Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 32: Kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 4 trang )

VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

Năm học 2012-2013

KÍNH LÚP

I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Trình bày được tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng
- Trình bày được khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt được độ bội giác với
độ phóng đại của
ảnh.
- Tham gia ý kiến đề xuất các tác dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh của vật để mắt
nhìn thấy ảnh
dưới góc trông ỏ > ỏ0.
- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm
chừng ở điểm cực
tg

cận và ở vô cực,sau khi biết được độ bội giác của kính lúp G  
( khi ỏ và ỏ0
 0 tg 0
rất nhỏ)
b. Về kĩ năng:
Rèn luyện kỷ năng tính toán chính xác các địa lượng liên quan đến việc sử dụng kính
lúp.
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: Một vài kính lúp có độ bội giác khác nhau.
b.Học sinh: Ôn tập các kiến thức về các kiến thức đã học về thấu kính và thấu kính.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Trình bày các đặc điểm của
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
mắt cận thị và viễn thị.
- Nhận xét trình bày của HS và
- Cá nhân nhận xét câu trả lời
cho điểm
của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về kính lúp và công dụng,cách ngắm chừng(15')
@ Yêu cầu HS tìm hiểu về kính @ Tìm hiểu về kính lúp là gì và 1. Kính lúp và công dụng
lúp và công dụng
công dụng của kính lúp.
- Cấu tạo: Là thấu kính hội tụ
? Trình bày khái niệm kính lúp - Trình bày về khái niệm kính
có tiêu cự nhỏ(vài cm)
và công dụng của nó.
lúp và công dụng của nó.
- Cách sử dụng: Vật phải được
- Nhận xét trình bày cảu HS và - Nhận xét trình bày của bạn và đặt cách thấu kính 1 khoảng nhỏ
bổ sung,kết luận.
bổ sung.
hơn tiêu cự.
@ Yêu cầu HS tìm hiểu về cách @ Tìm hiểu về cách ngắm
- Công dụng: Bổ trợ cho mắt
ngắm chừng ở điểm cực cận và chừnh ở điểm cực cận và điểm

trong việc làm tăng góc trông
điểm cực viễn.
cực viễn
bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo, cùng
? Trình bày cách ngắm chừng ở - Trình bày cách ngắm chừng ở chiều, lớn hơn vật.


VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

điểm cực cận.
? Trình bày cách ngắm chừng ở
điểm cực viễn.
- Nhận xét trình bày của HS và
bổ sung,kết luận.

Năm học 2012-2013

điểm cực cận và điểm cực viễn.

2. Cách ngắm chừng ở điểm
cực cận và điểm vô cực.
- Cách ngắm chừng: Là
phương pháp điều chỉnh vị trí
của vật (hoặc kính) để ảnh của
vật hiện trong khoảng nhìn rõ
của mắt.
- Cách ngắm chừng ở điểm
cực cận: Cách ngắm chừng khi

ảnh hiện lên ở điểm cực cận(CC)
- Cách ngắm chừng ở vô cực:
Cách ngắm chừng khi ảnh hiện
lên ở vô cực.

B' xét trình bày của bạn và
- Nhận
bổ sung.
B

A'

F



F
'

o
A
d


Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ bội giác của kính lúp(15')
@ Yêu cầu HS tìm hiểu về độ @ Tìm hiểu về độ bội giác của
bội giác của kính lúp.
kính lúp
? Thiết lập công thức tính độ bội - Thảo luận nhóm và thiết lập
giác

công thức độ bội giác của kính
- Nhận xét trình bày của HS và lúp.
kết luận.
? Trình bày công thức độ bội - Trả lời các câu hỏi của GV
giác
khi ngắm chừng ở điểm cực - Nhận xét trình bày của bạn và
cận, ở vô cực và nhận xét.
bổ sung.
- Nhận xét trình bày của HS và
kết luận.
- Trả lời câu hỏi C1
? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

3. Số bội giác của thấu kính
- Định nghĩa: Là tỷ số giữa
góc trông qua dụng cụ
quang(ỏ) với góc trông trực
tiếp vật (ỏ0) khi vật đặt ở điểm
cực cận của mắt.

- Công thức: G 
0
Vỡ  vaứ 0 ủeàu raỏt nhoỷ
neõn   tg 
tg
0  tg 0 => G 
tg 0
AB tg  A ' B'
với: tg 0 
,

0
d'  l
Ñ
Ñ

B


nên => G k. d'  

B
0

B

A


A


F
d’

AO
d

F
'




Đ

O

+ YÙ nghúa : G phuù thuoọc
vaứo:
- Maột ngửụứi quan saựt,
tửực laứ
phuù thuoọc ẹ
0
kớnh
B’∞ - Sửù ủieàu chổnh
luựp.
* Caực trửụứng hụùp ủaởc
bieọt
B
a. Ngaộm chửứng
ụỷ ủieồm
cửùc caọn ta coự d'   Ñ
A’∞

A

O1
d=f

d’ = ∞



VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

Năm học 2012-2013

,do ủoự: G  k
b. Ngaộm chửứng ụỷ voõ
cửùc
Vật đặt tại tiêu điểm thấu kính,
nên: tg 

Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của
1,2,3/SGK
GV
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã
chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Tóm tắt kiến thức bài học
- Nhận xét câu trả lời của HS và
tóm tắt kiến thức bài học
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của
HS
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
- BTVN: Số 7.29 -7.33/SBT
- Dặn HS chuẩn bị bài: Kính
hiển vi


AB AB
Ñ

=> G  
O1 F
f
f


VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Năm học 2012-2013



×