực
nông nghiệp huyện Điện Biên.................................................... 38


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, nông nghiệp được coi
là nền móng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt khi Việt Nam
thực hiện chính sách mở cửa, gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO),
thương mại nông nghiệp đã đóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập
cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống của người dân nông thôn. Nhận
thức rõ vai trò quan trọng của nông nghiệp nông thôn, trong các Nghị Quyết Đại
hội Đảng liên tục chỉ đạo cần: “Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông
nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân”. Hiện nay và trong

nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược
đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng
hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả
năng cạnh tranh cao; tạo điều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch;
phấn đấu giá trị tăng thêm trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ngày càng cao,
đóng góp tỷ lệ lớn trong thu ngân sách. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung
mà Đảng và Nhà nước đã đề ra trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là
trong bối cảnh nguồn vốn còn hạn chế, thì việc quản lý chi ngân sách nhà nước
nói chung, quản lý chi ngân sách nhà nước trong phát triển nông nghiệp nói
riêng là việc làm rất quan trọng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Điện Biên là huyện biên giới nằm phía tây nam tỉnh Điện Biên, với
diện tích 163.926,03 ha, là một huyện trọng điểm của tỉnh với kinh tế nông
nghiệp là chủ đạo. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những
năm vừa qua có sự đóng góp rất lớn của ngân sách nhà nước, đây là nguồn
vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh
tế xã hội của huyện, đặc biệt là đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn
trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa và thực hiện Nghị quyết số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×