Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ TUYẾT

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ TUYẾT

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN NHUẬN KIÊN

THÁI NGUYÊN - 2018



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn có
nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả luận văn
Trần Thị Tuyết


ii
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. TRẦN
NHUẬN KIÊN đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi
xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, Bộ phận sau Đại học - Trường Đại học
Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn
thành khoá học và trình bày Luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tư liệu
và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của Luận văn. Tôi
xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của lãnh đạo, các phòng ban chuyên môn và
đồng nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
Xin trân trọng cảm ơn!


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.............................................. 1
3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn .............................................................. 4
6. Bố cục của luận văn .............................................................................. 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG ................................................................................... 6
1.1. Những vấn đề chung về giảm nghèo bền vững.................................. 6
1.1.1. Khái niệm về nghèo ........................................................................ 6
1.1.2. Khái niệm, mục tiêu và yêu cầu giảm nghèo bền vững ................ 12
1.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo
bền vững ........................................................................................ 14
1.2.1. Nội dung quản lý giảm nghèo bền vững ....................................... 15
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả giảm nghèo bền vững .................... 22
1.2.3. Các yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững ............................ 23
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương về giảm nghèo bền vững và bài
học rút ra cho tỉnh Thái Nguyên ................................................... 27
1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số nước trên thế giới .. 27
1.3.2. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững của một địa phương ............. 28


iv

1.3.3. Một số bài học về giảm nghèo bền vững rút ra cho tỉnh Thái
Nguyên........................................................................................... 33
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 36

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 36
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 36
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin ................................................... 38
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 38
2.2.3.2. Phương pháp so sánh.................................................................. 38
2.3. Chỉ tiêu phân tích của luận văn ........................................................ 40
Chương 3. THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ..................................................... 43
3.1. Giới thiệu về Thái Nguyên ............................................................... 43
3.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên............................................ 43
3.1.2. Kết quả phát triển kinh tế chung của tỉnh ..................................... 43
3.1.3. Kết quả giảm nghèo bền vững tại tỉnh Thái Nguyên .................... 45
3.2. Thực trạng giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ... 48
3.2.1. Phân tích thực trạng giảm nghèo bền vững tại tỉnh Thái Nguyên 48
3.2.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến thực trạng giảm nghèo
bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ...................................... 76
3.3. Đánh giá chung ................................................................................ 83
3.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 83
3.3.2. Hạn chế.......................................................................................... 85
3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 87
Chương 4. GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ..................................................... 88
4.1. Phương hướng giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên .......................................................................................... 88


v

4.1.1. Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững ............... 88

4.1.2. Phương hướng giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2020 ................................................................................ 90
4.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến
năm 2020 ....................................................................................... 92
4.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, chương trình và kế hoạch
giảm nghèo bền vững .................................................................... 92
4.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình và
chính sách giảm nghèo bền vững .................................................. 96
4.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá các chương trình, chính sách
giảm nghèo bền vững .................................................................. 100
4.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực giảm nghèo bền vững ................... 101
4.3. Kiến nghị ........................................................................................ 103
4.3.1. Tạo điều kiện phát triển kinh tế trên địa bàn .............................. 103
4.3.2. Tăng cường các biện pháp quản lý kinh tế, xã hội ..................... 104
KẾT LUẬN .......................................................................................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 107
PHIẾU ĐIỀU TRA .............................................................................. 111


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

CNH, HĐH


:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DN

:

Doanh nghiệp

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

GNBV

:

Giảm nghèo bền vững

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KCHT


:

Kết cấu hạ tầng

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

LĐTB&XH

:

Lao động Thương binh và Xã hội

UBND

:

Ủy ban nhân dân

USD

:

Đô la Mỹ

WB


:

Ngân hàng thế giới

XĐGN

:

Xóa đói giảm nghèo


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1:

Cỡ mẫu tối thiểu để nghiên cứu .......................................... 37

Bảng 3.1:

Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo tại các địa phương ............. 46

Bảng 3.2:

Tỷ lệ hộ nghèo tại Thái Nguyên so với Yên Bái và tỷ lệ bình
quân cả nước ........................................................................ 47

Bảng 3.3:

Thực trạng tái nghèo và tỷ lệ hộ cận nghèo tại các địa

phương................................................................................. 48

Bảng 3.4:

Kết quả khảo sát người dân về các chương trình, chính sách
hỗ trợ giảm nghèo bền vững được xây dựng ...................... 50

Bảng 3.5:

Một số chương trình, chính sách cho vay tại tỉnh Thái
Nguyên ................................................................................ 52

Bảng 3.6:

Quy trình tổ chức thực hiện cho vay giảm nghèo tại tỉnh Thái
Nguyên ................................................................................ 53

Bảng 3.7:

Kết quả cho vay hộ nghèo giai đoạn 2012 -2016 ............... 54

Bảng 3.8:

Kết quả khảo sát người dân về công tác tổ chức chính sách
tín dụng ............................................................................... 55

Bảng 3.9:

Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ về y tế cho người
nghèo ................................................................................... 56


Bảng 3.10: Kết quả khảo sát người dân về công tác tổ chức chính sách y
tế ..................................................................................................... 57
Bảng 3.11: Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục cho hộ
nghèo ............................................................................................. 59
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát người dân về chính sách giáo dục ........... 60
Bảng 3.13: Kết quả thực hiện chính sách về hỗ trợ nhà ở cho người
nghèo ................................................................................... 61
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát người dân về những hỗ trợ về nhà ở ....... 62
Bảng 3.15: Kết quả thực hiện chính sách về dạy nghề cho hộ nghèo, tạo
việc làm ............................................................................... 63


viii

Bảng 3.16: Kết quả khảo sát người dân về chính sác hỗ trợ dạy nghề, tạo
việc làm ............................................................................... 63
Bảng 3.17: Kết quả khảo sát người dân về các chính sách hỗ trợ pháp
lý ......................................................................................... 65
Bảng 3.18: Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ
nghèo ................................................................................... 66
Bảng 3.19: Kết quả khảo sát người dân về những hỗ trợ trong chính sách
tiền điện ............................................................................... 67
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát người dân về những hỗ trợ trong chính sách
chuyển giao khoa học kỹ thuật ........................................... 68
Bảng 3.21: Kết quả thực hiện phát triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ sinh kế hộ
nghèo ................................................................................... 69
Bảng 3.22: Kết quả khảo sát người dân về phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ
trợ sinh kế hộ nghèo ............................................................ 70
Bảng 3.23: Một số hoạt động tuyên truyền các chính sách giảm

nghèo ................................................................................... 72
Bảng 3.24: Kết quả khảo sát người dân về các hoạt động tuyên truyền giảm
nghèo .................................................................................... 73
Bảng 3.25: Kết quả khảo sát người dân về công tác kiểm tra, đánh giá
thực hiện việc giảm nghèo bền vững .................................. 75
Bảng 3.26: Số lượt cán bộ được tham gia trực tiếp chương trình giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2012 -2016 ............................... 81
Bảng 3.27: Khả năng huy động và sử dụng nguồn nhân lực địa phương
cho giảm nghèo ................................................................... 82


ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1:

Một số hỗ trợ pháp lý cho người nghèo tại tỉnh Thái
Nguyên ................................................................................. 64

Biểu đồ 3.2:

Công tác tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ cấp xã, huyện
tại tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 71


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngay từ đầu thập niên 1990, khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ đói nghèo đã được nhận rõ, mà trước hết là số
liệu trẻ em suy dinh dưỡng đã ở mức báo động (gần 50%). Năm 1991, vấn đề xóa đói

giảm nghèo đã đề ra trong các diễn đàn, các nghiên cứu và triển khai thành phong
trào xóa đói giảm nghèo. Sau gần 20 năm thực hiện công tác giảm nghèo (bắt đầu
triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo năm 1998), Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng, được thế giới công nhận và đánh giá cao. Xóa đói, giảm nghèo
toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện phát triển đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam là quốc gia hoàn thành sớm mục tiêu thiên niên kỷ nhưng bên cạnh
những thành tựu to lớn đã đạt được, nước ta cũng còn rất nhiều huyện, xã chưa được
giải quyết tận gốc vấn đề nghèo đói; bất kì nơi nào từ thành phố đến nông thôn, đồng
bằng đến miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn tồn tại các hộ nghèo, người nghèo, xã
nghèo. Những kết quả đạt được chưa mang tính bền vững bởi vì thu nhập của
người dân hầu hết đều xoay quanh ở mức cận nghèo. Do vậy rất dễ rơi vào tình trạng
tái nghèo khi gặp những tác động không thuận lợi đến sản xuất và đời sống của họ.
Sự chênh lệch giữa các vùng miền và các nhóm dân cư đang ngày càng gia tăng. Tỷ
lệ nghèo vẫn còn cao và tình trạng nghèo kinh niên vẫn còn tồn tại, đặc biệt trong các
nhóm dân tộc thiểu số và ở các vùng núi, vùng khó khăn bị cách biệt về kinh tế, xã
hội, địa lý, ngôn ngữ, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ sản
xuất hàng hóa và tiếp cận thị trường còn hạn chế...
Thái Nguyên là một tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc, tiếp giáp với thủ
đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Thái Nguyên là một
trung tâm kinh tế - xã hội lớn của khu vực Đông Bắc hay cả vùng Trung du và miền
núi phía Bắc. Tỉnh Thái Nguyên được tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh Bắc
Thái thành hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Thái Nguyên hiện đang được nghiên cứu
để trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội. Vấn đề giảm nghèo được Tỉnh


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×