Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo an dai 9 vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.5 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 18/8/2018
Ngày giảng: 20/8/2018
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Tiết 1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai số học của số không âm
Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương.
2. Kĩ năng: - Tính được căn bậc hai của 1 số
- So sánh căn bậc hai
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động
nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên: SHD, bảng chuẩn
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập cá nhân.
3. Kiến thức tinh giản; bổ sung, thay thế: không
III. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ (nếu có): Không
3. Các HĐ dạy học.
HĐ 1: Hoạt động khởi động
- MT: Tạo hứng thú và mâu thuẫn nhằm lôi cuốn các em học sinh vào bài mới.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài
- 1 HS nêu mục tiêu
học
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu - 1 HS đọc và nêu yêu cầu
mục A
- Y/c HS HĐ cá nhân làm a, b/5 - Cá nhân thực hiện
- GV quan sát HĐ cá nhân của


HS, cho 1hs chia sẻ trước lớp.
1 HS báo cáo chia sẻ
a) Cạnh hình vuông là x (cm)
� x2 = 9
� x=3
b) 23 � N; 0 � N
- GV đặt vấn đề vào phần mới.
23 � Z; 0 � Z


17
�Q
31
;

23 � Q; 0 � Q;
4,581 � Q
HĐ 2. Căn bậc hai số học
- MT: HS phát biểu được căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai số học,
định nghĩa căn bậc hai số học. Tính được căn bậc hai của một số.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hs hoạt động cá - Cá nhân đọc và trả lời
1. Căn bậc hai số học
nhân nghiên cứu thông tin
Với a > 0, a là căn bậc hai
phần 1a,b –SHD/tr5. Trả lời
số học của a.
câu hỏi.

? CBH số học của số a không Căn bậc hai của một số a
âm là gì ? Kí hiệu như thế nào không âm là số x sao cho
x2 = a. Kí hiệu a
? Số a dương có mấy căn bậc - Số a dương có hai căn
hai
bậc hai
- GV chốt nội dung

1c. 169 = 13 vì 132 = 169 và


- Yêu cầu hs hoạt động cặp
đôi phần 1c/tr6
- GV quan sát, nhận xét hoạt
động của một số cặp đôi, kiểm
tra hs yếu.
- 1 cặp báo cáo, chia sẻ
- Gv chốt kết quả và cho HS
chấm điểm(mỗi ý 2,5 đ)
- Yêu cầu hs nghiên cứu nội
dung mục 2/6
- Mục 2b hoạt động chung cả
lớp.
- GV nhấn mạnh mục 2b/6

- Các cặp hoạt động làm
1c

13 > 0
3600 = 60 vì 602 = 3600 và


60 > 0
4,9 = 4,9
0,81 = 0,9 vì 0,92 = 0,81 và

- 1 cặp chia sẻ kết quả
- Các cặp chấm điểm

- Cá nhân đọc

0,9 > 0
* Chú ý: Với a > 0:
x

x �0

a � �2
x  ( a )2  a


- HS ghi bài

HĐ 3. So sánh các căn bậc hai số học
- MT: So sánh được các căn bậc hai
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu hs nghiên cứu
- Cá nhân đọc và trả lời
2. So sánh các căn bậc hai số

3a/6
học.
? So sánh căn bậc hai của hai - So sánh các số dưới dấu Cho a, b ≥ 0 thì
số không âm ta làm như thế
căn.
a < b � a< b
nào
Áp dụng. So sánh
- GV: Y/c hs hoạt động cặp
đôi mục 3b/6
- Các cặp hoạt động làm
- GV quan sát, nhận xét hoạt
1c
động của một số cặp đôi, kiểm
tra hs yếu.
- GV chốt cách so sánh.

6 và

35

36 > 35 nên
6>

0,5

; 0,7 và
36

35


>

. Vậy

35

0,49 < 0,5 nên
Vậy 0,7 <

0, 49

0,5

<

.

0,5

HĐ 4. Luyện tập
- MT: Vận dụng kiến thức để giải một số dạng bài tập: Tìm CBH số học của một số không
âm, so sánh, tìm x. …
Hoạt động Giáo viên

Hoạt động học sinh

- Yêu cầu hs hoạt động cá
nhân bài 1/tr6, cho 1 hs chia - Cá nhân thực hiện.
sẻ trước lớp.

- GV chốt đáp án
- GV y/c hs hoạt động cá nhân - HS thực hiện bài tập so
làm bài 2/tr6
sánh.
- 3 HS lên bảng làm và chia
sẻ
- GV quan sát, nhận xét hoạt
động của một số HS , kiểm tra
hs yếu.

Nội dung ghi bảng
3. Luyện tập.
Bài 1. Ý đúng là a,b,c,e
Bài 2/tr6-SHD
a) 36 < 37 nên 36 < 37 .
Vậy 6 < 37
b) 17 > 16 nên 17 > 16 .
Vậy 17 > 4
c) 0,7 > 0,64 nên

0, 7

>


- GV chốt cách làm

0, 64 . Vậy

0, 7 > 0,8


Bài 5/tr7 – SHD
a) > 1 � > x > 1
b) <3 � <
Víi x ≥ 0 cã < x < 9.
VËy 0 ≤ x < 9
c) 2 = 14 � = 7
� = 49
� x = 49
( thỏa mãn ĐK x ≥ 0 )
Vậy x = 49

- GV y/c hs hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm.
bài 5/7
- GV chữa sp một số nhóm.
Các nhóm khác góp ý kiến.
- GV chốt

4. Hướng dẫn về nhà:
4.1. Hướng dẫn học bài cũ.
- Học thuộc theo vở ghi và SHD
- BTVN: 3 ; 4 ( SHD - 6 )
- HD : Bài 3
3 =; 4 = 16 , sau đó so sánh
4.2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Làm A.B a SHD - 8
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 18/8/2018
Ngày giảng: 21/8/2018
Tiết 2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích và một lũy thừa của
số không âm.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài
II. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập
3. Kiến thức tinh giản; bổ sung, thay thế: Không
III. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ (7p)
? Khi nào

a =x

Áp dụng tính: 196; 4; 64; 1, 44
3. Các HĐ dạy học.

x

x �0


a � �2
x  ( a )2  a


196  14;

4  2 ; 64  8 ; 1, 44  1, 2


HĐ 1: Quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai( 20p)
- MT: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích.
Biết áp dụng định lí vào bài tập tính CBH của một tích và nhân hai CBH
Hoạt động Giáo viên
? Đọc và nêu yêu cầu mục
A.B. a

Hoạt động học sinh
- Cá nhân đọc và nêu yêu
cầu

- HS hoạt động cá nhân làm

- Cá nhân hoạt động, 2 HS
lên bảng làm
- HS báo cáo

- Gọi 1 HS chia sẻ

- GV chốt kết quả
- GV cho hs hoạt động chung

cả lớp mục b/8.
- GV chốt quy tắc, yêu cầu HS - HS phát biểu
phát biểu thành lời.

Nội dung ghi bảng
1. Quy tắc khai phương một
tích, nhân các căn bậc hai.
a) Tính và so sánh
9.0,36  3, 24  1,8
9. 0,36  3.0, 6  1,8

Vậy 9.0,36 = 9. 0,36
Dự đoán. a.b = a . b
b) Quy tắc:
Với a �0; b �0 thì
a.b = a . b
a . b = a.b

c) Chú ý. a,b,c �0
- GV giới thiệu nội dung chú ý
? Đọc và nêu yêu cầu mục d
- HS hoạt động cá nhân thực
hiện tính(gấp SHD)
- GV theo dõi, giúp đỡ học
sinh dưới lớp
- Yêu cầu HS chia sẻ
- GV chốt cách áp dụng

a.b.c  a . b. c


- Cá nhân đọc và nêu yêu
cầu
- Cá nhân hoạt động, 4 HS
lên bảng làm

d) Áp dụng. Tính
81.0, 49  81. 0, 49
 9.0, 7  6,3
0, 64.144  0, 64. 144
 0,8.12  9, 6

- HS chia sẻ

25.121.0, 04  25. 121. 0, 04
 5.11.0, 2  11
5. 20  5.20  100  10

HĐ 2. Luyện tập (13p)
- MT: Áp dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
? Nêu yêu cầu bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu
2. Luyện tập
- Yêu cầu HS hoạt động
- Các nhóm hoạt động
Bài 1/tr9: Tính
nhóm làm bài 1 a,e ( 6p)
a ) 50.98  25.2.2.49

- 1 nhóm báo cáo, chia sẻ
- 1 nhóm báo cáo và
 25. 22 . 49  5.2.7  70
- Yêu cầu các nhóm đổi
chia sẻ
e) 3, 2.7, 2.49
chéo KQ dựa vào bảng
chuẩn và chấm điểm(mỗi ý
 16.0, 2.36.0, 2.49
5 đ)
- Các nhóm đổi KQ và
 16. 0, 22 . 36. 49
- Yêu cầu nhóm báo cáo
chấm điểm và báo cáo
 4.0, 2.6.7  33, 6
điểm
- GV chốt
Bài 2/tr9: Tính
- Cá nhân thực hiện
a ) 1,8. 0, 2  1,8.0, 2  0,36  0, 6
- GV y/c hs hoạt động cá
2
2
3 2
nhân bài 2 a,d
- 2 HS lên bảng làm
d ) 1,5.
 1,5. 
.  1 1
3

3
2 3
- GV gọi 2 hs lên bảng trình
bày


- HS khác chia sẻ.
4. Hướng dẫn về nhà(5p)
4.1. Hướng dẫn học bài cũ
- Học thuộc 2 quy tắc
- Làm bài tập: 1. b,c,d,g; 2b,c ; 3
- HS khá giỏi làm 4/9 và 2/10
Bài 3. C1: Áp dụng hằng đẳng thức a2 – b2 = (a+b).(a- b)
C2. Bình phương thực hiện phép trừ rồi khai phương.
Bài 4. C1. Bình phương 2 vế:

4x  8 �



4x



2

 82 � 4 x  64

4 x  8 � 4 x  64 � 4 x  64 4 x  8 �




4x



2

 82 � 4 x  64

C2.
4.2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Làm C1,2,3 SHD - 10
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày giảng: 27/8/2018
Tiết 3. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng quy tắc vào giải các bài tập
rút gọn biểu thức.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động
nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên: Bảng chuẩn bài 5
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập

3. Kiến thức tinh giản; bổ sung, thay thế: Không
III. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1: Khai phương một tích ta làm như thế nào Với a �0; b �0 thì
Tính: 100.16

a.b =

a. b

100.16  100. 16  10.4  40

HS2: Nhân các căn bậc hai ta làm như thế nào
Tính:

2. 32

Với a �0; b �0 thì
a . b = a.b
2. 32  2.32  64  8

3. Các HĐ dạy học.
HĐ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai( 20p)
- MT: HS vận dụng thành thạo các quy tắc “Khai phương một tích”, “Nhân hai căn bậc
hai” vào giải các bài tập tính.


Hoạt động Giáo viên
? Đọc và nêu yêu cầu bài 1

? Nhận xét gì về các thừa số
dưới dấu căn a,b,c
? Tính như thế nào

Hoạt động học sinh
- Cá nhân đọc và nêu yêu
cầu
- Các TS không khai
phương được
- Tách các TS thành các
TS khai phương được

Nội dung ghi bảng
Dạng 1. Tính
Bài 1 /tr10
3.75  3.3.25  25. 9 

a) 5.3  15
0, 4.6, 4  0, 04.64

b)  0, 04. 64  0, 2.8  6, 4
12,1.360  121.36

- HS hoạt động cá nhân làm
- GV theo dõi, giúp đỡ học
sinh dưới lớp
- Gọi 1 HS chia sẻ
- GV chốt cách áp dụng

- Cá nhân hoạt động, 4 HS c) 121. 36  11.6  66

lên bảng làm
d ) 49.1, 44.25  49. 1, 44. 25

? Đọc và nêu yêu cầu bài 2

- Cá nhân đọc và nêu yêu
cầu
+ a các TS khai phương
được
+ b,d các TS có dạng hỗn
số
- Chuyển hỗn số về phân
số

? Nhận xét gì về các thừa số
dưới dấu căn a,b,d
? Tính như thế nào
- HS hoạt động cá nhân làm
- GV theo dõi, giúp đỡ học
sinh dưới lớp
- Gọi 1 HS chia sẻ
- GV chốt cách áp dụng

- HS báo cáo

- HS hoạt động cá nhân làm
- GV theo dõi, giúp đỡ học
sinh dưới lớp
- Gọi 1 HS chia sẻ
- GV chốt cách áp dụng


Bài 2/tr 10
1
1
.0, 04.64 
. 0, 04. 64
9
9
1
8
 .0, 2.8 
3
15
a)

1
100 10
b) 11 . 

9
9
3

- Cá nhân hoạt động, 3 HS
9 1 7
25 9 25
lên bảng làm
d ) 1 .2 .2 
. .
- HS báo cáo


? Đọc và nêu yêu cầu bài 3
? Nhận xét gì về các số dưới
dấu căn a,b
? Tính như thế nào

 7.1, 2.5  42

- Cá nhân đọc và nêu yêu
cầu
+ các số không khai
phương được

16 4 9
5 3 5 25
 . . 
4 2 3 8

16

4

9

Bài 3/tr10.
a ) 0, 4. 6, 4  0, 4.0.64
 2,56  1,8

b) 5, 2. 1,3  5, 2.1,3
- Áp dụng: a . b = a.b

- Cá nhân hoạt động, 3 HS  6, 76  2, 6
lên bảng làm

- HS báo cáo

HĐ 2. Rút gọn
- MT: Áp dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong bài tập rút gọn
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
? Nêu yêu cầu bài 5
- 1 HS nêu yêu cầu
Dạng 2. Rút gọn
? Nêu cách làm
- Áp dụng:
Bài 5/tr11
2 2
a -b =(a-b).(a+b)
- Yêu cầu HS hoạt động
- Các nhóm hoạt động
nhóm làm bài 1 a,e ( 6p)


- GV theo dõi các nhóm thực
a) 502-142 = (50+14).(50-14)
hiện
 64.36  64. 36  8.6  48
- 1 nhóm báo cáo, chia sẻ
- 1 nhóm báo cáo và chia
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo sẻ

b) 34 2  16 2  (34  16).(34  16)
KQ dựa vào bảng chuẩn và
chấm điểm(mỗi ý 5 đ)
18.50  9.2.25.2  9.25.4
- Yêu cầu nhóm báo cáo điểm - Các nhóm đổi KQ và
 9. 25. 4  3.5.2  30
- GV chốt
chấm điểm và báo cáo
4. Hướng dẫn về nhà (5p)
4.1. Hướng dẫn học bài cũ
- Học thuộc 2 quy tắc
- Làm bài tập: 1. e,g; 2.b,c ; 3.c, 5.c,d
- HS khá giỏi làm 6, D1,2
HD: Bài 1,2,3,5 D1làm tương tự như bài đã chữa
Bài 6 thay giá trị của a vào, tính lũy thừa, khai phương
D2. Nhân vào hoặc áp dụng hằng đảng thức a2 – b2 = (a+b).(a- b)
4.2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Làm A.B a/12 - SHD
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày giảng: 28/8/2018
Tiết 4. CÁC TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một thương và lũy
thừa của số không âm.

2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một thương trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên: Bảng chuẩn bài 1
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập
3. Kiến thức tinh giản; bổ sung, thay thế: Không
III. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1: Tính: 12,1.360
HS2: Nhân các căn bậc hai ta làm như thế nào
2
2
Tính: 74  24

121.0,1.36.10  121. 36

12,1.360

=

 11.6  66


742  242  (74  24).(74  24)
 50.98  25.2.49.2
 25. 49. 4  5.7.2  70


3. Các HĐ dạy học.
HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc khai phương một thương.
- MT: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một thương
và lũy thừa của số không âm.
Hoạt động Giáo viên
? Đọc và nêu yêu cầu mục A.B. a
- HS hoạt động cá nhân làm
- Gọi 1 HS chia sẻ
- GV chốt nhận xét kết quả
- GV cho hs hoạt động chung cả
lớp mục b/13.
- GV hướng dẫn HS cách CM,
yêu cầu HS về nhà nghiên cứu
trong SHD – 13.
- GV chốt quy tắc, yêu cầu HS
phát biểu thành lời.
- GV chốt cách áp dụng quy tắc

Hoạt động học sinh
- Cá nhân đọc và nêu yêu
cầu

Nội dung ghi bảng
1. Quy tắc khai phương
một thương.
a) Tính và dự đoán

- Cá nhân hoạt động, 2 HS
lên bảng làm
- HS báo cáo


1, 44
1, 2
1, 2 2
 ( )2 

81
9
9 15
1, 44 1, 2 2


9 15
81
1, 44
1, 44
Vậy 81 = 81
+ Với a �0, b > 0, ta có:
a
a

b
b

- HS phát biểu

* Quy tắc khai phương
một thương( SHD – 12)
+ Với a �0, b > 0, ta có:
a

a

b
b

d) Tính:
? Đọc và nêu yêu cầu mục d
- HS hoạt động cá nhân thực hiện
tính(gấp SHD)
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
dưới lớp
- Yêu cầu HS chia sẻ
- GV chốt cách áp dụng

- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu
- Cá nhân hoạt động, 4 HS
lên bảng làm.

25
25
5


169
169 13
0, 64
0, 64 0,8 2




1, 44
1, 44 1, 2 3
0,81
0,81 0,9 9



0, 49
0, 49 0, 7 7

- HS chia sẻ

HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc chia căn bậc hai.
- MT: HS phát biểu được quy tắc chia căn bậc hai.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV giới thiệu nội dung chú ý
chính là quy tắc chia căn bậc hai.
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời. - HS phát biểu
- GV chốt cách áp dụng quy tắc

Nội dung ghi bảng
2. Quy tắc chia căn bậc
hai.
+ Với a �0, b > 0, ta có:
a
a

b
b



- Gv đưa ra ví dụ
- HS hoạt động cá nhân thực hiện - Cá nhân hoạt động
d) Tính:
tính (gấp SHD)
80
80

 16  4
5
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
5
dưới lớp
- HS chia sẻ
- Yêu cầu HS chia sẻ
- GV chốt cách làm
HĐ 3. Luyện tập (13p)
- MT: Áp dụng quy tắc khai phương một thương và nhân các căn bậc hai trong tính toán
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
? Nêu yêu cầu bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu
3. Luyện tập
? Nêu cách làm
a) AD quy tắc khai
Bài 1/tr9: Tính
phương 1 thương
1, 44

1, 44 1, 2 12



b) Chuyển về phân số, áp
3, 61
1,9 19
3,61
a)
dụng QT.
e)
- Yêu cầu HS hoạt động
- Các nhóm hoạt động
13 2 7
49 100 25
nhóm làm bài 1 a,e ( 6p)
1 .2 .2 
.
.
- 1 nhóm báo cáo, chia sẻ
- 1 nhóm báo cáo và chia
36 49 9
36 49 9
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo
sẻ
7 10 5 25
 . . 
KQ dựa vào bảng chuẩn và
6 7 3 9
chấm điểm(mỗi ý 5 đ)

- Yêu cầu nhóm báo cáo điểm - Các nhóm đổi KQ và
- GV chốt
chấm điểm và báo cáo
- GV y/c hs hoạt động cá nhân - Cá nhân thực hiện
bài 2 c,d
- GV gọi 2 hs lên bảng trình - 2 HS lên bảng làm và
bày
chia sẻ
- GV chốt

Bài 2/14: Tính
c)

10,8
10,8

 36  6
0,3
0,3

d)

6,5
6,5
1 1



58,5
9 3

58,5

4. Hướng dẫn về nhà(5p)
4.1. Hướng dẫn học bài cũ
- Học thuộc 2 quy tắc
- Làm bài tập: 1. b,c,d,g; 2 a,b ; 3
- HS khá giỏi làm 4/14 và 2/14
Bài 3. C1. Áp dụng hằng đẳng thức a2 – b2 = (a+b).(a- b)
C2. Bình phương thực hiện phép trừ rồi khai phương.
Bài 4. 7 x  9 � 7 x  81 � 7 x  81
4.2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Làm C1,2,3 SHD - 15
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×