Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.03 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1.

2.

Vị trí và vai trò của nông nghiệp nông thôn

Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp


1. Vị trí và vai trò của nông nghiệp nông thôn

- Sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội.

- Cung cấp nguyên liệu để phát triển các
ngành công nghiệp.


1. Vị trí và vai trò của nông nghiệp nông thôn

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm của
công nghiệp và dịch vụ

- Đóng góp vào xuất khẩu thu nhập ngoại tệ cho đất
nước




1. Vị trí và vai trò của nông nghiệp nông thôn

- Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị và xã hội

- Bảo tồn và cải tạo tài nguyên thên nhiên, bảo
vệ môi trường sinh thái.


1. Vị trí và vai trò của nông nghiệp nông thôn



Đối với khu vực nông thôn

- Tăng trưởng nông nghiệp sẽ làm tăng khả năng sử dụng lao động nông thôn.

- Tăng trưởng nông nghiệp trên cơ sở tăng hiệu quả sản xuất và năng suất đất đai, đa dạng hóa sản
phẩm đã kích thích các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp địa phương và dịch vụ phát triển tạo
ra sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế hợp lý  làm tăng thu nhập hầu hết cho dân cư nông thôn.


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

2.1. Vấn đề an toàn lương thực

 Khái niệm:
An toàn lương thực là khả năng tiếp cận cho tất cả mọi người ở mọi lúc có đủ lương thực cho
một cuộc sống khỏe mạnh và hoạt động. Các thành phần quan trọng của nó là sự sẵn có lương thực và

khả năng kiếm được lương thực.

( Ngân hàng thế giới)


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

 Vấn đề an toàn lương thực ở Việt Nam:
-

Tốc độ tăng sản lượng lương thực từ năm 1989 đến nay:
+ Đạt bình quân 4,7%/năm
+ Diện tích đất trồng cây lương thực tăng 2,4% năm
+ Lao động nông nghiệp tăng 2%.

-

Về nhu cầu lương thực:

Tính theo mức 150kg/người/năm tương đương 250kg thóc. Đến năm 2020 Việt Nam cần khoảng 46,7
triệu tấn lương thực kể cả dùng cho phát triển chăn nuôi.


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

- Về khả năng sản xuất lương thực:

Dự báo đến năm 2020 sẽ đạt được 60,1 triệu tấn. Như vậy sẽ có khoảng 13,4 triệu tấn lương
thực dư thừa cần xuất khẩu, tương đương 3-4 triệu tấn gạo.



2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

2.2. Vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững
Tổ chức lương thực và nông nghiệp của liên hợp quốc (FAO) năm 1992:

Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn, sự thay đổi lề tổ chức và kỹ thuật
nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau. Sự phát
triển như vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy, hải sản) sẽ đảm bảo không tổn
hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả
kinh tế và được ra hội chấp nhận.


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

Theo Ủy ban kỹ thuật của FAO:
Nền nông nghiệp bền vững bao gồm việc quản lý có hiệu quả nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu ngày
càng tăng của con người mà vẫn duy trì hay làm tăng thêm chất lượng của môi trường và bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên.


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

2.3. Phương hướng phát triển nền nông nghiệp của Việt Nam

Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và cán bộ khoa
học kỹ thuật làm việc ở nông thôn.

Tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp trên cơ sở đa dạng hóa các loại hình sản
xuất phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.



2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

2.3. Phương hướng phát triển nền nông nghiệp của Việt Nam

Đầu tư cho nông nghiệp và cơ sở hạ tầng nông thôn thỏa đáng.

Để phát triển nông nghiệp đòi hỏi phải phát triển đồng thời cả lĩnh vực công nghiệp
và dịch vụ nông thôn.


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

2.3. Phương hướng phát triển nền nông nghiệp của Việt Nam

Nông nghiệp không thể phát triển được nếu thiếu hệ thống phụ trợ cho nó, đó là:

- Tạo cơ sở cho công nghiệp nhỏ ở nông thôn phát triển, tập trung giải quyết những vấn đề về giao
thông, điện nước, môi trường...

- Công nghiệp hóa kết hợp với đô thị hóa tạo thị trường thuận lợi về nông sản và vật tư nông nghiệp.
- Tổ chức tốt công tác khuyến nông, chuyển giao công nghệ.


2. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp

2.3. Phương hướng phát triển nền nông nghiệp của Việt Nam

- Vấn đề tài chính, tín dụng: Tạo thị trường về tiền tệ và tín dụng ở nông thôn nhằm khuyến khích

đầu tư.

- Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng và mạng lưới dịch vụ xã hội khác như: đào tạo, y tế
sức khỏe, phúc lợi cộng đồng...


cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!



×