Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

TÌNH HÌNH TĂNG DÂN SỐ CỦA DÂN TỘC KHƠMER Ở XÃ THẠNH HÒA SƠN HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.03 KB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

TÌNH HÌNH TĂNG DÂN SỐ CỦA DÂN TỘC KHƠMER Ở XÃ
THẠNH HÒA SƠN HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH

PHẠM THỊ THẢO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2009


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tình Hình Tăng Dân Số
Của Dân Tộc Khơmer ở xã Thạnh Hòa Sơn, Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh” do
Phạm Thị Thảo, sinh viên khóa 31, ngành phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành công
trước hội đồng vào ngày

.

Trang Thị Huy Nhất,
Giáo viên hướng dẫn

Ngày

tháng


năm 2009

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

Ngày

tháng

năm 2009

tháng

năm 2009


LỜI CẢM TẠ
Lời cảm ơn đầu tiên của tôi dành cho ba mẹ, đấng sinh thành đã đưa tôi đến
ngưỡng cửa đại học. Đồng thời, tôi cũng trân thành cảm ơn sự giúp đỡ yên lặng và
thầm kín của những người xung quanh tôi.
Tục ngữ có câu “một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy”. Điều đó đã
chứng minh tầm quan trọng của thầy cô đối với học sinh, sinh viên. Tôi tỏ lòng biết ơn
đến tất cả thầy cô là thế hệ đi trước đã tận tâm truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ sau
như tôi. Đặc biệt, người thầy luôn sát cánh bên tôi – cô Trang Thị Huy Nhất đã tận
tình hướng dẫn cho tôi thực hiện và hoàn tất khóa luận tốt nghiệp.
Lòng kính trọng và yêu thương của tôi dành cho chú chủ tịch Nguyễn Văn
Nhanh - người đã quan tâm, giúp đỡ tôi chỗ ăn, chỗ ở. Sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình

của các cán bộ xã, các thành viên trong xã là niềm hạnh phúc mà tôi không thể quên.
Lòng tri ân đến với tất cả bà con trong xã Thạnh Hòa Sơn đã nhiệt tình cung
cấp thông tin cho tôi trong khi thu thập số liệu.
Lời cuối nhưng cũng là lời kính gửi tha thiết đến chú Ba Nhất, đã giúp đỡ tôi
trong những ngày đầu còn bỡ ngỡ ở xã Thạnh Hòa Sơn. Sự quan tâm của chú trong
thời gian tôi làm đề tài đã tôi rất cảm động.


NỘI DUNG TÓM TẮT
PHẠM THỊ THẢO. Tháng 07 năm 2009. “Tình Hình Tăng Dân Số Của Dân
Tộc Khơmer ở xã Thạnh Hòa Sơn, Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh”.
PHẠM THỊ THẢO. July 2009. “The Situat Of Khơmer Population Growth
at Thanh Hoa Son Commune, Cau Ngang District, Tra Vinh Province”
Đề tài nghiên cứu gồm các nội dung sau:
-

Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số( thông qua số dân, tỷ lệ tăng dân số hằng
năm, và tỉ lệ hộ sinh con thứ 3 trở lên, qui mô nhân khẩu của các hộ dân
tộc,…)

-

Cơ cấu dân số chia theo dân tộc, tôn giáo, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp,
thu nhập,…

-

Nhận diện những hộ đông con.

-


Nguyên nhân dẫn đến tăng dân số của địa phương.

-

Đề xuất các giải pháp hạn chế tốc độ tăng dân số ở địa phương


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục phụ lục
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài

1

1.2. Ý nghĩa và mục tiêu nghiên cứu chọn đề tài

2

1.3. Nội dung nghiên cứu

2

1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài

2


1.4.1. Phạm vi không gian

2

1.4.2. Phạm vi thời gian

2

1.5. Cấu trúc của luận văn

3

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1. Sơ lược về xã Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang, tình Trà Vinh

4

2.2. Điều kiện tự nhiên

4

2.2.1. Vị trí địa lý

4

2.2.2. Địa hình

5


2.2.3. Thổ nhưỡng

5

2.3. Điều kiện kinh tế, xã hôi
2.3.1. Điều kiện kinh tế

6
6

2.3.1.1. Cơ cấu kinh tế

6

2.3.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế tại địa phương

6

2.3.1.3. Phát triển và phân bố các ngành

6

2.3.2. Điều kiện xã hội

9

2.3.2.1. Dân số

9


2.3.2.2. Lao động

15

2.3.2.3. Mức sống dân cư

18


2.3.2.4. Giáo dục

19

2.3.2.5. Y tế

20

2.3.2.6. Văn hóa, thể thao

21

2.3.2.7. Các hội, đoàn thể

21

2.3.2.8. Dân tộc, tôn giáo

23

2.4. Cơ sở hạ tầng


24

2.4.1. Hệ thống giao thông

24

2.4.2. Thủy lợi nội đồng

24

2.4.3. Thông tin liên lạc

24

2.4.4. Điện, nước sinh hoạt

24

2.4.5. Điện

24

2.4.6. Nước

24

2.5. Các chương trình phát triển nông thôn ở xã

25


2.5.1. Công tác XĐGN

25

2.5.2. Chương trình 134

25

2.5.3. Chương trình 135

26

2.5.4. Chương trình KHHGĐ

26

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở luận

27

3.1.1. Lý thuyết dân số

27

3.1.2. Một số khái niệm

28


3.1.2.1. Dân số

28

3.1.2.2. Mật độ dân số

28

3.1.2.3. Cơ cấu dân số

28

3.1.2.4. Kế hoạch hóa gia đình

31

3.1.2.5. Mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và tăng

32

trưởng kinh tế, giữa dân số và môi trường tự nhiên
3.1.3. Khái niệm về đồng bào dân tộc khmer

38

3.1.4. Khái niệm về mức sống dân cư

39

3.1.5. Chỉ tiêu thu nhập và chi tiêu


40

3.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá

40


3.1.7. Chính sách và các mục tiêu quan điểm của nhà nước
3.2. Phương pháp nghiên cứu

41
45

3.2.1. Phương pháp điều tra

45

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

46

3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

46

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Mô tả khái quát mẫu (về số hộ điều tra ở các ấp, về số con/hộ, về số

47


con hiện tại)
4.2. Nhận diện gia đình đông con hiện hữu hay tiềm năng

48

4.2.1. Người quyết định số con, KHHGĐ

48

4.2.2. Số con trên 1 hộ và trình độ học vấn của người mẹ

49

4.2.3. Dân tộc

50

4.2.4. Tôn giáo

50

4.2.5. Quan niệm về số con của gia đình, về việc KHHGĐ của cả

51

2 vợ chồng
4.2.6. Nghề nghiệp của vợ/chồng

52


4.2.7. Phân tích tác động của mức sống dân cư và dân trí của xã

53

4.3. Tình hình áp dụng KHHGĐ
4.3.1. Số người có áp dụng KHHGĐ và không KHHGĐ trong độ

54
54

tuổi sinh đẻ
4.3.2. Ý kiến của các hộ về việc vận động và thực thi KHHGĐ ở

55

địa phương
4.3.3. Đánh giá về thực hiện KHHGĐ
4.4. Phân tích nguyên nhân của gia tăng dân số
4.4.1. Nguyên nhân chủ quan

56
56
56
56

4.4.1.1. Ảnh hưởng của tôn giáo
4.4.1.2. Quan niệm trọng nam khinh nữ
4.4.1.3. Trình độ học vấn của các cặp vợ chồng
4.4.1.4. Điều kiện kinh tế

4.4.1.5. Nguyên nhân khác
4.4.2. Nguyên nhân khách quan

56
56
57
57
58


4.5. Hệ quả của sự gia tăng dân số
4.5.1. Hệ quả kinh tế
4.5.2. Hệ quả xã hội
4.5.3. Hệ quả môi trường
4.6. Đề xuất giải pháp và giảm tỷ lệ gia tăng dân số

58
58
58
59
60

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị

67
67



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DS-KHHGĐ

Dân Sô - Kế Hoạch Hóa Gia Đình

BPTT

Biện Pháp Tránh Thai

CN - TTCN

Công Nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp

LTTP

Lương Thực Thực Phẩm

GTSL

Giá Trị Sản Lượng

ĐVT

Đơn vị tính

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP


Tổng sản phẩm quốc dân

DV

Dịch Vụ

KHKT

Khoa Học Kỹ Thuật

TH,CĐ, ĐH

Trung Học, Cao Đẳng, Đại Học

MSDC

Mức Sống Dân Cư

THCS

Trung Học Cơ Sở

CSSKSS

Chính Sách Sức Khỏe Sinh Sản

XĐGN

Xóa Đói Giảm Nghèo


CP

Chính Phủ

NQ/TW

Nghị Quyết Trung Ương

KT - XH

Kinh Tế - Xã Hội

UBDS – GĐ & TE

Ủy Ban Dân Số - Gia Đình & Trẻ Em

TTg

Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tổng giá trị sản lượng của các nghành năm 2004 – 2008


6

Bảng 2.2 Cơ cấu cây trồng của xã (2004 – 2008)

7

Bảng 2.3 Tổng đàn, sản lượng gia súc, gia cầm xuất chuồng của xã năm 2008

7

Bảng 2.4 Diện tích - sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tại xã năm 2004 – 2008

8

Bảng 2.5 Dân số xã Thạnh Hòa Sơn từ giai đoạn 2000 – 2008

9

Bảng 2.5.1Tỷ lệ gia tăng dân số tổng quát của xã Thạnh Hòa Sơn giai đoạn

10

2000 – 2008
Bảng 2.5.2 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm 2000 – 2008

10

Bảng 2.5.3 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số của các ấp qua các năm 2000 – 2008

11


Bảng 2.5.4 Qui mô nhân khẩu trong gia đình

11

Bảng 2.6 Cơ cấu dân số chia theo nghành nghề năm 2008

12

Bảng 2.7 Cơ cấu dân số chia theo dân tộc của xã Thạnh Hòa Sơn ( năm 2008)

12

Bảng 2.8 Cơ cấu dân số chia theo tôn giáo xã Thạnh Hòa Sơn năm 2008

13

Bảng 2.9 Cơ cấu dân số chia theo trình độ văn hoá Xã Thạnh Hòa Sơn năm 2008 14
Bảng 2.10 Cơ cấu dân số chia theo giới xã Thạnh Hòa Sơn năm 2008

14

Bảng 2.11 Dân số chia theo độ tuổi lao động xã Thạnh Hòa Sơn năm 2008

15

Bảng 2.12 Phân chia độ tuổi lao động

16


Bảng 2.13 Lao động theo các nghành nghề của của xã năm 2008

16

Bảng 2.14 Lao động theo trình độ văn hóa của xã năm 2008

17

Bảng 2.15 Mức sống dân cư toàn xã năm 2006 – 2010

18

Bảng 2.16 Bảng nghèo của hộ người kinh và người khơmer năm 2008 -2009

19

Bảng 2.17 Tình hình giáo dục của xã năm 2008

20

Bảng 2.18 Cơ sở vật chất các trường trong xã Thạnh Hòa Sơn

20

Bảng 2.19 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên của xã Thạnh Hòa Sơn năm 2000 – 2008

22

Bảng 3.1 Thu nhập của các nước năm 2008


33

Bảng 4.1.1 Những hộ người kinh có/không thực hiện KHHGĐ

47

Bảng 4.1.2 Những hộ người khơmer có/không thực hiện KHHGĐ

47

Bảng 4.2 Người quyết định số con, kế hoạch hóa gia đình

47


Bảng 4.3.1 Mối quan hệ giữa trình độ văn hoá của mẹ và số con (hiện tại và mong 48
muốn) của người Kinh
Bảng 4.3.2 Mối quan hệ giữa trình độ văn hoá của mẹ và số con (hiện tại và mong 48
muốn) của người Khơmer
Bảng 4.4 Số con / hộ phân theo dân tộc

49

Bảng 4.5 Cơ cấu tôn giáo của các hộ

49

Bảng 4.6 Nghề nghiệp của vợ, chồng

51


Bảng 4.7.1 Tình hình nhà ở của người dân xã qua điều tra

52

Bảng 4.7.2 Phương tiện sinh hoạt gia đình qua điều tra hộ tại xã

52

Bảng 4.7.3 Mức độ nhận thức của người dân được phỏng vấn

53

Bảng 4.7.3 Mức độ nhận thức của người dân được phỏng vấn

54

Bảng 4.8 Số người có áp dụng và không áp dụng KHHGĐ

55

Bảng 4.9.1 Mức độ tiếp cận các nguồn thông tin của người dân

60

Bảng 4.9.2 Nội dụng tuyên truyền và các cách tiếp cận phù hợp với từng đối tượng 61


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Thị Sang,2008. Tình hình gia tăng dân số tại xã Tiến Hưng thị xã Đồng Xoài tỉnh

Bình Phước giai đoạn 2000 – 2008. Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế, Đại
Học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
GS.TS Tống Văn Đường, dân số học, Hà nội,2002
Ban giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình, sách giáo dục dân số -kế hoạch hoá gia
đình, Hà Nội,2008
Giáo Dục Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2007
Nguyễn Thị Kim Hoa, Xã hội học dân số & Môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà
Nội,2007.
Sách giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình , Hà Nội, 1997)
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - VHXH – DS – KHHGĐ năm 2008 và
nhiệm vụ chủ yếu của UBND xã Thạnh Hòa Sơn năm 2008
( /> /> /> />

Phụ lục 1. Danh Sách Các Hộ Được Phỏng Vấn
Sơn Thị Phắt Kđay

Thạch Thị Kích

Thạch Dũng

Thạch Thị Nhường

Thạch Thị Tan

Sơn Thị Thi

Sơn Thị Sa Ri

Thạch Thị Sa Rươne


Thạch Thị Nương

Thạch Thị Na Rinh

Kiên Thị Oanh Đi

Kim Thị Phêne

Kiên Thị Sáng

Thạch Thị Sô Phan

Thạch Thị Hoan

Thạch Thị Lý Dung

Thạch Sa Ruh

Sơn Thị Sơ Binh

Sơn Thị Nghỉ

Sơn Thị Nương

Thạch Thị Sương

Thạch Thị Sinh

Thạch Hone


Thạch Thị Sa Lanh

Kiên Thị Tha

Nguỵ Thị Thuý

Kiên Thị Sáng

Huỳnh Thị Mai

Kiên Sa Khomr

Huỳnh Mai Lan

Sơn Thị Phương

Lý Thị Út

Sơn Thị Nga

Lý Thị Bé Sáu

Thạch Thị Sa Ri

Lâm Quốc Hùng

Thạch Thị Danh

Kim Thị Hoàng


Thạch Thị Phia

Tăng Văn Bét

Thạch Thị Tòng

Huỳnh Thị Mén

Khiên Sanh

Lâm Thị Kim Uyên

Thạch Luôn

Hà Văn Út

Khiên Thị Pha Ly

Nguyễn Văn Lộc

Thạch Thị Tha

Hà Thanh Bình

Khiên Văn Mẫn

Ngô Tùng Dương

Thạch Thị Song


Trần Thị Hạnh

Thạch Thị Ri

Phan Thị Bé Tư

Thạch Thị Út

Phạm Thị Thanh Lan


Thạch Thị Dênh

Nguyễn Văn Trung

Thạch Thị Mỹ

Nguyễn Văn Thạch

Thạch Thị Thu Hà

Ngô Thị Phương

Thạch Thị Rí

Lê Văn Đậm

Kim Thị Bôrane

Trần Thị Mỹ Duyên


Sơn Thị Phiếp

Lâm Thị Lùn

Kim Thị Cộng

Lê Thị Thanh

Kiên Thị Sa Rêne

Nguyễn Thị Hồng

Sơn Thị Phắt

Trương Thị Mỵ


Phụ lục 2. Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Trường Đại Học Nông Lâm
Khoa Kinh Tế
Lớp DH05PT

BẢNG CÂU HỎI
TÌNH HÌNH TĂNG DÂN SỐ CỦA NGƯỜI DÂN TỘC KHƠMER HUYỆN CẦU
NGANG TỈNH TRÀ VINH
A THÔNG TIN CHUNG
Ngày phỏng vấn:...............................Số phiếu: .........................
Nơi phỏng vấn: ....................................................
Tên người phỏng vấn: .........................................

Tên chủ hộ: ..... ........................................Dân tộc........................
a/ Nam
b/ Nữ
Trình độ học vấn:. ............................... Tuổi: .........................
1/ Thông tin tổng quát:
Tổng số người trong gia đình:
STT

Quan

giới

hệ với

tính

chủ hộ

tuổi

người
nghề

nghề

Trình

Còn

Thu


chính

phụ

độ văn

học

nhập

hoá

hay

/tháng

không
1
2
3
4
5
6
7
8


9
Mã số nghề nghiệp:

1/ Nghỉ hưu 2/ sản xuất nông nghiệp
4/ công nhân viên chức

5/ đi học

3/ phi nông nghiệp

6/ thất nghiệp( toàn phần) 7/ nội trợ

8/

khác
2/ Gia đình anh(chị) ở đâu?
1/Ở đây từ xưa

2/ Từ nơi khác đến( từ đâu chuyển đến, năm mấy)

3/ Gia đình theo đạo gì?
1/ không theo đao

2/ phật

3/ lương

4/ thiên chúa

5/ cao đài

6/


khác
4/ Nguồn nước sinh hoạt:
1/ Nước máy

2/ Nước giếng

3/ Dùng cả hai

4/

Khác
5/ Điện sinh hoạt:

1/ có

2/ không

6/ Người quyết định việc học của con cái:
1/ M 2/ F

3/ Chưa biết 4/Chưa con 5/ không

6/ khác

7/ Mức độ tiếp cận truyền thông đại chúng:
MỨC ĐỘ TIẾP CẬN

Các nguồn
TTĐC


F

M

Thương

Thỉnh

Không

Thương

Thỉnh

Không

xuyên

thoảng

bao giờ

xuyên

thoảng

bao giờ

Nghe đài
Xem tivi

Đọc sách báo
Họp đoàn thể
Nghe hàng
xóm
8/ Phương tiện sinh hoạt trong gia đình:


Chất lượng nhà:

1/ kiên cố

STT

Loại tài sản

1

Tivi

2

Radio, casset

3

Điện thoại

4

Xe máy


5

Xe đạp

6

Máy giặt

7

quạt điện

8

khác

2/ bán kiên cố

3/ nhà tam

số lượng

4/ khác

Còn sử dụng

9/ Tư liệu sản xuất:
1


Máy bơm(dầu)

2

Máy bơm(điện)

3

Ghe tàu

4

khác

10/ Có nghe nói đến việc KHHGĐ hay không?
a/ có

b/ không

11/ Gia đình có thực hiên KHH hay không?
a/ có

b/ không

Tại sao không thực hiên: ........................................................................................
12/ Ai là người quyết định sinh thêm con?
1/ M

2/F


3/chưa biết

4/ không

3/cả hai vợ chồng

4/không

13/ Nếu có ai là người quyết định KHH
1/ M

2/ F

14/ Ai là người thực hiện KHH
1/ M

2/ F

3/ cả hai vợ chồng 4/không

Việc sinh thêm con có lơi gì:...................................................................................
15/ Có tham gia chương trình KHHGĐ:
1/ có

2/ không


Tham gia chương trình có lợi ích gì: ....... ...............................................................
.. ..............................................................................................................................
16/ Những khó khăn gặp phải trong việc KHH là

1/ Tôn giáo

2/ kỹ thuật

3/ văn hoá

4/ không

17/ Gia đình có đăng kí giấy khai sinh cho con cái hay không?
1/ có(chuyển câu19)

2/ không(nếu không hỏi tại sao)

18/Tại sao không đăng kí: .......................................................................................
1/ không cần thiết
làm biếng khong đi

2/chưa làm giấy kết hôn

3/ không có thời gian

4/

5/ chưa cắt hộ khẩu 6/khác

19/ Gia đình có vay ngân hàng không
1/ có

2/ không


20/ Người quyết định vai vốn
1/ M

2/ F

3/cả hai vợ chồng

4/không

NGUỒN VAY
ST

Nguồn vay

T

Người đứng tên

lượng

vay

vay

thời hạn Lãi

mục

vay


đích

điều kiện

vay
1

Ngân hàng NN

2

Ctrình XĐGN

3

Hội phụ nữ

4

Vay nóng

5

Họ hàng

6

Hội ND

7


Khác

21/ Sử dung tiền vay cho
1/ sản xuất

2/ con đi học

3/ mua sắ trang thiết bị trong nhà 4/ vừa sản xuất,
chi phí trong gđ

5/khác

22/ Gia đình được địa phương đánh giá hộ
1/ khá

2/ trung bình

3/ nghèo

4/ khác

Gia đình có sổ nghèo không: ........ .....................................................................


23/ Gia đình có bị thiếu ăn không
1/ có

2/ không


3/ khác

B CÁC QUAN NIỆM KHÁC:
CÁC QUAN NIỆM

F(Vợ và con cái)

M

Không

Đồng

Không

đồng ý

ý

đồng ý

Đồng ý

Người phụ nữ thực hiên KHH
Đẻ con nhiều sẽ có nhiều lao động
Con cái không cần học nhiều
Phải có con trai nối dõi
khác

C SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP GIA ĐÌNH

m2

24/ Tổng diện tích canh tác:
Chi phí cho việc sản xuất:

(ngàn đồng/năm)

Sản lượng thu hoạch: ..................................

(kg)

Sản lượng bán: ..................... (ngàn đồng)
Giá bán:........ ................(ngàn đồng)
Thu nhập từ sản xuất:

(ngàn đồng/ năm)

25/ Gia đình có nuôi gia súc, gia cầm ?
1/ heo

2/ gà

3/ Vịt

4/ bò

d/ khác

Số con nuôi: . .................. số vụ/ năm ..................
26/ chi phí trong chăn nuôi:

Thu nhập từ chăn nuôi:

(ngàn đồng)
(ngàn đồng / năm)

27/ Thu nhập từ việc làm khác:

(ngàn đồng/ tháng)

Việc làm:...... .......................................................

Tổng thu nhập gđ:
28/ Chi tiêu trong gia đình:

(ngàn đồng/tháng)


Chi tiêu

Tiền/ tháng

Thực phẩm
Học hành
Y tế
Giao tế
Quần áo
Điện
Nước
Lãi ngân hàng
khác

29/ Chi tiêu của gia đình:.....................................

(ngàn đồng/ tháng)

30/ Sự gia tăng nhân khẩu trong gia đình có ảnh hưởng đến mức sống trong gia đình
không
1/có(nếu có như thế nào)

2/ không

Cụ thể:.......... .............................................................................
31/ Sự gia tăng nhân khẩu trong gđ có ảnh hưởng đến mức sống dân cử trong xã hội
không
1/có

2/ không

32/ Tự đánh giá về mức sống của gia đình có được cải thiện hay không so với trước
đây (3 đến 5 năm)
1/ có

2/ không

3/ Xấu đi

d/ bình thường

Cụ thể:......................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
33/ Tại sao cuộc sống lại gặp nhiều khó khăn

1/ Đông con 2/ thiên tai
vốn

3/ dịch bệnh 4/ không có việc làm
6/không

7/thiêu đất sản xuất

34/ Đề xuất thực hiện KHHGĐ ..........................................................................

Xin chân thành cảm ơn

5/thiếu


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài
Dân số là một đề tài được quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Hằng năm, số
dân trên thế giới lại tiếp tục tăng kéo theo sự gia tăng nhu cầu về lương thực thực
phẩm và những nhu cầu khác của người dân trên toàn cầu.
Thống kê của Tổng Cục Dân Số công bố ngày 04/07/2008, dân số Việt Nam đã
đạt tới 86,5 triệu người, đẩy Việt Nam trở thành nước đông dân thứ 13 trên thế giới,
với mật độ dân số là 254 người/km2. Theo Liên Hiệp Quốc, để cuộc sống thuận lợi,
bình quân trên 1 km2 chỉ nên có từ 35 – 40 người. Như vậy, mật độ dân số của Việt
Nam gấp khoảng 6- 7 lần “mật dộ chuẩn”. So với mật độ dân số Trung Quốc (136
người/km2) thì mật độ dân số Việt Nam đã cao gần gấp đôi, còn so với các nước phát
triển thì gấp trên 10 lần. Trong ba năm gần đây, mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm
khoảng 1triệu người tương đương với dân số của một tỉnh.. Cụ thể là trong quí I năm

2008 số trường hợp sinh con thứ 3 trở lên tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2007 và có
39/64 tỉnh thành có mức tăng dân số mạnh. Trong đó phải kể đến, TP Hồ Chí Minh
tăng lên 30%, Sơn La 40%, Sóc Trăng 41%.....
Còn riêng ở tỉnh Trà Vinh, năm 2008 thì tỷ lệ sinh con thứ 3 chiếm tới 34,6%
tăng gần 2 lần so với năm 2007. Theo các cơ quan chức năng, công tác dân số tại địa
phương chưa sát với thực tế, thiếu kiểm tra thường xuyên; thông tin, báo cáo còn
chậm, tỷ lệ sinh con thứ 3 còn cao… Và đặc biệt ở xã Thạnh Hòa Sơn, Huyện Cầu
Ngang tỉnh Trà Vinh với diện tích tự nhiên là 2256,68ha, dân số năm 2008 là 9431
người (trong đó người khơmer với 6465 người chiếm 69,6 % dân số) , mật độ dân số
của xã là 356 người/km2 khá cao gấp 9,4 lần so với “mật độ chuẩn”. Điều đó cho thấy
dân số đang trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng của quốc gia và của địa phương.
/> />

Do vậy, em tiến hành tìm hiểu tình hình gia tăng dân số của dân tộc khơmer ở xã
Thạnh Hòa Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2000 – 2008.
1.2. Ý nghĩa và mục tiêu nghiên cứu chọn đề tài
Nghiên cứu đề tài “Tình hình tăng dân số của dân tộc khơmer ở xã Thạnh Hoà
Sơn Huyện Cầu Ngang Tỉnh Trà Vinh” nhầm trả lời các câu hỏi sau:
Tình hình tăng dân số của người dân tộc khơmer ở địa phương hiện nay như thế
nào?
Vai trò của các chính sách ( KHHGĐ, giáo dục, y tế,…) các phương tiện truyền
thông của sự gia tăng dân số.
Vai trò quyết định sinh con trong gia đình.
Các nguyên nhân nào dẫn đến tăng dân số?
Các giải pháp nào giúp giảm tỷ lệ tăng dân của người dân tộc khơmer.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong nội dung sau
Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số( thông qua số dân, tỷ lệ tăng dân hằng năm,
qui mô nhân khẩu của các hộ dân tộc,…)
Cơ cấu dân số chia theo dân tộc, tôn giáo, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu

nhập,…
Nhận diện những hộ đông con.
Nguyên nhân dẫn đến tăng dân số của địa phương.
Đề xuất các giải pháp hạn chế tốc độ tăng dân số ở địa phương
1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài
1.4.1. Phạm vi không gian
Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Thạnh Hòa Sơn
Lý do chọn xã này có 3071hộ và 9431 nhân khẩu , qui mô nhân khẩu cao hơn
so với các xã khác trên địa bàn huyện qua các cuộc điều tra hộ nghèo của huyện năm
2009.
1.4.2 Phạm vi thời gian
Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2000-2008 và đầu năm 2009
Thu thập số liệu sơ cấp từ ngày 09/02/2009 đến ngày 09/03/2009


Địa điểm nghiên cứu đề tài : Được thực hiện trên 7 ấp thuộc xã Thạnh Hòa Sơn Huyện
Cầu Ngang Tỉnh Trà Vinh.
Phạm vi nghiên cứu
-

Đề tài được thực hiện với đối tượng phỏng vấn nữ có gia đình ở độ tuổi sinh
đẻ từ 15 đến 49 trong các hộ.

1.5. Cấu trúc của luận văn
Gồm có 5 chương
Chương 1: Mở đầu. Trình bày lý do, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên
cứu của đề tài.
Chương 2: Tổng quan. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế
- xã hội của xã Thạnh Hòa Sơn.
Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Nêu cơ sở lý luận của

việc nghiên cứu đề tài, các chỉ tiêu đánh giá, sự cần thiết của KHHGĐ, sơ lược về các
chính sách DS – KHHGĐ của các cấp và địa phương.
Nêu các phương pháp nghiên cứu và điều tra
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số,
so sánh đặc trưng của những hộ gia đình đông con và ít con, nguyên nhân dẫn đến sự
gia tăng dân số tại địa phương từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế việc sinh con
thứ 3 và cung cấp cơ sở khoa học hay thực tiễn cho các cấp chính quyền địa phương
đưa ra các giải pháp trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Đưa ra kết luận trong quá trình nghiên cứu.
Đưa ra những kiến nghị lên cấp trên về vấn đề cần hổ trợ cho công tác DS – KHHGĐ,
nhằm giúp cho việc vận động và thực hiện KHHGĐ đạt hiệu quả cao hơn.


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Sơ lược về xã Thạnh Hòa Sơn thuộc huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh
Xã Thạnh Hòa Sơn nằm phía tây của huyện Cầu Ngang, cách trung tâm huyện
39 km, cách thị xã Châu Thành 60km. Là một xã có đông đồng bào dân tộc khơmer
sinh sống. Toàn xã có 7 ấp, UBND xã được đặt tại ấp Lạc Thạnh A
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã có 2256,68 ha, dân số 9431 người tương
đương với 3071 hộ (trong đó có 6465 người khơmer chiếm 69,6 % dân số), mật độ dân
cư là 356 người/ km2. Số hộ nghèo là 867 hộ chiếm 45,4% hộ nghèo toàn xã. Trong xã
có 7 ấp, 1 ấp nghèo, 1 ấp khá, 5 ấp trung bình.. Dân cư sinh sống chủ yếu là người địa
phương (chiếm 99 %) dân cư, từ nơi khác đến chiếm một lượng nhỏ (khoảng 1%), dân
cư tập trung sinh sống gần kề các trục đường giao thông, ở chợ và các khu xóm.
Đường giao thông đã được nâng cấp sữa chữa thuận lợi cho viêc lưu thông và đi
lại của nhân dân.
2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Vị trí địa lý

Xã Thạnh Hòa Sơn có diên tích tự nhiên là 2256,68 ha là một xã nghèo, nằm
phía tây của huyện Cầu Ngang, cách thị trấn Cầu Ngang 39 km, cách thị xã Châu
Thành 60 km về hướng Tây Bắc và cách Thành phố Cần Thơ 100 km, Cách Thành
Phố Hồ Chí Minh 200 km về hướng Tây Bắc theo quốc lộ 53.
Địa giới hành chính
-

Phía đông giáp xã Hiệp Mỹ huyện Cầu Ngang

-

Phía tây giáp xã Đôn Châu huyện Trà Cú

-

Phía nam giáp xã Ngũ Lạc huyện Duyên Hải

-

Phía bắc giáp xã Long Sơn huyện Cầu Ngang

Tọa độ địa lý


Kinh độ Đông: 1050 11’ đến 1060 36’
Vĩ độ Bắc: 110 09’ đến 100 04’
2.2.2 Địa hình
Địa hình xã Thạnh Hòa Sơn mang tính chất vùng đồng bằng ven biển chịu ảnh
hưởng bởi sự giao thoa giữa sông và biển đã hình thành các vùng trũng, phẳng xen kẻ
các giồng cát. 100 % diện tích của xã là vùng đồng bằng cao nhất trên 4m, thấp nhất

dưới 0,4m so với mặt nước biển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản
và nông nghiệp.
Dạng địa hình tiểu vùng I chiếm khoảng 45 % tổng diện tích tự nhiên chủ yếu
nằm trên trục đường lớn nối liền hai xã thạnh Hòa Sơn và xã Ngũ lạc huyện Duyên
Hải. Hiện đất đang được sử dụng vào các mục đích đất ở (thổ cư), đất trồng cây nông
nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, trồng hoa màu và thuỷ sản. Diện tích đất thuộc các ấp:
Sóc Chuối, Lạc Sơn, Trường Bắn, Lạc Thạnh B.
Dạng địa hình tiểu vùng II chiếm khoảng 55 % tổng diện tích tập trung ở các
ấp: Lạc Thạnh A, Cầu Vĩ, Lạc Hòa. Diện tích này đang sử dụng cho các mục đích đất
ở, trồng lúa, hoa màu, thuỷ sản…
2.2.3. Thổ nhưỡng
Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Trà Vinh và huyện Cầu Ngang cho
thấy toàn xã có 2 nhóm đất chính:
Nhóm đất pha cát có diện tích 1015,5 ha, chiếm 45 % diện tích và được phân bố
toàn xã trừ những khu vực dọc sông măng thít và dọc các con rạch. Đất pha cát có
nhược điểm là nghèo dinh dưỡng, không giữ nước, chua, thường bị khô hạn nhưng có
giá trị nông nghiệp, thoáng khí, thoát nước, dễ canh tác và thích hợp cho nhu cầu tăng
trưởng cho nhiều loại cây trồng cạn. Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi
cho xã Thạnh Hòa Sơn phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau như: đậu phộng (lạc),
cây lâu năm, hoa màu, cây ăn quả,….
Nhóm đất phù sa: có diên tích 1241 ha, chiếm 55 % diện tích phân bổ ở những
vùng gần sông măng thít, các con rạch
Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm trên địa bàn xã hiện tại cũng đủ đảm bảo về số
lượng và chất lượng vệ sinh để đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt đời sống người dân.


×