Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.21 KB, 16 trang )

ĐỀ TÀI

TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
VIỆT NAM
Thành viên nhóm:
1. Lù Văn Phúc
2. Thẩm Thị Chăng
3. Vũ Thị Nguyệt
4. Thào Thị Vừ
5. Nguyễn Văn Chung

6. Vũ Duy Linh
7. Giàng A Sào
8. Sùng A Cha
9. Đặng Thị Hường


Phát triển nông nghiệp nông thôn được coi là vấn đề then chốt,
ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhiều quốc gia. Đặc
biệt với Việt Nam, một nước có nền sản xuất nông nghiệp làm nền
tảng.
Nông nghiệp Việt Nam được ghi nhận có sự tiến bộ vượt bậc.
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hàng đầu các mặt hàng nông
sản, lương thực và nằm trong nhóm 5 nước xuất khẩu lớn nhất.


Những thành tựu cơ bản nhất của ngành nông
nghiệp Việt Nam
• Thứ nhất: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăn g


Trong 30 năm đổi mới (1986 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt
được mức tăng trưởng nhanh và ổn
định trong một thời gian dài, cơ cấu
nông nghiệp chuyển dịch theo
hướng tích cực.

Giá trị sản xuất nông nghiệp của
Việt Nam tăng trưởng trung
bình với tốc độ 4,06%/ năm giai
đoạn (1986 - 2015).

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai
đoạn 2011 - 2015 đạt 3,13%, vượt
mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ XI đề ra (2,6 - 3%).

Chất lượng tăng trưởng tiếp tục
được cải thiện, tỷ trọng giá trị
gia tăng trong tổng giá trị sản
xuất ngành đã tăng từ 57%
(2010) lên 64,7% (2013); 67,8%
(2014) và khoảng 68% (2015)


Năng suất lao động xã hội ngành
nông, lâm, thủy sản tăng gần gấp
đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010
lên khoảng 31 triệu đồng năm
2015.


Giá trị sản phẩm thu được trên
1ha đất trồng trọt đã tăng từ 54,6
triệu đồng/ha năm 2010 lên 79,3
triệu đồng/ha năm 2014 và
khoảng 82 - 83 triệu đồng/ha năm
2015

Cứ mỗi ha mặt nước nuôi trồng
thủy sản tăng từ 103,8 triệu
đồng/ha (2013) lên 177,4 triệu
đồng/ha (2014) và khoảng 183
triệu đồng/ha (2015).

Thu nhập của người dân nông
thôn năm 2015 tăng khoảng 2 lần
so với năm 2010 (đạt mục tiêu
của nghị quyết đại hội đảng XI đề
ra).

Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt tới 30,8 tỷ
USD, mức kỷ lục cao nhất từ trước đến nay.


• Thứ hai: chương trình xây dựng
nông thôn mới được đẩy mạnh

Xây dựng nông thôn mới
đã trở thành phong trào
rộng khắp trong cả nước,
nhờ đó nhiều vùng nông

thôn đã đổi mới, đời sống
vật chất và tinh thần của
người dân đã tăng.

Tính đến tháng 12-2015 có
gần 15% xã và 11 huyện
được công nhận nông thôn
mới. Mục tiêu đến năm
2020 có 50% số xã đạt
chuẩn nông thôn mới. 


• Phát triển theo hướng đa mục

tiêu và tăng cường năng lực ứng
phó với biến đổi khí hậu.

Thứ 3. Hệ thống
thủy lợi, đê điều
tiếp tục được nâng
cấp, đầu tư

• Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất
nông nghiệp tiếp tục được nâng
cấp và hiện đại hóa.
• Công tác quản lý chất lượng và
vệ sinh an toàn thực phẩm đã được
quan tâm chỉ đạo.
• Hoạt động hợp tác quốc tế được
tăng cường.




Một số những hạn chế
• Một là: hạn chế trong cải cách đất
đai và quyền sử dụng đất
Những quy định này nhằm bảo đảm bình đẳng về tiếp
cận đất đai giữa những người dân nông thôn, nhưng dẫn
đến hạn chế khả năng tích tụ đất đai và gây trở ngại cho
đầu tư dài hạn.


• Hai là: khoa học công nghệ trong
nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc
hậu


• Thứ ba: hạn chế tếp cân tn dụng nông nghiệp


• Thứ tư: thiếu kết cấu hạ tầng ở các khu vực nông thôn


• Thứ năm: việc sử dụng quá nhiều phân bón, nhất là phân đạm
trong trồng trọt dẫn đến thừa nitrat (NO3) và gây nguy hại đến
sức khỏe người tiêu dùng.


• Thứ sáu, biến đổi khí hậu và tình trạng ô nhiễm đất nông nghiệp



Những hạn chế trong phát triển nông nghiệp Việt Nam là do
những nguyên nhân cơ bản sau:


Trong xu thế hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu cũng như với đặc
điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù thì đẩy mạnh phát triển nông
nghiệp là một hướng phát triển phù hợp tại Việt Nam.
Để phát triển nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhằm phát triển bền
vững cần định hướng cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ
cao và xây dựng thương hiệu nông sản.
Chính hai định hướng cơ bản này sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất
nông nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh cho nông sản nhằm góp phần
nâng cao doanh thu trong sản xuất nông nghiệp và mức thu nhập cho
nông dân.


cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!



×