Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.42 KB, 43 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước hướng về xuất khẩu. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước đảng và nhà
nước đã khẳng định “cần đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung
trong nước và xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại’. Xuất khẩu đã được nhà
nước hoạch định như một chính sách quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi các
mục tiêu kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Việt Nam có lợi thế có vạn làng nghề truyền thống lâu năm sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ, với những nét độc đáo, tinh sảo. Giá trị sản xuất ở
các làng nghề một tỷ trọng không nhỏ trong tổng GDP. Sản phẩm của các
làng nghề đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, đã nổi tiếng khắp
trong và ngoài nước. Đẩy mạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thề hiện sự
khai thác lợi thế của nước ta, sẽ mang lại lợi ích to lớn không chỉ cho nên
kinh tế mà còn về văn hóa xã hội .So với nhóm hàng hóa xuất khẩu khác hàng
thủ công mỹ nghệ thu hút rất nhiều lao động, do đó sẽ tạo ra nhiều việc làm,
đặc biết là lao đông nông thôn nhàn rỗi tại chỗ, góp phần làm phát triển kinh
tế nông thôn, bảo tồn văn hóa dân tộc và làm giảm tệ nạn xã hội.
Trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam được xuất
khẩu sang các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu, các nước láng giềng như
Lào, Campuchia và Thái Lan (năm 1996 xuất khẩu sang 50 nước và vùng
lãnh thổ, năm 2000 là 90 nước và vùng lãnh thổ, năm 2004 là trên 100 nước
và vùng lãnh thổ, năm 2005 là 133 nước và vùng lãnh thổ), thì hiện nay các
sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang được bán ở hầu hết trên thị
trường thế giới. Liên minh châu Âu (EU) đang là thị trường có tầm quan trọng
nhất. Năm 2005, trong số 15 thị trường xuất khẩu chính của hàng thủ công mỹ
nghệ Việt Nam thì có tới 7 nước của EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương

1


khoảng 241 triệu USD và gấp 4 lần lượng xuất khẩu sang Nhật Bản và Hoa


Kỳ. Nhật Bản không phải là thị trường lớn nhất của hàng thủ công mỹ nghệ
Việt Nam như đối với thị trường nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ khoảng 2,9
tỷ USD/năm,mà trong đó hàng từ Việt Nam mới chỉ chiếm 1,7% kim ngạch
nhập khẩu năm 2008, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khoảng
82,14 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng 1,34% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật. Dự kiến đến năm 2010, tỷ lệ hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam sẽ đạt trên 4% (tương đương kim ngạch khoảng 150
triệu USD) tổng kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của thị trường
này..Như vậy đặt ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công công mỹ
nghệ là phải năng động, nhanh chóng hội nhập thích nghi với quá trình hội
nhập kinh tế cả chiều rông và chiều sau của nên kinh tế. Để hoạt động xuất
khẩu các hàng thủ công công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản và trên quy mô toàn thế giới đem lại kết quả tương xứng với những lợi
thế của nước ta. Do đó việc tìm hiều thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ nhằm tìm ra những nguyên nhân để từ đso đưa ra các giải pháp
nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thru công mxy nghệ sang thị trường
Nhật Bản .

2


CHƯƠNG I
NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
1. Khái niệm và đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ
1.1. Khái niện hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ là những hàng hóa tiêu dung được sản xuất
bằng phương pháp thủ công, có tính mỹ thuật cao, luôn gắn liền với phong tục
tập quán và mạng đậm các nét văn hóa của nơi sản xuất hàng hóa đó. Nhiều
nghề và làng nghề truyền thống đã có tên tuổi trong lịch sử Việt Nam như:

gỗm Bát Tràng, gốm Phú Lãm, tơ lụa Hà Đông, gỗ Kỳ Sơn, chiếu cói Nga
Sơn, nón làng Chuông,… Ở đó không chỉ tập trung một hay nhiều làng nghề
thủ công mà còn trở thành một trung tâm sản xuất lớn đồng thời là nơi tu họp
của các nghệ nhân làng nghề với những bàn tay vàng và tạo ra các sản phẩm
mang nét độc đáo riêng của địa phương.
Làng nghề là cả một môi trường văn hóa – kinh tế - xã hội Và những
phương thức sản xuất lâu đới. Làng nghề tồn tại và phát triển cùng lịch sử của
dân tộc . Quy tụ các nghệ nhân và các thợ lành nghề với những bàn tay vàng ,
đồng thờ là nơi có nhiều họ gia đình chuyên làm nghề lâu đời, họ có sự liên
kết với nhau trong việc sản suất và tiêu thụ sản phẩm. Họ có các tổ nghề và
đặc biệt các thành viên có ý thức tuân thủ ước chế của hội gia tộc. Trong các
làng nghề chuyền thống thường có đại bộ phận dan cư làm nghề coor truyền
hoặc một vài dòng họ làm nghề cổ truyền theo kiểu cha truyền con nối, nghĩa
là việc dạy nghề được thực hiện trực tiếp trong nội bộ gia đình. Sự truyền
nghề này không phải là sự sao chép , mà là sự kế thừa và sang tạo. Làng nghề
còn là nơi bảo tồn các tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật từ đời này qua đời khác,
chung đúc của các thế hệ nghệ nhân tài năng, với các sản phàm đặc sắc của

3


mình như lại tiêu biểu độc đáo cu cả dân tộc Việt Nam. Môi trường văn hóa
làng nghề với hình ảnh làng quê, với cây đa, giếng nước san đình đã đi vào
trong tâm chí của mỗi con người Việt Nam.
Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có thể phân loại thành 10 ngành và
các nhóm cơ bản sau: Tre/ mây/ cói/ lá; Gốm; Gỗ; Thêu; Dệt; Kim loại ( kim
khí mỹ nghệ); Giấy thủ công: Các loại nguyên liệu khác nhau ( nghệ thuật chế
tác đá, Xương, Sừng,thủy tinh hoặc kết hợp) ; Tác phẩm nghệ thuật; các sản
phẩm khác ( gồm nhiều loại vật phẩm từ nến, sản phẩm dùng cho giáng sinh,
hoa giả, quả khô, tới bộ gõ ( như kèm Xắc – xô _phôn, chũm chọe, catanhet),

bục bê, đồi chơi… Cụ thể một số mặt hàng thru công mý nghệ:
Nghề gốm Việt Nam đã có lâu đời, ở miền bắc nổi tiếng với các làng nghề:
gốm Bát Tràng

(Hà Nội), gốm Đông Triều (Quảng NInh), gỗm Phú Lãng

( bắc NInh), gốm Thổ Hà ( Bắc Giang) ….: ở miền nam có gốm Sài Gòn, gốm
Bình Dương, gốm Biên Hòa… ngày nay sảm phẩm gốm nước ta ngày càng
phong phú và da dạng chủng loại và mầu mã như: lọ đựng tăm, gạt tàn thuốc
lá, lọ hoa, tượng phật, thiếu nữa, bộ ấm trà,…những sản phẩm có kích cớ lớn
như lọ lục bình, tượng oi… Những màu men gốm được ưa chuộn như men
ngọc, men vàng nhẹ men chảy. Họa tiết cảu sảm phảm được gắn liền với
những nét quen thuộc trong đời sống dân gian như chú bé thổi sảo lưng trâu,
cây đa cổng làng, mái chùa hồ sen , thiều nữ. .. ngày nay sảm phảm gốm Việt
Nam đã có mặt khắp thế giới.
Đôi với hàng mây tre đan, cây tre, cây song, cây mây là những loại cây
chỉ ở sữ nhiệt đới chúng ta mới có. Ba loại cây trên thành một nguồn nguyên
liệu vô tận của những ngwoif làm hàng thru công mây tre đan Việt Nam.
Hàng mây tre đan Việt Nam đã có mặt tại hội nghị Pari năm 1931. Đến nay đã
hàng mây tre đan đã có trên 200 mặt hàng đi khắp năm châu, đước khách

4


hàng khắp rất ưa chuộng. với bàn tay khéo léo của những người thợ những
than cây tưởng chững như vô dụng đã trở thành những đĩa bày hoa quả, lãng
hoa, lọ hoa, đèn cheo tường…
Các loại hàng thêu dệt nước ta rất da dạng mẫu mà cũng nưh chủng loại:
hoa sen, hoa cúc, rồng phượng, phong cảnh… tùy theo ý nghĩa của từng đồ
vật mà người thợ theeo chọn mẫu và hài hòa màu sắc của các chỉ thêu và vải

thêu. Hàng theu ren đã có từ rất lâu đời, ở nhiều địa phương nhưng có lẽ bắt
đẩu từ làng nghề Quất Động ( Hà Tây cũ). Trong danh mục tê phố của Hà Nội
có tên Phố Hàng Thêu bán các đồ thêu.
1.2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ.
 Tính văn hóa.
Hàng thru công mỹ nghệ của nước ta đã có từ lâu đời, nó tồn tại phát
triển trong các làng nghề truyền thỗng năm khắp các miền của đất nước ta từ
bắc vào nam. Mỗi sảm phẩm thủ coongmyx nghệ đều được tao ra từ đôi bàn
tay khéo léo của các nghệ nhân ở các làng nghề khác nhau màng sắc thai của
khu vực đại lý và cộng đồng dân cư nới có làng nghề. Chất lượng hàng thủ
công mỹ nghệ luôn gắn liền với các bí quyết làng nghề, với các yếu tố văn hó
truyền thống và điều kiện sống của dân cư trong làng nghề. Thông qua việc
tiêu dung các sản phầm mỹ nghệ người tiêu dung không trị cảm nhận được
giá trị sửa dụng của sản phẩm mà còn cảm nhận được giá trị nghệ thuật của
sản phầm, sự tinh sảo và điêu luyện của các nghệ nhân. Hơn cả là sự kết tinh
những nét văn hóa của dân tộc được truyền vào trong sản phẩm. bằng sự tài
hoa khéo léo của các nghệ nhân.
 Tính thẩm mỹ
Mối sảm phẩm thủ công mỹ nghệ vừa có giá trị sửa dụng và có gái trị
thầm mỹ cao. Nhiều loại sảm phầm vừa phục vụ tiêu dung vừa làm đò trang

5


tri nhà, đình chua, nơi công sở … các sản phầm là sự kết hượp giữa phương
pháp thủ công tinh sảo với sang tạo nghệ thuật. khác với các sảm phẩm công
nghiệp khác sản xuất hàng loạt bảng máy móc, hàng thru công mỹ nghệ có giá
trị cao về pwhong diện nghệ thuật vì được san xuất thủ công, chủ yếu dựa trên
đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân. Chính đặc điểm này đã đem lại sự
quý hiếm cho các sảm phẩm thru công. Nhờ đó hàng thủ oocng mỹ nghệ của

nước ta được đánh giá cao tại các hội chợ trên khắp thế giới. hàng thủ công
mỹ nghệ nước ta gây được sự chú ý các khách hàng không chỉ nhật bản mà
khắp thế giới bởi sự tinh sảo của các đường nét hoa văn trạm chổ trên từng
sản phẩm, hay kiểu dáng mẫu mã đọc đáo.
 Tính đa dạng: tính đa dạng của sản phảm được thể hiện qua 2
khía cạnh
Tính văn hóa: sảm phẩm thủ công myxnghejemang đạmbản sắc van hóa
Việt Nam, từ những hoa văn trên trống đồng, màu men, họa tiện trên các đồ
gốm sứ và đồ gỗ tất cả đều amng vóc dánh của dân tộc quê hương tấ cả chứa
đững trong nó những hình ảnh văn háo tin thần , tín ngưỡng tôn giáo cả dan
tộc. bên cạnh đó những nét riêng của phong tục tập quán của mỗi địa phương,
các địa danh được thể hiện trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều làm tăng giá
trị của sản phẩm, gây cho khách hàng nhiều thích thú.
Nguyên liệu: sự phong phú của các nguyên liệu sửa dụng tạo nên choc ác
sản phẩm sự đọc đáo. Từ mây, tre, song, nứa thậm chí cả những sợi rơm phơi
khô, gáo dừa, xơ dừa, dây chuỗi.. đã tạo nên các sảm phẩm độc đáo như
rương đựng đồ, túi sách, đĩa…
Tính thủ công; Có thể cảm nhận ngay tính thru công qua tên gọi của các
sảm phẩm thru công mỹ nghệ. Tinh chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản
xuất các sản phẩm đều là sự kết hợp giữa các phương pháp thủ công tinh sảo
và sang tạo nghệ thuật. Chính đặc tính này tạo nên sự khác biệt giữa sảm
phầm hành thủ công mỹ nghệ và những sảm phảm công nghiệp hiện đại được
sảm xuất hàng loạt và ngày này cho dù không sánh kịp tính ứng dụng của các
6


sản phẩm công nghiệp nhưng sảm phầm thru công mỹ nghệ luôn gây được sự
thích thu cho người tiêu dùng mà các sản phẩm công nghiệp không có được.
2. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
sang thị trường Nhật Bản.

2.1. Tiềm năng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.
Thứ Nhất: nước ta có khoảng hơn 1500 làng nghề thủ công mỹ nghệ năm trải
dài từ bắc và nam. Trong đó có nhiều làng nghề có lâu năm tới vài trăm năm,
nổi tiếng không chỉ khắp cả nước mà còn trên toàn thế giới vào những năm 40
của thế kỷ 19 hàng thủ công mỹ nghệ nước ta đã có mặt tại hội trợ triển lãm
tại Pháp được rất nhiều bạn bè trên thế giới quan tâm.
Thứ hai: trải qua mấy trăm năm phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ đã
tạo ra các nghệ nhân với những đôi bàn tay vàng và một đội ngũ không nhỏ
có trình độ có để tạo nên các sang phảm thủ công mỹ nghệ được các bạn hàng
không chỉ Nhật Bản mà khặp năm châu đều mến phục.
Thứ ba: nước ta năm ở khu vực khí hậu nóng ẩm gió mùa nên có rất nhiều
loại cây phát triền trên khắp đất nước như tre, nứa, mây, lộc bình… đây là một
nguồn nguyên liệu rất phù hợp cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Ngoải ra
nước ta có rất nhiều loại đất đai khoán sản phù hợp để sản xuất các mặt hàng
thủ công mỹ nghệ như đất set, than đá,…
Thứ tư: Mẫu mã chủng loại các mặt hàng của nước ta rất phong phú do có rất
nhiều làng nghề sản xuất ra và các làng nghề này năm trải rộng khắp nước. Ở
mỗi làng nghề đều có những mặt hàng sản xuất riêng như gỗm sứ, mây tre
đam… như trong cùng một loại sản phẩm ở mỗi làng nghề lại cho ra những
sản phảm với nét rất riêng mà không thể nhẫm lần được.
2.2. Cơ sở thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường hàng thủ công mỹ
nghệ Nhật Bản
Thứ nhất: người tiêu dùng Nhật Bản có nhu cầu về hàng thủ công mỹ
nghệ rất lớn. Hàng năm kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lên tới
3 tỷ USD. Chủ yếu là hàng của Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan và một số
7


nước khác… Người tiêu dung Nhật Bản rất ưu chuộm các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ làm từ các nguyên liệu chủ yếu từ thiên nhiên, có chất lượng và công

dụng tốt. Các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta xuất sang thị trường này còn
rất khiêm tốn so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
Nhật Bản với chỉ chiếm từ 3% 4%. Trong những năm gần đây người tiêu
dùng Nhật Bản đã gần quen và ưa chuộm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của
nước ta. Đây là có hôi tốt cho các doanh nghiệp nước ta mở rộng quy mô sản
xuất và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Thứ Hai: Nhật Bản và nước ta có nhiều nét tương đồng về văn hoá, vị trí
địa lý. Cho nên người dân Nhật Bản cũng có thị hiếu khá tương đồng với
người dân nước ta. Đây là một lợi thế rất tốt cho các mặt hàng tại thị trường
Nhật Bản mà tại các thị trường khác như Mỹ và liên minh châu âu EU ko có
được.
Thứ ba: chính phù nước ta và chính phủ Nhật Bản đã ký kết nhiều hiệp
định thương mại song phương và đa phương với Nhật Bản như hiệp định song
phương Việt Nam – Nhật Bản, hiệp định thương mại Nhật Bản ASEAN …
các hiệp định này có quy định các ưu tiên cho các mặt hàng có nguồn gốc từ
Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đây là một tiền đề rất thuận lợi đề các
hàng hoá của Việt Nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng có thể
tiếp cận thị trường Nhật Bản một cách thuận lợi hơn.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG
MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
1. Khái quát tình hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

8


Nước ta có một lên văn hóa lâu đới hàng nghìn năm. Trong hàng nghìn
năm lịch sử phát triền của đất nước đã sản sinh ra hàng nghìn làng nghề khác
nhau trải dài từ bắc vào nam. Phần lớn các láng nghề phát triển từ sáu, bẩy

trăm năm trở lại đây nhưng có những làng nghề đạt tới đỉnh cao từ vài ba
nghin năm trước như nghề đúc đồng, làm gôm…’ một số nghề mới hình thành
mấy chục năm gần đây như thê, thảm, gỗ… các làng nghề thủ công mỹ nghệ
phát triển theo từng làng, gắn với người nông dân và dần trở thành nghệ phụ
khồng thể thiếu của người nông dân. Nhiều làng nghề của nước ta đã nổi tiếng
trong lịch sử với những nét độc đáo riêng như gốm Bát Tràng, tre đan Bằng
Sơn, Lụa Vạn Phúc, đúc đồng Ngũ Xã,làng nghề chả quế Ước Lễ ( Hà Nội),
… Các nghề thủ công này không chỉ đem lại cho đời sau những sảm phầm
phong phú mãu mã, những công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kèm
theo đó là các cảnh quan, phong tục tập quán, lệ hội rất đặc sắc của làng
nghề. Truyền thống đó đã trở thàng một bộ phận không thể thiếu được trong
dân gian và làm phong phú đời sống văn hóa dân tộc.

9


Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng làng nghề các tỉnh.
Khu vực
1. Đồng bằng sông Hồng

3. Vùng đông bắc

4. Tây Bắc

5. Bắc Trung Bộ

Tỉnh
1 Hà Nội

Điều tra

345

3. Hải Phòng
4. Vĩnh Phúc
5. Bắc Ninh
6. Hải Dương
7. Hưng Yên
8. Hà Nam
9. Nam Định
10.Thái Bình
11.Ninh Bình
Tổng
12.Hà Giang
13.Cao Bằng
14.Lao Cai
15.Bắc kạn
16.Lạng Sơn
17.Tuyên Quang
18.Yên Bái
19.Thái Nguyên
20.Phú Thọ
21.Bắc Giang
22.Quảng Ninh
Tổng
23.Lai Châu
24.Sơn La
25.Hòa Bình
26.Điện Biên
Tổng
27.Thanh Hóa

28.Nghệ An

10
25
65
67
50
25
90
190
17
884
5
10
8
4
5
6
4
20
8
14
8
92
6
57
15
2
80
47


29.Hà Tĩnh
30.Quảng Bình
31.Quảng Trị
32.Thừa Thiên Huế
Tổng
10

25
16
18
14
13
131


6. Nam Trung Bộ

7. Tây Nguyên

8. Đông Nam BỘ

33.Đà Nẵng
34.Quảng Bình
35.Quảng Ngãi
36.Bình Định
37.Phú Yên
38.Khánh Hòa
Tổng
39.Kon Tun

40.Gia Lai
41.Đắc Lắc
42.Đắc Nông
Tổng
43.TP Hồ Chí Minh
44.Lâm Đồng
45.Ninh Thuận
46.Bình Phước
47.Tây Ninh
48.Bình Dương
49.Đồng Nai
50.Bình Thuận
51.Bà Rịa - Vũng

12
16
9
30
9
14
90
6
4
3
2
15
25
3
4
5

2
6
7
16
6

Tàu
Tổng

71

52. Long An
53.Đồng Tháp
54.An Giang
55.Tiền Giang
56.Vĩnh Long
57.Bến Tre
58. Kiên Giang
59.Cần Thơ
60.Sóc Trang
61.Bạc Liêu
62.Cà Mau
63.Hậu Giang
Tổng

15
23
14
9
14

7
5
6
6
26
5
2
139

9. Tây Nam Bộ

11

Nguồn Bộ Công Thương năm 2008


Qua bảng 2.1 cho thấy thấy hiên ở nước ta có 1502 làng nghề trong đó tập
chung chủ yếu ở đông bằng Sông Hồng với 884 làng nghề chiếm 58.8 %.
Tiếp đó là khu vực tây Nam bộ với 139 làng nghề chiếm 9.2%, khu vự c bắc
Trung Bộ là 131 làng nghề chiếm 8.7%. Các khu vực khác chiếm 23.3% số
làng nghề. Các tỉnh có nhieuf làng nghề truyền thống phải kế đến đầu tiên là
tỉnh là Hà Nội với 345 làng nghề ( trong đó tỉnh Hà Tây cũ có tới 290 làng
nghề và được mệnh danh là đất trăm nghề), Thái Bình 190 làng nghề, Nam
Định 90 làng nghề… các làng nghề tập chung ở các tỉnh với số lượng lớn như
vậy đây là một điều kiện để có thế hình thành các công ty lớn chuyên sản xuất
và xuất khẩu hành thủ công mỹ nghệ trên quy mô lớn. sẽ khai thác được các
thị trường lớn trên thế giới và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thủ công
mỹ nghệ với hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan…
Ở nước ta có nhiều nghề truyền thống tiếp tục mở rộng và phát triển trong
thời gian qua. Như bên cạnh đó vẫn còn nhiều làng nghề đang bị thu hẹp và có

nguy cơ mai một dần như: dát vầng Kiều Kỵ, giấy sắc nghĩa Đô, giấy gió
Bưởi,.. nhưng cũng có rất nhiều nhiều làng nghề đã được khôi phục và phát
triển trong thời gian qua như thêu trướng, thêu cơ quạt, vàng mã Yên Hòa,
đồng thới cũng xuất hiện thêm nhiều làng nghề mới. Từ yêu cầu phát triển
làng nghề và từ khi có quyết định số 132/2000/QĐ – TT ngày 24/11/2000 của
thủ tướng chính phủ, chủ trương đối với các địa phương có làng nghề nông
thôn, UBND các tỉnh dao cho UBND các huyện hoặc cấp xã quy hoạch đất
đai, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ tuật cho các khuc ác cụm công nghiệp tạo điều
kiện thuận lợi để cho các ngành nghề truyền thống ở nông thôn phát triển.
Phấn đưa kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật
Bản tới năm 2010 đạt 700 triệu USD, tăng 27%/năm trong giai đoạn 20082010.,. Và tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lên tới 2010 đạt
1,35 tỉ USD, tăng bình quân 17,9%/năm. Tuy nhiên hoạt động sản xuất tại các
12


làng nghề còn nhiều bất cập điều này thể hiện qua các mặt sau:
1.1.

Lao động tại các làng nghề.

Hiện nay nhà nước đã có các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh
tế tham gia phát triển các ngành nghề thru công, trong đó hình thức sản xuất
hộ gia định chiếm tới 90%. Các cớ sở này thường có 3-4 lao động thường
xuyên và 2 -3 lao động thời vụ. còn tại các doanh nghiệp thì con số này lên tới
gần 30 lao động thường xuyên và 8 -10 lao động thời vụ. Sự phân công lao
động trongc ác làng nghề ngày càng chuyên môn hóa sau sắc hơn.
Tuy nhiên trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động vẫn còn
kém. Lao động thủ công chiếm tỷ lê lớn như phần lớn có trình độ hợ vẫn thấp.
Trong khi đó tại làng nghề thợ bậc cao và các nghệ nhân chỉ chiếm 2.1%, hơn
nữa trình đọ quản lý của các nhà quản lý còn thấp chủ yếu theo kinh nghiệm.

Bên cạnh đó việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền
nghề trong gia đình hoặc bí truyền nhằm bảo lưu nghề trong gia đình dòng họ,
làng. Cách truyền nghề này có ưu điểm là đào tạo được những thợ giỏi, tài hoa
song lại không đào tạo được đội ngũ lao đông đảo có tay nghề cao đáp ứng
được nhu cầu phát triển của các làng nghề trong bối cảnh hiện nay. Đây cũng
là một vấn đề bất cập hiện nay của các làng nghề cần giải quyết.
1.2.

Công nghệ - kỹ thuật

Công nghệ làm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống chủ yếu dựa trên
kỹ thuật sản xuất thủ công tinh sảo và công cụ lao động thô sơ do người thợ từ
chế tác. Trong nền kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã
tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới công nghệ kỹ thuật sản xuất trong các
làng nghề truyền thống. Rất nhiều cơ sở sản xuất đã trang bị nhiêu loại trang
thiết bị hiện đại như ngành nghề sản xuất đồ gố đẫ trang bị những thiết bị hiện
đại như máy đa năng ( cưa bào đục) và các máy cưa có công xuất lớn độ chính
xắc cao, ngành gốm đã thay thế các lò lung bằng than gây ô nhiềm cho năng
xuất thấp bằng các loại lò điện và gas ít gây ô nhiễm và cho ăng xuất cao hơn.
13


Tuy nhiên nhìn chung việc đổi mới công nghệ ở các làng nghề còn chưa
thực hiện một cách hệ thống và còn rất chậm do nhiều nguyên nhân khác nhau
như khả năng kỹ thuật thấp, vốn ít… trong các làng nghề những người thợ giỏi
kỹ thuật chuyên môn ngân cứu, sang tạo mới còn ít ỏi do không có một môi
trường đào tạo cơ bản mà chủ yếu là tự học. Do vậy việc phát triển sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ còn nhiều hạn chế.
1.3.


Môi trường

Đây đang là một vẫn đề mà cả xã hội đang phải lo lắng cho toàn xã hội.
Việc phát triển các làng nghề góp phần làm tăng công ăn việc làm và thu nhập
… như bên cạnh mặt tích cựa đó thì vẫn tồn tại khá nhiều vấn đề ô nhiễm môi
trường do việc phát triển các làng nghề ở nước ta vẫn còn mang tính tự phát
thiếu quy hoạch định hướng phát triển lâu dài, công nghệ lạc hậu, thiết bị sản
xuất cáp vá thiếu đồng bộ, và đặc biệt là do ý thức bảo vệ môi trường của
người dân trong các làng nghề con thấp. Qua điều tra cho thấy hiện có 52% số
hộ và cơ sở sản xuất làm ảnh hưởng tới môi trường. Đặc biêt các làng nghề
sản xuất gạch vôi , gốm sứ đúc đồng đang gây ra tình trạng ô nhiễm không
khí nặng nề sung quanh khu vực làng nghề làm ảnh hưởng tới ức khoẻ cộng
đồng và phá hủy môi trường sinh thái. VD như ở làng nghề Gốm Bát Tràng
Hà Nội với mật độ dân cư 2500 – 3000 người / Km2 dã có 1100 lo hộp lớn
nhỏ hàng năm tiên thụ hết 7 vạn tấn than và 10 vạn tấn đất nguyên liệu.
Nhìn chung hầu hết các làng nghề đều chưa có bất kỳ giải phát đáng kể
nào đề giảm thiều gây ô nhiễm môi trường. Khí thải và chất thải các loại các
làng nghề đang ngày ngày được thải một cách tự do không qua sửa lý vào môi
trường. trước đây một số làng nghề đúc đồng con sửa dụng các vật liệu như
lốp cao su đề làm nhiên liệu đốt lo gây ô nhiêm nặng nề. Qua khảo sát cho
thấy tình trạng ô nhiễm năng nề nhất là ở các làng nghề đúc đồng, rèn, gôm,…
Tại càng làng nghề khác mực độ ô nhiễm có thấp hơn như cũng ở mức độ
đáng báo động đòi phải có sự phối hợp hành đông từ phía nhà nước và các cơ
14


sở sản xuất đề có một môi trường trong sạch trong các làng nghề đề các làng
nghề có thể phát triển bển vững.
1.4.


Nguyên nhiên vật liệu

Hẩu hết các làng nghè truyền thống đều hình thành xuất phát từ việc có
sẵm nguồn nguyên liệu ngay tại địa phương. Đặc biêt là các làng nghề truyền
thống mây tre đan .. nguyên liêu thường có tại chỗ. Đối với một số làng nghề
như sơn mài chạm gỗ, đá,.. cũng hầu hết là khai thác nguồn nguyên liệu tại
chỗ hay trong nước. Nhưng hiện nay nguồn nguyên liệu này đang ngày càng
cạn kiệt do việc khai thác chàn lan không có quy hoạch và tái tạo trong một
thời gian dài làm ảnh hưởng tới sự phát triển các làng nghề trong thời gian dài.
VD: nghề gốm gỗ phát gỗ mà mây tre đan phát triền đã làm cho sự suy thoái
tài nguyên rừng tăng nhanh. Rừng ko còn đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất gỗ
và mây tre đan. Đề phát triển lâu dài nhà nước và các cơ quan chức năng cần
xây dựng những chiến lược lâu dài phát triền rừng và nhiện liệu nói chung đề
phát triển nghề thủ công bên vững.
Như vậy khi xem xét hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta có thể thấy nghề
truyền thống của nước ta đang từng bước phát triển cũng với công cuộc đổi
mới của đất nước . Sự khôi phục của các làng nghề và phát triền đã giải quyết
không ít lao đông ở các vũng nông thôn và đóng không nhỏ vào GDP của các
địa phương và đất nước. .. Song vẫn còn nhiều khó khắn về vôn, trình độ khoa
học công nghệ, sự ô nhiễm môi trường, năng lực cạnh tranh, kinh nghiệm
quản lý và sự quan tâm của nhà nước đối với sự phát triền của các làng nghề
còn chưa thích đáng. Vì vậy việc thúc đây xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
trong thời gian tới cần phải các các biện pháp, giải phát và chính sách thực
hiện một cách đồng bộ từ phía các cơ sở sản xuất và nhà nước mới có thể giải
quyết khó khăn triệt đề.
2.

Thực hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường
Nhật Bản
15



2.1.

Hoạt động tạo nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản.

Để có được nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cho thị trường Nhật
Bản thì hoạt động tạo nguồn hàng rất quan trọng. Hoạt động này được tiến
hành tốt thị hoạt động xuất khẩu trên sang thị trường Nhật Bản mới có sự ổn
định, thông suôt và tạo tiền đề tốt để phát triển.
Về nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu phần lớn được các hộ gia đình
và các doanh nghiệp nhỏ ở các làng nghề sản xuất do nguồn nguyên liệu sẵn
có và lao động rồi dào sản xuất. Các cơ sở này thường số rất ít tự tiến hạnh hạt
động xuất khẩu mà thường do các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu tiến hàng
hoạt động xuất khẩu. Vì quy mô sản xuất của các hoojgia đình thạm chí là các
làng nghề đều nhỏ nên khi các đơn có các đơn hàng lơn các doanh nghiệp
thường phải gom hàng ở nhiều địa phương. Do trình độ sản xuất và vung
nguyên liệu… làm cho các sản phẩm thường không đồng đề về kinh cỡ và
chất lượng làm mất uy tín của các doanh nghiệp và hàng thủ công mỹ nghệ
của nước ta.
2.2.

Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị
trường Nhật Bản

2.2.1. Mặt hàng gốn sứ.
Đồ gốm có xuất phát từ Trung Quốc và xuất hiện sớn nhất ở Việt Nam vào
thời nền văn hóa Bắc Sơn. Gốm tráng men trang trí mộ số hoa văn đưẹp đã
được sản xuất ở nước ta các đây 3 – 4 nghin năm. Gốm sứ có nhiều loại như:

men ngọc, men nâu xuất hiện từ thời lý, hoa lam đời trần … Đò gốm phát
triển dực rỡ nhất vào khoảng thế kỷ XVI – XVII, đặc biệt là ở miền bắc. theo
bảng 2.1 cả nước hiện có 61 làng nghề sản xuất gốm sứ trong đó bát tràng là
một trong 7 làng sản xuất gốm sứ có tiếng nhất khu vực bắc bộ.
16


Bảng 2.2: phấn bố làng nghề sản xuất gốm sứ trong 8 vùng

Vùng

Số làng

%

Đông bắc

4

6

Tây bắc

1

2

Đồng bẵng Sông Hồng

7


12

Bắc Trung Bộ

15

24

Nam Trung Bộ

11

18

Tây Nguyên

0

0

Đông Nam Bộ

12

20

Tây Nam Bộ

11


18

Tổng số làng nghề

61

100
Sở Công Thương Hà Nội

Các mẫu gốm sứ của nước ta đa dạng và phong phú, được hoàn thiện từ
chính nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các loại men đồ gốm nước
ta rất độc đáo và mang tính chất truyền thống. Mỗi cơ sở sản xuất đều có cách
thức pha chế men riêng vơi những nguyên liệu và kỹ thuật pha chế luôn được
cải tiến. sự phong phú về kỹ thuật pha men đã tạo nên nét độc đáo về sản
phẩm của từng địa phương. Ngày nay trình độ bắt trước về mẫu mã sản phẩm
rất nhanh và điều quan trọng các mẫu mã đó phải phát triển ở mọi cơ sở sản
xuất. Vì vậy các mẫu mà hàng gốm sứ hết sưc phong phú và đa dạng về loại
hình công dụng, kinh cỡ, công dụng và chỉ cần thay đổi một chút về đương
nét uốn lượn, hay họa tiết đã có thể cho ra một sản phẩm mới. Chính vì vậy
các loại hình sản phẩm gốm sứ liên tiếp được bổ sung vào thị trường. Tính
chất mỹ thuật của các loại sản phẩm này được tạo ra bởi hình dáng sản phẩm
và những đường nét họa tiên trên mặt sản phẩm. Người tiêu dùng chọn chọn

17


sản phẩm theo công dụng, kích cỡ, chất men và hình thức cũng như dáng dấp
nhái cổ của sản phẩm.
Gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu là sảm phẩm tinh sảo ( hình thưc, men họa tiết)

nên thường được sản xuất ở các làng nghè truyển thống nổi tiếng như Bát
Tràng Hà Nội. Mặc du đều được làm từ một loại nguyên liệu là đất sét nhưng
dưới bàn tay nhào nặn của các nghệ nhân ở các làng nghề cho các sản phẩm
có nét độc đáo riêng,ngay trong sản phẩm cùng một làng nghề tại mỗi cơ sở
sản xuất, từng gia đình cũng có những nét khác nhau. Giữa bí quyết nhà nghề
là một vần đề sống còn của mỗi cơ sở sản xuất. Ngày nay khi thông tin rất
phát triển sự làn truyền rất nhanh buộc người sản xuất phải tăng cường giữ bí
mật trong nghề làm gỗm sứ. Do trình độ tay nghề của các bậc thợ cả, thợ lành
nghề cao nên rất nhiều bí quyết nhà nghề bị học mót như những nghệ nhận
vẫn có những bí quyết riêng chỉ truyền cho một số ít người khi đã về già.
Người được chọn để truyền nghề phải là người nghệ nhân có độ tin tường
tuyệt đối,c ũng có thể chỉ truyền cho những người con của họ, thậm chí thế hệ
con không được truyền mà phải truyền cho thế hệ cháu mới được truyền nghề.
Chính vì vậy có thể xảy ra thất truyền bí quyết ra truyền khi nghệ nhân mấtđi
mà chưa tìm được người truyền lại nghề. Sự khôi phục lại các bí truyền này là
cực kỳ gian nan, VD như việc khôi phục men ngọc ở Bát Tràng đã mất rất
nhiều thời gian.
Sản phầm gốm sứ xuất khẩu là một nghề đang phát triền vì quy mô thị
trường Nhật Bản nói riêng và thế giới nói chung đang ngày một lơn, trình độ
thưởng thức của khách hàng ngày càng cao. Gốm sứ hiện này hiện này được
sản xuất chủ yếu là các hộ gia đình, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, hớp tác xã. Đối với mọi sản phẩm vấn đề quan trọng sống còn chính là
đầu ra như thế nào, khi quy mô sản xuất còn nhỏ, tiêu thụ sản phẩm không
mấy khó khăn, các hộ gia đình đọc lấp trong tất cả các khâu từ sản xuất đến
18


tiêu thụ sản phẩm. Khi sản xuất tăng lên lượng hàng hóa tạo ra nhiều hơn. Khi
đó thị trường của sản phẩm phải rộng hơn rất nhiều. Khi đó không thể dừng
lại thị trường trong nước mà phải tiến tới các thị trường Nhật Bản và thị thị

trường quốc tế. khi đó vai trò cảu các công ty lớn sẽ quan trọng. Các công ty
này sẽ đóng vai trò sản xuất và đầu mối tiêu thụ sản phẩm sang thị trường
Nhật Bản và thế giới… nên các hộ gia đình thường là đơn vị gia công theo
đơn đặt hàng cảu các công ty. Hộ gia đình sản xuất theo trùng loại, kích cỡ,
mẫu mã, hình thức, thời hạn,… theo đơn đặt hàng cảu các công ty trong và
ngoài nước. Các công ty này sẽ thu gom, tổ chức đóng gói xuất hàng và hoàn
trả lại vốn cho các hộ gia đình. Sự phân công lao động này rất thuận tiện cho
tiêu thụ sản phẩm.

19


Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu gốm sứ sang thị trường Nhật Bản.
Đơn vị USD

Tên doanh nghiệp

2005

2006

2007

2008

CT TNHH gốm sứ Minh Hải

388.496

402.546


425.324

450.231

CT TNHH Quang Vinh

190.833

240.215

256.241

265.123

CT TNHH Nhật Hải

321.235

315.212

324.268

356.242

CT CP Thái Dương

589.014

601.254


619.214

625.321

Nguồn Bộ Công Thương 2008
Giá bán của các sản phẩm: bán được hàng là điều quan tân đầu tiên khi
đặt ra phương án sản xuất. Hàng có bán được hay không tùy thuộc vào chất
lượng, mẫu mà, công dụng… của hàng hóa, trình độ tiếp thị ( xác định kinh
tiêu thụ,các quản bá, giá cả cạnh tranh và khả năng giao dịch với khách
hàng)mà còn phụ thuộc rất nhiều vào giá cả.
Bảng 2.4: Giá bán một số sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ ở bát tràng Hà Nội
Đơn vị tính 1000 đ/ cái

Loại sản phẩm

Giá cả

Loại sản phẩm

Giá cả

Lọ hoa nhỏ

45-60

Trượng phật thích ca

20-45


Lọ giả cổ

200-320

Tương quan âm bồ tát

20-35

Chậu cảnh

400-600

Tượng di lặc

20-50

Tranh tứ bình

20-120

Bát hương

10-25

Các còn vật

150-200

Tranh phật


20-35

Âm chén trà

20-60

Cuốn thu

90-135

Quả tặng

70-120

Nậm rượng

20-45

Nguồn sở công thương Hà Nội
20


2.2.2.

Mặt hàng mây tre đan.

Nước ta là sứ sở của tre trúc, lá cói,… Nguồn nguyên liệu phong phú này
cùng với óc thẩm mĩ khéo léo, sáng tạo của người dân Việt đã tạo nên một sắc
thái văn hóa đặc biệt cho các sản phẩm mây tre đan. Vốn là xứ nông nghiệp,
nhiều vật dụng hàng ngày cũng như các nông cụ thường làm bằng tre trúc.

Tuy nhiên công nghiệp ngày càng phát triển thì con người ngày càn ưu
chuộng những sản phẩm thủ công tinh tế tỉ mỷ. Đó là lý do tại sao các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ từ tre trúc, lát cói, là buông, xơ dừa… đã trở thành thế
mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đặc biệt là sang thị trường Nhật
Bản. Sản xuất hàng mây tre đan là một ngành nghề gồm nhiều lao động có
kinh nghiệm có khả năng sáng tạo và tay nghề cao, trong đó có những người
được xác định là nghệ nhân. Hàng loạt các sảm phẩm mỹ nghệ phong phú, đa
dạng từ mẫu mã đến chất lượng. Một số làng nghề mây tre đan thủ công mỹ
nghệ truyền thống rất nổi tiếng như: tre đan Bàng Sở, giỏ ấm Sơn Vi, mây đan
Phú Vinh. Làng Thọ Chương ( xã Đạo Lý – Lý Nhân – Hà Nam): làng Ngọc
Động ( xã Hòa Đông – Duy Tiên – Hà Nam). Ở Thái BÌnh có một số làng
nghề tren đan nổi tiếng như làng đan cót và rổ rá Yên Khê (xã Phú Khê- Kiên
Xương) làng làm đũa xuất khẩu Mê Linh ( Đông Hưng), làng nghề mây tren
đan ở Vũ Hông, Vũ Phong ( Vũ Thư): Tiên Phương ( Tiên Lữ Hưng Yên).
Làng nghề đan lát ở Hoàn Sơn ( Từ Sơn- Bắc Ninh). Làng nón chuông ở
Thanh Oai Hà Nội. Các dân tộc ít người cũng duy trì và phát triển các ngành
nghề đan lát như ếp khẩu, nghế mây, mâm đan bằng mây cảu người dân tộc
Thái, Tày, bộ ghế trúc của dân tộc Nùng, chiều mây của dân tộc La Hủ… Tuy
nhiên hoạt đống sản xuất thường với quy mô nhỏ và không có tổ chức vì vậy
muốn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản các doanh nghiệp cần tổ chức sản
xuất một cách có định hướng cho các làng nghề và hộ ra đình. Sản xuất mặt
hàng mà thị trường tiêu dùng Nhật Bản có nhu cầu. Sau đó các doanh nghiệp
21


phải tiến hàng thu gom và trwor thành những đầu mối xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ. Điều này cho thấy nước ta có rất nhiều làng nghề mây tre đan
và mẫu mà hàng hóa rất phong phù và đa dạng.
Hàng mây tre đan đòi hỏi rất cao về tính chất độc đáo trong kiểu dáng,
mẫu mã, màu sắc và tiết tấu. Yếu tố này trong hàng xuất khẩu mây tre đan của

Việt Nam sang thị trường Nhật Bản hiện nay còn rất nhiều hạn chế. Chúng ta
chào hàng và bán các sản phảm mà chúng ta tạo ra nó chưa nâng lên được
trình độ là chúng ta làm và bán những sản phẩm à khách hàng đang ưa
chuộng trên thị trường Nhật Bản. Điều này được chứng minh khá rõ khi
chúng ta nghiên cứu và sản xuất hàng mây tre đan theo mẫu mã cảu bạn hàng
thì thấy hàng được khách hàng tìm đến và bàn bạc ký kết hợp đồng ngay vì nó
có kiểu dáng phù hợp với tư duy thẩm mỹ của họ. Trong khi đó các mặt hàng
của chúng ta cho là có kiểu dáng và “thanh tao” theo kiểu tư duy của người á
đông thì vẫn khó tiêu thụ trên thị trường Nhật Bản.
Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu một số doanh nghiệp mây tre đan sang thị
trường Nhật Bản 2005-2008
Đơn vị USD

Tên doanh nghiệp

2005

2006

CT TNHH Hà Thành

1.564.07
5

1.612.324

CT TNHH Phong Hậu

474.227


504.215

497.215

532.145

CT TNHH Ông Hoà

886.695

889.214

900.124

896.123

Ánh Hồng

234.706

265.489

300.125

320.193

CT TNHH Thế Giới

316.222


305.839

343.179

356.148

Sơn Mài

22

2007

2008

1.656.874 1.701.231


2.2.3. Mặt hàng thêu ren.
Nghề thuê ren được hình thành và phát triển lâu đời, nó trở thành nghề
truyền thống của một số quốc gia, nhiều dân tộc trên thế giới. trong đó Trung
Quốc và Thái Lan, Việt Nam là nước có khối lượng xuất khẩu mặt hàng này
lớn. Ơ nước ta cũng như nước khác việc sản xuất hàng thuê ren có nhiều ý
nghĩa to lớn, nó không chỉ là tác phẩm nghể thật do bàn tay khéo leo cảu các
nghệ nhân tạo ra mang lại nhiều giá trị nhân văn mà còn có ý nghĩa kinh tế
trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế trong quá trình đổi mới của đất
nước. Với đôi bàn tay khéo léo của mình người nghệ nhân đã tạo ra những
sản phẩm thuê ren được đánh gia cao về mẫu mã, hoàn hảo về chất lượng.
Chính vì điều này đã đưa hàng thêu ren của Việt Nam đến với khách hàng
Nhật Bản đánh giá rất cao.
Như kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren của nước ta vẫn chưa có tỷ trọng

cao trong tổng khối lương hàng thêu ren nhập khẩu của Nhật Bản. Các sản
phẩm thêu ren của nước ta chủ yếu là khăn trải bàn, các vật dụng trang trí giá
đình. Mặt hàng này được bày bán ở các khu phú cổ ở Hà Nội được khách du
lich rất yêu thích và đây cũng chính là mặt hàng mà thị trường Nhật Bản rất
ưa chuộm. Mặt hàng thêu ren này nguồn chủ yếu từ khu vực đồng bằng sông
Hồng dặc biệt là Hà Tây. Các doanh nghiệp đã tự tiến hành xuất khẩu trực
tiếp, hoặc ký các hợp đồng gia công và xuất khẩu giàn tiếp sang thị trường
Nhật Bản. Cũng giống như một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác nguyên
liệu làm hàng thủ công thêu ren của nước ta trong những năm gần đây cũng
phải nhập khẩu nhiều tư nước ngoài như chỉ thêu. Tuy nhiêu yếu tố quan
trọng để thu hút người tiêu dùng vẫn là mẫu mã, hiện nay mẫu mã hàng thêu
ren xuất khẩu vẫn theo đơn đặt hàng chưa có những mẫu mã riêng mang đặc
thu cảu nơi sản xuất.

23


2.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật
Bản trong những năm qua.
2.3.1. Những thành tựu và nguyên nhân
Kim ngạch xuất khẩu hàng thru công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản
không lớn so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nước
ta chỉ chiểm khoảng 4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhưng trong những
năm qua kim ngạch xuất khẩu sang thị trường nhật bản luôn tăng ổn định với
tỷ lê cao, cả về khối lượng và giá trị hàng hóa và chủng loại các loại hàng thủ
công mỹ nghệ xuất sang thị trường Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản năm 2008 khoảng 82.14 triệu USD và dự kiến đến năm 2010
là 150 triệu USD.
Chủng loại và mẫu mã các mặt hàng thru công mỹ nghệ đã đa dạng hơn
không còn đơn điệu như trước nữa theo hướng phù hợp hơn với thị hiếu người

tiêu dùng Nhật Bản. Trước dây chỉ tập chung vào một số mặt hàng như thêu
ren, đay cói đồ gốm nay đã phát triển thêm nhiều mặt hàng như tre đan, sơn
mài, bẹ chuối… Kết quả xuất khẩu khả quan trong thời gian qua là do các
doanh nghiệp đã chủ động ngân cứu thị trường, thường xuyên đổi mới và
hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp để linh hoạt hơn đề thích nghi với
có chế thị trường. Tự tim ra nhu cầu về các loại hàng thủ cong mỹ nghệ của
người ngwoif tiêu dùng Nhật Bản bằng rất nhiều các kinh và biện pháp khác
nhau như thông qua các tạp chí ấn phẩm, bản tin, cung như thương mại điện
tử để tìm hiều thị trường Nhật Bản và lụa chọn các đối tác của nước bạn tiến
hành đẩy mạnh xuất khẩu.
Các doanh nghiệp đã đào tạo đội ngũ lao đông có tay nghề cao và và đội
ngũ quản lý có trình độ và am hiểu về thị trường, tạo mẫu, tổ chức sản xuất và
xuất khẩu… có tinh thần trách nhiệm cao, chủ đông sang tạo trong công việc
24


an hiều khách hàng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng
và thị trường thế giới nói chung. Các doanh nghiệp đã biết khai thác lợi thế
cạnh tranh của nước ta về nguồn nhân lực rồi dào, chi phí nhân công thấp,
nguồn nguyên liệu sắn có và da dạng. Các hình thức xuất khẩu cũng cso sự
biến đổi không còn tập chungv à gia xông xuất khẩu nữa mà thay vào đó là
xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
Các doanh nghiệp đã làm tốt công tác xúc tiến thị thương mại, tạo ra thị
trường ổn định khai thác thị trường theo hướng cả chiều rộng và chiều sau
không như trước chỉ khai thác chủ yếu chiều rộng. Góp phần xây dựng quảng
bá hình ảnh đất nước còn người Việt Nam đói với người dân Nhật Bản nói
riêng và thế giới nói chung. Tiếp tục duy chì xuất khẩu các mặt hàng truyền
thống đồng thời mở rộng xuất khẩu các mặt hành khác có thế mạnh.
2.4. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.1. Những hạn chế chủ yếu.

Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trường nhật bản chư
phong phú về chủng loại và mẫu mã mà chỉ tập chung vào một số mặt hàng
mây tre đan, gốm sứ và đồ gỗ… điều này đã làm hạn chế khả năng xuất khẩu
của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản.
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản có
tăng nhưng so với kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của sang Nhật
Bản còn nhỏ chỉ khoảng 4% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của nước ta. Và còn rất nhỏ bé 2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản lên tới 2.9 tỷ USD/ năm
Hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp còn nhỏ là chủ yếu tỷ lệ các hợp
đồng lớn khoảng 5 triệu USD trở lên còn chiếm tốn tỷ lệ khiếm tốn. Khả năng
25


×