Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Lập kế hoạch lao động tiền lương năm 2010 - Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 146 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
MỤC LỤC

Nội dung
Lời nói đầu
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu
của Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV
1.1.Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần than Vàng Danh -TKV
1.2 .Điều kiện vật chất kỹ thuật của công ty
1.3. Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất
Kết luận chương 1
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009
của Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV
2.1.Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 của
Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV
2.2.Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.3.Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và NLSX của Công ty
2.4.Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
2.5.Phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm
2.6.Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần than Vàng
Danh – TKV năm 2009
Kết luận chương 2
Chương 3: Lập kế hoạch lao động và tiền lương năm 2010 của

Trang

2
4
5


7
17
30
32
33
37
51
66
77
82
97
99

Công ty cổ phần than Vàng Danh _ TKV
3.1. Căn cứ lựa chọn chuyên đề

100

3.2. Những căn cứ và nội dung lập kế hoạch lao động tiền lương

102

năm 2010
3.3. Lập kế hoạch lao động của Công ty cổ phần than Vàng Danh –

107

TKV năm 2010
3.4 Lập kế hoạch đơn giá tiền lương, tổng quỹ lương và tiền lương


127

bình quân
3.5 Lập kế hoạch bảo hộ lao động
3.6 Lập kế hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động năm 2010
3.7 Đánh giá phương án và các biện pháp bảo đảm cho việc lập kế

134
135
137

hoạch lao động tiền lương năm 2010
Kết luận chương 3
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo

141
142
144

Mở đầu
Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

1


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Với sự phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đòi
hỏi nhu cầu về năng lượng ngày càng cao. Chính vì vậy, Việt Nam khẳng định sự phát
triển khi hội nhập nền kinh tế thế giới thì nhu cầu về nguồn năng lượng phục vụ cho các
ngành công nghiệp là rất quan trọng. Do đó Đảng và Nhà nước đã có chủ trương xây
dựng và phát triển ngành than trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn
của đất nước. Nhờ đó mà ngành than Việt Nam luôn phát triển theo hướng bền vững,
tăng chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng khai thác, góp phần đảm bảo an ninh năng
lượng quốc gia, lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế, giảm tổn thất tài nguyên, an toàn lao động
và bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV là một trong những đơn vị khai thác than
hầm lò lơn nhất thuộc Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam , đã góp phần
cho việc thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp ThanKhoáng sản Việt Nam nói riêng và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia nói
chung. Đạt được những kết quả trong thời gian qua, bằng sự nỗ lực, phấn đấu không
ngừng, vượt qua mọi khó khăn của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, càng
khẳng định tầm quan trọng của công tác quản trị nhân lực nhất là công tác kế hoạch hóa
nguồn nhân lực. Chính vì vậy, sau thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ
phần than Vàng Danh-TKV, được sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Nguyễn Thanh
Thủy cùng sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần
than Vàng Danh -TKV và sự nỗ lực của bản thân, đến nay tác giả đã hoàn thành bản đồ
án tốt nghiệp với chuyên đề:
"Lập kế hoạch lao động tiền lương năm 2010 - Công ty cổ phần than Vàng
Danh- TKV"
Kết cấu của bản đồ án tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1 : Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty cổ
phần than Vàng Danh - TKV.
Chương 2 : Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
than Vàng Danh-TKV năm 2009.
Chương 3: Lập kế hoạch lao động tiền lương năm 2010 Công ty cổ phần than Vàng
Danh-TKV


Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

2


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế do vậy đồ án này sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng các
bạn đồng nghiệp để nội dung bản đồ án được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
và đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thanh Thủy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ hoàn thành
đồ án tốt nghiệp này.
Tác giả đề nghị được bảo vệ đồ án tốt nghiệp của mình trước hội đồng chấm thi tốt
nghiệp ngành Kinh tế - Quản trị Doanh nghiệp mỏ.
Uông Bí, ngày
Sinh viên

tháng

năm 2010

Vũ Đức Trọng

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

3



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH-TKV

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

4


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV
1.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV
Tiền thân Công ty cổ phần than Vàng Danh –TKV là mỏ than Vàng Danh được
thành lập theo Quyết định số 2604/QĐ/TCCB ngày 17/09/1996 của Bộ công nghiệp (nay
là Bộ công thương) là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty than Việt Namnay là Tập đoàn Công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam.
Năm 1964 Mỏ than Vàng Danh được thành lập, đến năm 1965 bắt đầu hoạt động và
sản lượng khai thác là: 29.615 tấn.
Năm 1997, sau 33 năm xây dựng và phát triển lần đầu tiên Công ty than Vàng Danh
đạt công suất khai thác 620.164 tấn/công suất thiết kế 600.000 tấn/năm.
Năm 2003, Công ty khai thác được 1,071 triệu tấn than nguyên khai, được xếp vào
“ Câu lạc bộ 1 triệu tấn năm:.
Năm 2004 đạt sản lượng khai thác: 1,47 triệu tấn

Năm 2005 đạt sản lượng khai thác: 1,82 triệu tấn
Năm 2007 đạt sản lượng khai thác: 3,042 triệu tấn
Năm 2008 đạt sản lượng khai thác: 3,042 triệu tấn
Năm 2009 đạt sản lượng khai thác: 3,119 triệu tấn
Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV là một trong số những đơn vị đứng đầu Tập
đoàn về sản lượng khai thác than hầm lò. Sau 46 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ
phần than Vàng Danh- TKV đã sản xuất trên 20 triệu tấn than, được Nhà nước tặng
thưởng 16 Huân chương Lao động, 2 Huân chương độc lập, nhiều cờ thưởng và bằng
khen của Chính phủ, Bộ, Ngành và Địa phương. Đặc biệt năm 2003 Công ty vinh dự
được Đảng, Nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ mới.
Ngày 01/10/2001 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn
Công nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam) ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT của
Chủ tịch Hội đồng quản trị về việc đổi tên Mỏ Vàng Danh thành Công ty than Vàng
Danh.

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

5


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt
Nam ký quyết đinh số: 2458 QĐ/HĐQT, về việc đổi tên từ Công ty than Vàng Danh
thành Công ty than Vàng Danh- TKV.

Ngày 03/04/2008 theo quyết định số: 1119/QĐ- BCN của Bộ công nghiệp, Công ty
than Vàng Danh-TKV được cổ phần hoá thành Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV:

Tên Công ty và trụ sở giao dịch:
+

Tên công ty: Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV

+

Tên giao dịch quốc tế: VINACOMIN - VANGDANH COAL

COMPANY.
+

Tên viết bằng tiếng việt: TVD

+

Địa chỉ: 185 Nguyễn Văn Cừ- Vàng Danh- Uông Bí- Quảng Ninh

+

Điện thoại: 0333853104

+

Website: www.vangdanhcoal.com.vn

+

Email:


Fax:033853120



1.1.2. Chức năng nhiệm vụ Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV
+

Khai thác, chế biến, tiêu thụ than và khoáng sản;

+

Xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng, giao thông;

+

Sản xuất vật liệu xây dựng;

+

Kinh doanh xăng, dầu, nước tinh khiết;

+

Chế tạo, sửa chữa máy, thiết bị mỏ, phương tiện vận tải;

+

Tư vấn thiết kế các công trình Mỏ và công nghiệp, dân dụng, giao thông.

+


Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn;

+

Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hoá;

+

Cho thuê máy móc thiết bị phương tiện bốc xúc vận tải;

+

San lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh bất động sản, bốc

xúc, vận chuyển than, đất đá;
+

Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

- Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ của công ty;

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

6


Đồ án tốt nghiệp
+


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Vốn điều lệ của Công ty: 123.340.000.000 VNĐ (Một trăm hai mươi ba tỷ

ba trăm bốn mươi triệu đồng chẵn);
Số cổ phần: 12.334.000 cổ phần (Mười hai triệu ba trăm ba tư nghìn đồng chẵn)
+

Cơ cấu vốn điều lệ phân loại theo sở hữu được thể hiện qua bảng 1-1.

Bảng: Vốn điều lệ phân loại theo sở hữu

Bảng 1-1

Số lượng cổ
Cổ đông

Nhà nước
CBCNV trong Công ty
Công đoàn
Cổ đông bên ngoài
Tổng

phẩn

Giá trị cổ phần

nắm giữ (cổ

nắm giữ (đồng)


phần)
6.290.340
3.515.190
61.670
2.466.800
12.334.000

Tỷ lệ cổ phần
nắm
giữ/vốn điều lệ

62.903.400.000
35.151.900.000
616.700.000
24.668.000.000
123.340.000.000

51
28,5
0,5
20
100

1.2.Điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất của Công ty cổ phần than Vàng
Danh-TKV
1.2.1. Điều kiện địa lý và đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý:
Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV là một đơn vị kinh tế nằm trong địa bàn
hành chính phường Vàng Danh thuộc tỉnh Quảng Ninh, vùng khoáng sàng mà Công ty

khai thác nằm trong dải than Yên Tử- Bảo Đài vùng than Uông Bí thuộc bể than Quảng
Ninh, cách thị xã Uông Bí 14km về phía Bắc, cách thành phố Hạ Long 50km về phía
Tây, phía Đông khu mỏ giáp Công ty Vietmindo phía Tây giáp Công ty than Đồng Vông,
phía Nam giáp mặt bằng công nghiệp, phía Bắc giáp núi Bảo Đài.
- Vị trí toạ độ địa lý của khu mỏ.
+Vĩ độ Bắc: 210 07’ 15’’ 49 21 0 08’ 44’’45
+ Kinh độ đông: 1060 46’28 “34 106047’37’’ 54
Toàn khu mỏ có chiều dài 7km, rộng 2km được chia làm 3 khu khai thác.
+ Khu tây Vàng Danh từ phay F3  F8 có chiều dài 2km, rộng 2km

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

7


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

+ Khu đông Vàng Danh từ phay F1 F3 có chiều dài 2 km, rộng 2km
+ Khu cánh gà từ phay F8 F13 có chiều dài 3km, rộng 2km.
Từ trung tâm mỏ ra thị xã Uông Bí đều có đường dải nhựa áp phan và đường sắt
1000 mm để vận chuyển than và đưa đón công nhân.
Thị xã Uông Bí có cảng Điền Công, phục vụ cho việc rót than vào các tàu tới 300
tấn vào lấy than chở đi các nơi trong khu vực.
Năng lượng điện cung cấp cho mỏ lấy từ điện lưới quốc gia. Đường điện vào mỏ có
đường dây 35kV qua trạm biến áp trung tâm của mỏ xuống còn 6kV để phục vụ cho các
khu sản xuất. Như vậy, với điều kiện giao thông thuận lợi nên việc giao lưu kinh tế của
Công ty với các vùng lân cận rất thuận tiện. Than của Công ty được Công ty kho vận Đá
Bạc-TKV trung chuyển đem đi tiêu thụ qua tuyến đường sắt 1000 mm.

b. Khí hậu vùng mỏ:
Vàng Danh gần biển, lại tựa lưng vào dãy núi Yên Tử nên mang nhiều đặc trưng khí
hậu hậu biển cận nhiệt đới, gió mùa chuyển hướng hàng năm tạo ra ảnh hưởng lớn đến
toàn vùng. Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 9, còn lại mùa khô. Tháng 6 là tháng
nóng nhất, nhiệt độ trung bình 29,70C thấp nhất là 21,30C. Lượng mưa hàng năm từ
1260 mm đến 2700 mm lượng mưa lớn nhất thường từ tháng 7. Do lượng mưa lớn hơn
lượng bốc hơi nên độ ẩm tương đối cao. Mùa đông có gió mùa Đông Bắc.
Khí hậu nóng ẩm tạo cho bề mặt đồi núi ở Vàng Danh lớp thảm thực vật phong phú.
Với đặc điểm khí hậu như trên thì có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuất kinh
doanh của Công ty, vào những tháng trong mùa mưa thì các đường lò thường bị ngập úng
làm ảnh hưởng tới việc đi lại và khai thác do đó sản lượng khai thác trong những tháng
mùa mưa thì thường ít hơn so với những tháng trong mùa khô. Do đó Công ty cần phải
nắm bắt rõ điều này để lên kế hoạch thật cụ thể chi tiết ngay từ đầu năm để có thể đáp
ứng được các kế hoạch sản xuất cả năm mà TKV giao cho.
1.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn và địa chất công trình
a. Đặc điểm địa chất thuỷ văn của khu vực mỏ
* Nước mặt: Trong khu mỏ không có sông hồ, nước mặt được tập trung ở các con
suối cắt qua khu mỏ, bao gồm các suối G, suối F, suối H ở phía Tây, phân trung tâm
khu mỏ là suối C, suối A và suối B, phía Đông khu mỏ là suối Uông Thượng. Các

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

8


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

con suối phân nhánh nhiều, bắt nguồn từ phần địa hình cao của dãy núi Bảo Đài có

hướng chạy gần Bắc Nam và cắt qua hầu hết các điạ tầng chứa than, về phía Nam
các con suối trong vùng hợp lại chảy vào sông Uông Thượng, đổ ra biển. Lòng các
con suối thường rộng từ 3  10 m nằm trên địa hình dốc, lưu lượng suối phụ thuộc
vào nước mưa, sau trận mưa rào to từ 30 phút đến 1 giờ lưu lượng suối tăng lên rất
nhanh, hình thành dãy núi chảy xiết sau khi ngừng mưa từ 1 đến 5 giờ lưu lượng
nước và vận tốc dòng giảm dần theo tài liệu báo cáo năm 1966 và tài liệu quan trắc
gần đây cho thấy: Lưu lượng lớn nhất về mùa mưa ở suối C là 1277 l/s ,suối F,G,H
là 3376 l/s.
Qua phân tích thành phần hoá học nước thấy nước thường không màu, không mùi,
không vị: Độ PH 6  8; tổng độ khoáng hoá M = 0,03  0,2g/l.
Các con suối trong vùng hướng chảy vuông góc vũ phương của các lớp đá trầm tích
chứa than, nên khi hệ thống là khai thác đi dưới lòng suối trong đới ảnh hưởng sẽ bị
nước suối thấm qua gây sạt lở chảy vào lò.
* Nước ngầm: Dựa vào các đặc điểm địa chất chất thuỷ văn người ta chia phần
địa tầng, địa chất thuỷ văn từ trẻ đến già trong khu mỏ như sau:
- Nước trong trầm tích đệ tứ (G): Trầm tích đệ tứ trong khu mỏ có nguồn gốc trầm
tích, thành phần nham thạch chủ yếu gồm cuội sỏi, cát, sét màu vàng nâu đến vàng nhạt,
chúng sắp xếp hỗn độn được phân bố hầu hết trên diện tích khu mỏ. Các bồi tích được
tập trung ở hạ nguồn thung lũng suối, chiều dày trầm tích thay đổi từ 0  15 m. Ở phần
phân bố trên cao không có nước, phần địa hình thấp thì có nước về mùa mưa. Do chiều
dày trầm tích mỏng nên nước mưa dễ dàng thấm qua cung cấp cho các tầng chứa nước
bên dưới. Nhưng với khai thác hầm lò, nước ở tầng này ít ảnh hướng trực tiếp.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích trượt trên phụ điệp Hòn Gai trên T 3 (n - r)
hg3.
b. Đặc điểm địa chất công trình
Vách trực tiếp của các vỉa than là acgilit, chiều dày thay đổi từ 0,620m, trung
bình từ 412m. Tiếp theo là Merrolit chiều dày thay đổi từ 319,5 m, trung bình là 6,5 m.
Vách cơ bản là sa thạch, cuội kết, chiều dày thay đổi từ 8  30m. Trụ trực tiếp của các vỉa
than thường là Acgilit hoặc Acgilit than, tiếp theo là Alêvrôlit.
Tính chất cơ lý của đất đá được thể hiện qua bảng 1-5.


Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

9


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Bảng tính chất cơ lý của đất đá
Bảng 1-5

Stt

Độ kiên cố
(f)

Tên nham thạch

1

Sa thạch

2

Alêvrôlit

6
46


3

Acgilit

35

Trọng lượng thể tích
( T / m3 )
2,65  2,7

Cường độ kháng nén
( Kg / cm2 )
512  653

2,6
2,16  2,73

220  445
139  435

c. Hệ thống và thành phần hóa học các vỉa than:
Các vỉa than đều được cắm theo hướng đơn, phương của các vỉa chạy theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam với các đặc điểm được thể hiện ở bảng 1-2.
Bảng đặc điểm của vỉa than
Chiều dày
TT

2

Góc dốc


Tên vỉa

Tính chất
(m)

1

Vỉa 4

Vỉa 5

Bảng 1-2

1,7  2,8

1,6  2,8

(độ)
18  25 Nằm trên vỉa 3 cách khoảng 45 m, cấu tạo phức tạp
trong than chứa Pyorit dạng phân tán
Nằm trên vỉa 4 khoảng 50 m, cấu tạo phức tạp có 3

15  26 lớp: lớp vách than cứng phân bố dày, lớp giữa và trụ
than phân lớp mỏng có độ tro cao

3

Vỉa 6


2  2,8

15  30 Nằm trên vỉa 5 khoảng 45 m đá vách và đá trụ hầu
hết là cát kết

4

Vỉa 7

5  10,5

15  30

Nằm trên vỉa 6 khoảng 60 m vách và trụ
là sa thạch, có độ bền vững trung bình
Nằm trên vỉa 7 khoảng 70m, luôn có 2 phân vỉa,

5

Vỉa 8

2  2,8

15  25 chiều dày phân vỉa vách lớn gấp 3 lần chiều dày
phân vỉa trụ.

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

10



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chỉ gặp ở khu Cánh gà, có khu Tây Vàng Danh vỉa

6

Vỉa 9

2,99 3,68

15 25

8 và vỉa 9 hợp vơi nhau thành vỉa 8, vỉa có cấu tạo
phức tạp có lẫn một số các lớp kẹp mỏng, bề dày
của vỉa tương đối ổn định

Than trong vùng Vàng Danh có màu sáng thép, có ánh bán kim loại, màu sắc của
than phần dưới đáy tương đối nhạt có khi có màu xám đen, độ cứng của than theo bảng
phân loại của giáo sư Prôtdia Kônv từ 1,5  3, tỷ trọng của than 1,6 T/m 3 với Thành
phần các nguyên tố trong than được thể hiện ở bảng 1-3:

Bảng thành phần hóa học của than
Thành phần hoá học
Hàm lượng (%)

Cacbon
90  95


Hydro
0,2  0,4

Bảng 1-3.
O xy
1  1,5

Lưu huỳnh
0,35

Nitơ
0,5  0,7

Tạp chất khoáng vật chủ yếu là quặng pilít, limolit, thạch anh, silic. Căn cứ vào kết
quả phân tích lấy mẫu thấy rằng tính chất than của các vỉa thay đổi không nhiều, căn bản
ổn định, loại than không khói. Than trong mỏ rất ít khí mê tan (CH 4) chiếm 0,1  0,8 %
hàm lượng hydro cũng thấp (H2) 0,1  0,15 % . Mỏ được xếp vào hạng I về khí và bụi nổ
với đặc tính của các vỉa than được trình bày ở bảng 1-4:
Bảng đặc tính các vỉa than
TT
1
2
3
4
5

Tên
vỉa
Vỉa 4
Vỉa 5

Vỉa 6
Vỉa 7
Vỉa 8

Độ ẩm (W%)
4,37  5,5
4,46  4,79
4,79  5,28
4,97  5,54
4,86  5,4

Độ tro
( AK%)
12,04 16,04
10,37  10,7
8,43  16,67
6,82  12,67
12,31

Chất bốc (V%)
4,75  5,74
5,12  8,06
4,38  4,69
4,28  4,59
3,59  4,6

Bảng 1-4
Nhiệt lượng

Tỷ trọng


(Kcal/kg)
8000  8106
7940  8017
8030  8129
7037  8160
8134  8217

(t/m3)
1,6
1,6
1,6
1,6
1,6

1.2.3. Công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV.
Hiện tại Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV đang áp dụng 2 công nghệ khai
thác than là công nghệ khai thác hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên trong đó công
nghệ khai thác hầm lò giữ vai trò chủ đạo, cho đến nay sản lượng khai thác hầm lò

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

11


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

thường đạt từ 2.4- 2.6 triệu tấn than nguyên khai/năm chiếm trên 85% sản lượng than

nguyên khai của Công ty.

a. Công nghệ khai thác lộ thiên
Khoan nổ, xúc bốc bằng máy bốc xúc than gồm xúc đất đá, vận tải đến bãi thải thể
hiện qua hình 1-1.
KHOAN - NỔ
MÌN

BỐC XÚC

VẬN CHUYỂN

ĐẤT ĐÁ

Bãi thải

THAN

Sàng tuyển
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên

* Công nghệ khai thác, đào lò: Là công nghệ khai thác thủ công bán cơ giới, chủ
yếu bằng phương pháp khoan, nổ mìn để tách than ra khỏi khối khoáng sàng, sản phẩm
sau công nghệ được gọi là nguyên khai, dòng than này thông qua hệ thống máng trượt,
12

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

băng tải nằm trong lò chợ, tự trượt theo độ dốc xuống hệ thống máng cào, băng tải vận
tải tại các chân lò và đổ vào bun ke chứa.
- Công nghệ vận tải hầm lò:
+ Công nghệ vận chuyển than:

chợ

Máng
cào

Xe
goòng

Tàu điện
cần vẹt

Quang
lật

Bun ke
nhà
máy

Hình 1- 2: Công nghệ vận chuyển than.

+ Vận chuyển đất đá:
Xe

goòng

Tầu điện cần
vẹt

Quang
lật

Ô tô

Bãi thải

Hình 1- 3: Công nghệ vận chuyển đất đá.
- Công nghệ sàng tuyển:
Tại nhà máy tuyển than thông qua dây chuyền công nghệ sàng tuyển. Tuỳ yêu cầu
phẩm cấp, chủng loại than thương phẩm của thị trường mà tại nhà máy tuyển than được
sàng theo chu trình của tuyến 1, 2k. Than thành phẩm được đưa vào các bunke chứa của
nhà máy tuyển và được rót xuống toa xe loại 30T của Công ty kho vận Đá Bạc trên hệ
thống đường sắt 1000mm. Một số sản phẩm được đưa vào kho chứa thông qua hệ thống
vận tải bằng ôtô máy xúc.
- Quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Hiện Tập đoàn Công nghiệp - Than Khoáng Sản Việt Nam đã chỉ đạo 3 đơn vị
thành viên có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm cho cả Tập đoàn tại Quảng Ninh, khu vực
Uông Bí là Công ty kho vận Đá Bạc do vậy Công ty CP than Vàng Danh chỉ sản xuất chế
biến và giao cho Công ty kho vận Đá Bạc trung chuyển và tiêu thụ.
Như vậy, với một sơ đồ công nghệ khép kín, cộng với việc sắp xếp bố trí phối hợp
máy móc thiết bị, nhân lực thích hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong quá
trình phát triển. Công ty luôn chủ động trong sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Sản lượng than sản xuất của Công ty trong những năm qua luôn có mức độ tăng trưởng
năm sau cao hơn năm trước. Ngoài ra, Công ty luôn tận thu bã sàng, bố trí lao động thủ


Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

13


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

công tận thu than cục vừa tạo việc làm và thu nhập cho người lao động vừa tăng doanh
thu cho Công ty.

b. Quy trình công nghệ sản xuất than hầm lò của Công ty cổ phần than Vàng
Danh
Quy trình công nghệ sản xuất than hầm lò của Công ty cổ phần than Vàng DanhTKV được thể hiện qua hình 1- 4.
- Đào lò xây dựng cơ
bản
- Đào lò chuẩn bị sản
xuất
Tổxu
chức khai thác than
lò chợ
Vận chuyển than về
phân xưởng tuyển
Khu CG

Khu Đông Vàng
Khu Tây Vàng Danh
Danh

Sàng tuyển chế biến

Giếng nghiêng

than
Máng trượt

Máng cào

Máng
Máng
Sản phẩm được
giaotrượt
trượt

Máng
trượt

cho công ty kho vận
Đá bạc
Máng

Máng cào
cào
Hình 1- 4: Công nghệ sản xuất than hầm lò.
Hình 1-5 : Sơ đồ dòng sản phẩm Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV

Tầu điện
cần vẹt


Tầu điện
cần vẹt

Tầu điện cần
vẹt

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
Nhà
sàng

Băng tải 1200

Máng cào

14


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.2.4.Trình độ, trang bị máy móc kỹ thuật của Công ty cổ phần than Vàng Danh
-TKV
Từ năm 1998, Công ty đó đi đầu trong việc thử nghiệm công nghệ khai thác than
cột dài theo phương lũ chợ chống bằng cột thuỷ lực đơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Cùng với việc tiếp tục nâng cao hiệu quả chống giữ lũ bằng cột ma sỏt, Cụng ty cũn
nghiờn cứu áp dụng một số đề tài công nghệ khai thác than vỉa dốc bằng dàn mềm, trải
lưới thép nền lũ chợ, đưa giá thuỷ lực di động vào khai thác than thay thế hoàn toàn lũ
chợ chống gỗ v.v... đảm bảo an toàn và cải thiện điều kiện làm việc tốt hơn cho người lao
động, giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyờn, cụng suất cỏc lũ chợ tăng cao.

Hai cụng trỡnh đào giếng nghiêng tại khu vực Vàng Danh và Cánh Gà đó khẳng định
sự tiến bộ vượt bậc của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật Công ty than Vàng Danh
trong tiếp thu, làm chủ công nghệ đào lũ giếng.
Tháng 9/2007 đưa dự ỏn dàn KDT -1 vào ỏp dụng tại vỉa7 dốc. Đây là công trỡnh ỏp
dụng thử nghiệm cơ giới hoá khai thác vỉa dày dốc sẽ đem tới những ưu điểm nổi bật
như: Độ an toàn cao, thu hồi than trần triệt để, giảm tổn thất than, nâng cao năng suất lao
động.
Năm 2007 Công ty đó phối hợp với viện KHCN Mỏ đưa dự án khai thác bằng dàn
chống tự hành Vina-al ta + máy khấu của Cộng hoà SEC sản xuất vào lũ chợ, đây là công
trỡnh thử nghiệm cơ giới hóa đồng bộ bước đầu có hiệu quả tốt.
Thỏng 3/2008 Cụng ty tiếp tục ỏp dụng cụng nghệ khấu than bằng giỏ khung ZH tại
lũ chợ vỉa 6. Đây là dự án có tính khả thi cao trong khai thác lũ chợ. Thỏng 2 năm 2009
Công ty đó ỏp dụng cụng nghờ này tại lũ chợ 7-1 giếng Vàng Danh đạt kết qủa tốt.

15

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hiện nay máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty được thể hiện qua bảng 1-6
Bảng thống kê máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty
Bảng 1-6
Số lượng (chiếc)
Stt


Máy móc thiết bị

Mã hiệu

Sản
xuất

Dự
phòn
g
1

Sửa
chữa

1

Máy nén khí

MLGF-6

20

2
3

Máy biến áp các loại
Búa khoan hơi, điện

THZ 1000 –6/94


70
57

2

02
02

4
5
6
7
8
9
10
11
12

Máy khoan
Máy ép thuỷ lực
Máy xúc
Máy trộn bê tông
Máy gạt
Máy bơm nước
Quạt gió
Bơm huyền phù
Bơm chuyển than

CBY-100, KD-200

40T
KOMATSU
JZC-350
DZ 171+T130
SO-8,0
YBT-62
HM250-C8

1

5,13/001

37
4
11
6
19
32
158
07
06

01
01
01
01
01
01

13


Máy sàng

GUC-62

28

-

14

Xe ô tô các loại

KAMAZ, SCANIA

116

03

15

Xe goòng các loại

XG3

406

05

16


Xe cẩu

KPAZ, Kanglim

04

-

17

Tời kéo các loại

JD11,4, JHS14

73

18

Băng tải

B-1000,B-800

38

19

Máng cào

SKAT-80


267

20
21

Song loan chở người
Máy phát điện

Komatsư

123
4

-536-03

8
11
2
1

5

-

01
-

6


03
01

…………………….
Ngoài số lượng máy móc thiết bị thông kê trên còn một số thiết bị máy móc khác
phục vụ cho nhu cầu của quá trình sản xuất, quản lý như: Thiết bị động lực, thiết bị
truyền dẫn, hệ thống cảnh báo khí mê tan, thiết bị điện, máy vi tính....vv.

16

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3.Các điều kiện kinh tế- xã hội của sản xuất.
1.3.1. Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong
ngành và trong nội bộ doanh nghiệp.
Để đảm bảo tính hợp lý trong phân công lao động nhằm đáp ứng cho quá trình sản
xuất diễn ra liên lục, nhịp nhàng, đem lại hiệu quả cao đòi hỏi Công ty cần có sự tập
trung hóa, chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong nội bộ của ngành, Công ty.
a. Trình độ tập trung hoá
Công ty cổ phần than Vàng Danh xác định có bốn khu vực sản xuất chính là khu
Cánh Gà, khu Tây Vàng Danh, khu đông Vàng Danh và khu Giếng nghiêng, nhưng sản
lượng tập trung chủ yếu ở khu Tây Vàng Danh và Giếng nghiêng. Do đó trong quá trình
sản xuất và kinh doanh của Công ty là tập trung đầu tư khai thác vào hai khu vực trên.
Công tác điều hành sản xuất linh hoạt, thống nhất từ trên xuống dưới. Hàng tháng Giám

đốc giao kế hoạch sản xuất cụ thể cho từng đơn vị, trong quá trình sản xuất nếu có vướng
mắc cần giải quyết Giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo, hàng tuần Công ty đều tổ chức
kiểm điểm, đánh giá lại tình hình sản xuất trong toàn Công ty do đồng chí Giám đốc
Công ty chủ trì.
b. Trình độ chuyên môn hoá
Là một Công ty khai thác hầm lò với dây chuyền công nghệ đã được thiết kế và lắp
đặt để phục vụ cho quá trình khai thác. Trong quá trình sản xuất Công ty luôn bố trí lao
động và tổ chức lao động mang tính dây chuyền theo từng khâu, từng công đoạn của sản
xuất. Công ty bố trí các phân xưởng khai thác, vận tải, chế biến hợp lý cho sản xuất được
liên tục, nhịp nhàng. Những người có cùng chuyên môn làm cùng với nhau để nâng cao
tay nghề cũng như năng suất lao động.
Hiện nay để đảm bảo tính cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ, nhất là công tác tiêu thụ
Công ty đang cố gắng tạo ra nhiều loại sản phẩm than đáp ứng nhu cầu thị trường. Do đó,
hàng năm Công ty luôn tổ chức các hội nghị khách hàng để lắng nghe những ý kiến của
khách hàng để có những kế hoạch sản xuất và chế biến sản phẩm hợp lý, nâng cao uy tín
trên thị trường.
c. Tình hình hợp tác hoá sản xuất
Công ty cổ phần than Vàng Danh là đơn vị sản xuất ra sản phẩm nhưng lại là
nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất như: Điện, xi măng, giấy, phân lân. Cho
nên Công ty có rất nhiều bạn hàng trong và ngoài nước. Nhưng ngược lại Công ty cũng
có quan hệ rất nhiều với các nhà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất như xi
măng, dầu, gỗ, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, thuốc nổ.
17

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Nằm trên vùng công nghiệp với nhiều nhà máy như: Nhà máy điện Uông Bí, Công
ty CP cơ khí Mạo Khê, Xí nghiệp sản xuất vật liệu Yên Cư và các nẻo khai thác chính vì
vậy mà Công ty luôn có những chính sách quan hệ và đối ngoại hợp tác với tất cả các bạn
hàng, các nhà cung cấp sản phẩm cho Công ty để làm sao đạt đến hiệu quả kinh tế cao
nhất, hợp tác hai bên cùng có lợi.
1.3.2. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và lao động
a. Tổ chức quản bộ máy quản lý
Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV thực hiện công tác tổ chức quản lý theo
mô hình trực tuyến chức năng được thể hiện qua hình 1-7. Cơ cấu này phù hợp với điều
kiện khai thác mỏ, đem lại sự chỉ huy thống nhất từ cấp trên đến cấp dưới đồng thời được
sự hỗ trợ của các bộ phận chức năng nhằm đảm bảo cho quá trình chỉ huy sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả.

18

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

19

--


-Ph.kế hoạch
-VP.thi đua
-Ph.TCLĐ
-Ph.BV-QS
-Ph.vật
-P..Kỹ tư
thuật
-Ph.quản
trị
-Ph.Cơ
điện
Khai Thác
-Ph.TT-PC
-Ph.Vận
tải
-Ph.

-ĐC
-Ph.điều
P..ĐT-XD--Ph.cơ
Ph.An
Khối
Khốikiểm
PX
PX
Khai
đào

thác

toán
-P.Thông
Ph.TK-KT-TC
P.GĐ
P.GĐ
P.GĐ
ĐỜI

AN
KỸ
ĐẦU
SẢN
KẾ
TOÁN
Khối
Khối
Khối
PX
PX
PX
vận
sàng
khác,
tải,
ĐẠI
HỘI
HỘI
ĐỒNG
ĐỒNG
QUẢN

CỔ
ĐÔNG
TRỊ
MT
độ
sản
toàn
-Ngành
Đ1,
K1
K11
tuyển
BAN
KIỂM
SOÁT
gió

GIÁM
ĐỐC
TOÀN
SỐNG
ĐIỆN
THUẬT
XUẤT

-phục
- XH
VT
KT1
KT12.

-P.QLDAM
xuất
vụthoát
TRƯỞNG
tuyển,
VTL,VTG,
điện,
chế
GCVL,
ôtô
biến
nước


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

- Các phân xưởng đào lò (có 12 đơn vị)- Từ phân xưởng Đ1 đến phân xưởng K11:
Quản lý nguồn nhân lực được giao và trực tiếp đào lò xây dựng cơ bản và đào lò chuẩn bị
sản xuất.
20

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Các phân xưởng vận tải lò: Quản lý hệ thống đường lò cơ bản, đường sắt 900 mm;

vận tải than; đất đá cho các đơn vị sản xuất hầm lò toàn Công ty.
- Phân xưởng vận tải giếng: Quản lý hệ thống lò giếng, vận tải than và đất đá cho
các phân xưởng sản xuất khu giếng.
- Phân xưởng thông gió: Quản lý toàn bộ hệ thống thông gío, kiểm soát khí mỏ.
- Phân xưởng lộ thiên: San gạt, bốc xúc, vận chuyển đất đá, than lộ vỉa.
- Phân xưởng cơ điện lò: Chế tạo sản phẩm cơ khí, lắp đặt các thiết bị lò.
- Phân xưởng tuyển than: Phân loại sản phẩm than để tiêu thụ.
- Phân xưởng Ôtô; Bốc xúc, vận chuyển than, vận chuyển công nhân.
- Phân xưởng điện: Quản lý hệ thống cung cấp điện toàn Công ty.
- Phân xưởng gia công vật liệu xây dựng: Xây dựng các Công trình thuộc mỏ; sản
xuất vật liệu phục vụ snr xuất của công ty.
- Phân xưởng chế biến than: Chế biến các loại sản phẩm theo yêu cầu của công tác
tiêu thụ than.
b. Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức lao động
* Tổ chức sản xuất
Bộ phận sản xuất của Công ty cổ phần than Vàng Danh được chia ra các phân
xưởng, mỏ bố trí mỗi đơn vị sản xuất có thống kê theo dõi về quá trình hoạt động sản
xuất của các phân xưởng. Các phân xưởng được tổ chức thành các tổ, đội sản xuất
chuyên môn phụ trách một công việc nhất định trong một lĩnh vực nhất định, đồng thời
chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ của trung tâm chỉ huy sản xuất của Công ty. Các tổ,
đội được chia ra thành các kíp sản xuất hoạt động luân phiên trong các ca sản xuất đảm
bảo quá trình sản xuất được nhịp nhàng. Các tổ, đội sản xuất thực hiện nhiệm vụ của
mình theo sự nhận lệnh của quản đốc phân xưởng và thực hiện chế độ báo cáo kết quả và
tình hình sản xuất (thông qua sổ giao ca) với quản đốc phân xưởng, đồng thời báo cáo
Giám đốc Công ty (thông qua phòng điều độ sản xuất). Tuỳ theo từng trường hợp, tình
đốcvào
phân
huống cụ thể, Giám đốc Công ty Quản
sẽ căn cứ
các thông tin của phòng điều độ sản xuất,

xưởng
các phòng ban chức năng, do quản đốc
phân xưởng trực tiếp báo cáo hoặc sau khi tự

mình trực tiếp kiểm tra sẽ đưa ra quyết định để điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
cơ8
Quá trình tổ chức quản lý sản xuất ở phân xưởng được biểu hiện qua PQĐ
hình 1PQĐ ca 1

PQĐ ca 2

PQĐ ca 3

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí

Nhân
viên

Tổ SX ca

Tổ SX ca

Tổ SX ca

điện
21

Tổ SX cơ
điện --



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1- 8: Sơ đồ tổ chức quản lý ở phân xưởng.
* Tổ chức lao động
Việc tuyển chọn, bố trí sử dụng lao động được công ty áp dụng theo quy định của
bộ luật lao động và của Tập đoàn CN than - KS Việt Nam. Số lượng và chất lượng lao
động Công ty thường xuyên biến động theo từng giai đoạn phát triển của Công ty với
trên 1500 lao động khi mới thành lập, đến nay tính đến ngày 31/12/2009 con số này là
5949 lao động. Với việc áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào sản xuất Công ty đã
áp dụng thành công cột chống thuỷ lực đơn của Trung Quốc, giàn chống mềm, Giá khung
ZH trải lưới thép nền lò chợ, giá thuỷ lực di động, Dàn VIAALTA vào khai thác than v.v..
Đây là những yếu tố quyết định việc nâng cao năng suất lao động tận dụng tối đa tài
nguyên và mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Cơ cấu đội ngũ lao động của Công ty CP
than Vàng Danh thể hiện trong bảng 1-11
Số liệu trong bảng 1-11 cho thấy tổng số lao động trong năm 2009 của Công ty đã
tăng 45 người so với năm 2008 trong đó số lượng công nhân kĩ thuật chiếm tỷ trọng cao
(78,7% tương ứng với 4.4681 người), cấp bậc thợ bình quân đạt 4,3 do đó nhìn chung
chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật của Công ty đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu mà
công việc đặt ra. Xét về ngành nghề chủ yếu khai thác than, vận tải, điện , cơ khí.... cho
thấy cấp bậc bình quân công việc, đòi hỏi tương ứng 4,0 -:- 4,2 trong khi bậc thợ thực tế
của công nhân lại cao hơn.
Về cơ cấu lao động năm 2009, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số
CBCNV vẫn là công nhân kỹ thuật (chiếm tỷ trọng 78,7%), trong đó
công nhân khai thác và chế biến than chiếm tỷ trọng 52,5% trong tổng
số công nhân kĩ thuật. Đây là lực lượng lao động chính sản xuất ra sản
22


Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
phẩm cho Công ty và là động lực quyết định nâng cao năng xuất lao
động. Với tỷ trọng cao như vậy, trong năm 2009 công ty có nhiều điều
kiện để hoàn thành khối lượng sản phẩm đã đặt ra trong kế hoạch.
Bảng thống kê chất lượng và cơ cấu lao động

Stt
I
1
2
3
4
5
6
7
8
II
III
IV
V
VI

Năm 2008
Số

Kết cấu Bậc thợ
Danh mục ngành nghế
Số lượng
bình lượng
(người)
(%)
quân (người)
CN kỹ thuật
4656
78,9
4,3
4681
Điện mỏ
1123
19,0
4,01
1132
Khai thác và chế biến
than
3103
52,6
4,41
3124
Cơ khí
174
2,95
4,99
179
Vận tải
128

2,17
2,51
125
Bốc xếp
4
0,07
1,25
8
Thông tin liên lạc
24
0,41
5,04
24
Địa chất trắc địa
8
0,14
6,5
8
Thương nghiệp
94
1,6
4,7
81
Lao động phổ thông
và lao động khác
568
9,6
4.8
568
Dịch vụ đời sống

22
0,4
4,97
19
CBNV phòng ban,
phục vụ
351
5,9
3,15
365
Cán bộ quản lý
295
5,0
4,92
305
Cán bộ đảng, đoàn
thể
12
0,2
5,21
11
Cộng :
5.904
5949

Bảng 1-11
Năm 2009
Kết cấu Bậc thợ
(%)
78,7

19,0

bình quân
4,3
3,97

52,5
3,0
2,1
0,1
0,4
0,1
1,36

4,42
4,86
2,58
2,38
5,04
6,5
4,89

9,5
0,3

4,89
4,98

6,1
5,1


3,24
5,12

0,2

5,3

c. Chế độ làm việc
Thời gian làm việc của Công ty được quyết định số 188/1999 QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ và điều 68  81 của Bộ luật lao động. Quy định cụ thể như sau:
- Đối với bộ phận quản lý: Ngày làm việc 8 giờ, tuần làm việc 5 ngày, nghỉ ngày
thứ 7 và chủ nhật, không kể chế độ nghỉ lễ, tết mà Nhà nước quy định.
- Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp: Công ty áp dụng chế độ làm việc 3 ca liên tục,
thực hiện chế độ đảo ca ngược (3-2-1) nghỉ ngày chủ nhật, thứ bảy tuỳ theo từng bộ phận
23

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


Đồ án tốt nghiệp
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
do công việc có thể bố trí được nghỉ. Thời gian nghỉ giữa ca cho cán bộ công nhân viên
vào ban ngày là 30 phút/ca, ban đêm là 45 phút/ca.
Thời gian làm việc chung cho khối sản xuất:
Ca 1: Từ 8 giờ đến 16 giờ
Ca 2: Từ 16 giờ đến 24 giờ,
Ca 3: Từ 24 giờ đến 8 giờ
Chế độ đảo ca của bộ phận sản xuất chính là đảo ca nghịch(với tuần làm việc gián

đoạn) được thể hiện qua hình 1-9.
Chủ
Tổ SX
A
B
C

Thứ 7
Ca2

Ca1
-----

Số giờ

nhật
Ca3

***

Ca1

Thứ 2
Ca2

Ca3
-----

***
___


___

nghỉ
56
32
32

Hình 1-9 : Biểu đồ đi ca của Công ty cổ phân than Vàng Danh -TKV
Trong đó: A, B, C lần lượt là các tổ sản xuất của Công ty
1.3.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
a. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
- Công văn hướng dẫn về việc lập kế hoạch năm của Tập đoàn công nghiệp than
và khoáng sản Việt Nam.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của khai thác và tiêu thụ sản phảm của Công ty.
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trước của Công ty.
- Năng lực sản xuất của các khâu sản xuất chính như: khoan nổ, bốc xúc, vận
chuyển, sàng tuyển.
- Tình hình biến động về giá cả và nhu cầu than trên thị trường.

b. Trình tự phương pháp xây dựng kế hoạch
Trước khi kết thúc một năm hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty tiến hành
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tiếp theo. Từ kế hoạch của năm Công ty xây
dựng kế hoạch cho từng tháng quý.
24

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--



Đồ án tốt nghiệp
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Để tiến hành xây dựng được kế hoạch thì trước tiên phải căn cứ vào yếu tố thực tế
của thị trường và khả năng khai thác thực tế của Công ty dựa trên các yếu tố đó Công ty
tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm, kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch doanh thu
trong đó xây dựng kế hoạch lập giá thành sản phẩm là quan trọng nhất. Từ việc xây dựng
các chỉ tiêu kế hoạch trên Công ty lập kế hoạch chi phí và cân đối với doanh thu trên cơ
sở kỹ thuật, công nghệ khai thác để đảm bảo lợi nhuận là cao nhất. Cụ thể, từ kế hoạch về
huy động tài nguyên Công ty đã xác định được khối lượng sản phẩm theo từng loại, từ
những nhu cầu dự đoán về thị trường và giá cả của Công ty có thể xác định được sản
lượng tiêu thụ và doanh thu than sau đó Công ty tiến hành lập kế hoạch tổng thể bao gồm
các chi tiết.
- Hệ số bóc đất đá và khối lượng đất đá bóc để đảm bảo tính kỹ thuật của công nghệ
khai thác và duy trì hướng sản xuất lâu dài của Công ty.
- Để hoàn thành kế hoạch chung của Công ty. Công ty căn cứ vào tình hình sản xuất
cụ thể của các phân xưởng và năng lực sản xuất để thực hiện lập kế hoạch cho các phân
xưởng sx.
- Kế hoạch được lập và duyệt vào thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 năm trước và 6
tháng thực hiện. Nếu có sự biến động lớn thì điều chỉnh lại sao cho phù hợp với yêu cầu
đòi hỏi của thị trường và tình hình sản xuất của Công ty.
c. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
Với sự nỗ lực cố gắng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhìn chung
việc thực hiện kế hoạch của Công ty đều đạt kết quả đề ra và sát thực tế. Kết quả này
được thể hiện qua bảng 1-10.

Bảng tình hình thực hiện chỉ tiêu chủ yếu của Công ty năm 2005- 2009
Bảng 1- 10
Stt

Các chỉ tiêu


ĐVT

2005

2006

2008

2008

2009
25

Sinh viên: Vũ Đức Trọng – Lớp KT-QTDN K50 Uông Bí
--


×