Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Giáo án Vật lý 11 Tự chọn cơ bản học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.1 KB, 51 trang )

Giáo án tự chọn

Ngày soạn:20/8/2018
Tuần dạy: 1

ÔN TẬP

Tiết: 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được công thức cộng hai véc tơ - Quy tắc hình bình hành.
- Nêu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
- Nêu được định nghĩa và đặc điểm của chuyển động tròn đều.
2. Kỹ năng
- Áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai vecto bất kì.
- Giải được bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn.
- Giải được một số bài toán về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ
- Yêu thích tiết học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài giảng
2. Học sinh: Kiến thức về quy tắc hình bình hành, chuyển động tròn đều, điều kiện cân bằng của
chất điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Nhắc lại quy tắc hình bình hành.


I.KIẾN THỨC CŨ
? Phát biểu quy tắc hình -Nhắc lại.

1. Quy tắc hình bình hành.

bình hành tổng hợp hai vec

Cho hình bình hành ABCD

tơ.

Nghĩa là: Tổng hai vectơ cạnh chung
GV: Hoàng Thị Hải Yến

1


Giáo án tự chọn

điểm đầu của một hình bình hành bằng
vectơ đường chéo có cùng điểm đầu
Khi đó:
Trong đó α=
? Nêu điều kiện cân bằng - Nhắc lại.

1. Điều kiện cân bằng của chất điểm

của một chất điểm?

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng

thì hợp của các lực tác dụng lên nó phải
bằng không.

2. Chuyển động tròn đều
? Nêu định nghĩa và đặc - Nhắc lại

a, Định nghĩa

điểm về chu kì, tần số, gia
tốc hướng tâm của chuyển

Chuyển động tròn đều là chuyển động có

động tròng đều.

quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên
mọi cung tròn là như nhau.
b. Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm
- Công thức chu kì T =
- Công thức tần số: f ==
- Công thức gia tốc hướng tâm: aht=
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ
góc: v= r.ω
Hoạt động 2. Vận dụng quy tắc hình bình hành.
II. Vận dụng

-Yêu cầu làm bài toán vận

-Vận dụng giải các bài


Bài toán 1. Cho

dụng

tập liên quan

Tính độ lớn c của trong các trường hợp
sau:
a,
b,
c, ) = 900
Bài toán 2. Một vật có khối lượng 5kg

GV: Hoàng Thị Hải Yến

2


Giáo án tự chọn

được treo bằng ba dây. Lấy g=9,8m/s2.
Tìm lực kéo của dây AC và BC

Bài toán 3. Một vật điểm chuyển động
trên đường tròn bán kính 15cm với tần số
không đổi 5 vòng/s. Tính chu kì, tần số
góc, tốc độ dài.
Hoạt động 3. Dặn dò
-Cho bài tập về nhà.


-Chép vào vở.

Bài 1.Cho hai lực đồng qui có độ lớn
F1 = F2 = 20 (N). Độ lớn của hợp lực là F
= 34,6 (N) khi hai lực thành phần hợp
với nhau một góc là bao nhiêu?

Ngày soạn: 20/8/2018
Tuần dạy: 2

BÀI TẬP TÌM LỰC TỔNG HỢP

Tiết: 2

TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Vẽ được hình mô tả lực tác dụng lên 1 điện tích.
GV: Hoàng Thị Hải Yến

3


Giáo án tự chọn

- Tổng hợp được các véc tơ.
- Nêu được các bước tìm lực tổng hợp lên 1 điện tích.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập tìm lực tổng hợp lên điện tích.

3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
2. Học sinh: - Quy tắc hình bình hành
- Lực tưởng tác giữa 2 điện tích điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ
? Lực tương tác giữa 2

I.

-Trả lời

Kiến thức

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1;

điện tích điểm

q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi
r r
F
trường có hằng số điện môi ε là 12 ; F21


có:
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều:
+ Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2
cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2
trái dấu)
- Độ lớn: ;
Trong đó: k = 9.109 Nm2C-2;  là hằng số
điện môi của môi trường, trong chân
không  = 1
Hoạt động 2. Tìm hiểu phương pháp làm bài
GV: Hoàng Thị Hải Yến

4

r


Giáo án tự chọn

II. Phương pháp làm bài tập xác định
-Hướng dẫn cách làm bài -Vận dụng

lực tổng hợp tác dụng lên điện tích.

tập tìm lực tổng hợp lên


Bước 1. Xác định vị trí của các điện tích

điện tích.

điểm.
Bước 2. Xác định vecto lực thành phần
tác dụng lên điện tích điểm mà ta xét.
+ Tính độ lớn
+ Vẽ vecto lực
Bước 3. Xác định vecto lực tổng hợp
(Áp dụng quy tắc hình bình hành)
Hoạt động 3. Bài tập mẫu
III. Bài tập mẫu

-Cùng HS làm bài tập

-Cùng GV làm bài tập

Bài tập. Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C

mẫu.

mẫu.

và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B

A

Q1


trong chân không cách nhau 5 cm. Xác
định lực điện tổng hợp tác dụng lên điệnF
F1

B

-8

tích q0 = 2.10 C đặt tại điểm C sao cho
CA = 3 cm, CB = 4 cm.
Q2

Lời giải.

Q0

F2

C

- Lực tương tác giữa q1 và q0 là :
F1  k

q1.q0
AC 2

A

 2.102 N


Q1

- Lực tương tác giữa q2 và q0 là :
B

F2  k

q2.q0
BC

2

F1

 5,625.103 N

- Lực điện
là : C
Q2tác dụng lên q0Q0
GV: Hoàng Thị Hải Yến

5

F

F2


Giáo án tự chọn


ur ur ur
F  F 1  F 2 � F  F12  F22  2,08.102 N

-Yêu cầu làm bài toán.

Hoạt động 4. Bài tập tự làm
IV. Bài tập
-Vận dụng quy tắc hình
-7
bình hành để làm bài tập. Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = -4.10 C
và q2 = 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B

trong chân không cách nhau 10 cm. Xác
định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện
tích q0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho
A, CA = 5 cm, CB = 5 cm.
B, CA = 14 cm, CB = 4 cm.
C, CA = 5 cm, CB = 15 cm.
Hoạt động 5. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập đã cho - Ghi nhớ

Ngày soạn: 8/9/2018
Tuần dạy: 3

BÀI TẬP: ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH

Tiết: 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được điều kiện cân bằng của một điện tích

2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về điều kiện cân bằng của điện tích.
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
2. Học sinh: quy tắc hình bình hành
GV: Hoàng Thị Hải Yến

6


Giáo án tự chọn

-

Lực tưởng tác giữa 2 điện tích điểm.

-

Hai lực cân bằng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Tìm hiểu phương pháp làm bài

I. Phương pháp
-Hướng dẫn cách làm bài -Vận dụng

Bước 1. Xác định tất cả các lực tác dụng

tập điều kiện cân bằng của

lên điện tích.

điện tích.

Bước 2. Điện tích cân bằng khi:
= (*)
Bước 3. Từ (*) suy ra mối liên hệ giữa
các lực thành phần.
Lập hệ PT, suy ra đại lượng cần tìm.
Hoạt động 2. Bài tập mẫu
II. Bài tập mẫu

-Cùng HS làm bài tập

-Cùng GV làm bài tập

Bài tập. Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C

mẫu.

mẫu.

và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B


A

Q1

trong chân không cách nhau 5 cm. Xác
định vị trí C đặt điện tích q0 = 2.10-8 C đểF
F1

B

nó cân bằng.
Lời giải.
Q2

Q0

C

F2

- Lực tương tác giữa q1 và q0 là :
A

- Lực tương tác giữa q2 và q0 là Q1
:
F

F1


B

Q2

Q0

C

Suy ra
(1) cùng phương cùng chiều (1)
(2)
GV: Hoàng Thị Hải Yến

7

F2


Giáo án tự chọn

 (1)+ q1 <0 và q2 >0, q0>0=> ACBC=AB=5cm
 (2) =>
AC=10 cm, BC=5cm

-Yêu cầu làm bài toán.

Hoạt động 3. Bài tập tự làm
III. Bài tập
-Vận dụng quy tắc hình
-7

bình hành để làm bài tập. Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = -4.10 C
và q2 = 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B

trong chân không cách nhau 10 cm.
a, Xác định vị trí C đặt điện tích q3 =
2.10-8 C để nó cân bằng.
b, Xác định vị trí D đặt điện tích
-2.10-8 C để nó cân bằng.
Hoạt động 4. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập đã cho - Ghi nhớ

GV: Hoàng Thị Hải Yến

8

q4 =


Giáo án tự chọn

Ngày soạn:17/9/2018
Tuần dạy: 4

BÀI TẬP : NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết: 4
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tính được cường độ điện trường tại một điểm.
- Phát biểu và viết được công thức nguyên lí chồng chất điện trường.

2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về nguyên lí chồng chất điện trường.
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
2. Học sinh: Quy tắc hình bình hành
-

Cường độ điện trường tại một điểm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
? Vecto cường độ điện

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Nhắc lai kiến thức bài
- Trả lời
I.Kiến thức
r

trường tại 1 điểm của 1

1. Véctơ cường độ điện trường E do 1

điện tích điểm


điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M
cách Q một đoạn r có:
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương:

đường nối M và Q

- Chiều:

Hướng ra xa Q nếu Q > 0

Hướng vào Q nếu Q <0
- Độ lớn:

k=

9.109
2. Nguyên lý chồng chất điện trường:
Giả sử có các điện tích q1, q2,…..,qn gây
GV: Hoàng Thị Hải Yến

9


Giáo án tự chọn

ra tại M các vector cường độ điện trường
thì vector cường độ điện trường tổng hợp
do các điện tích trên gây ra tuân theo
nguyên lý chồng chất điện trường.


Hoạt động 2. Phương pháp
II. Phương pháp
-Hướng dẫn cách làm bài -Vận dụng

Bước 1. Xác định vị trí của điện tích

tập điều kiện cân bằng của

điểm và điểm ta xét.

điện tích.

Bước 2. Xác định vecto cường độ điện
trường thành phần tại điểm ta xét;
+ Độ lớn
+Vẽ vecto
Bước 3. Xác định vecto cường độ điện
trường tổng hợp tại điểm ta xét (Quy tắc
HBH)
+ Độ lớn
+Vẽ hình
Hoạt động 3. Bài tập
III. Bài tập

-Cùng HS làm bài tập

-Cùng GV làm bài tập

Bài 1. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và


mẫu.

mẫu.

q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm

A

AB cách nhau 20 cm trong chân không.

Q1
F

1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
F1

B

2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
Q2

Q0

C

b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
d. điểm J nằm trên đường trung trực của

AB cách AB một đoạn 10 3 cm
bài làm

GV: Hoàng Thị Hải Yến

10

F2


Giáo án tự chọn

1. Lực tương tác giữa 2 điện tích:
2. Cường độ điện trường tại M:
a. Vectơ cđđt do điện tích q1; q2 gây ra tại
M có:

q1

M

- Điểm đặt: Tại M.
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn:
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:
Vì nên ta có
3
E = E1M + E2M = 72.10 (V / m)

-Yêu cầu làm bài toán.


Hoạt động 4. Bài tập tự làm
III. Bài tập
-Vận dụng quy tắc hình
bình hành để làm bài tập. Bài 1: b,c,d
Bài 2. Hai điện tích điểm q1 = 1.10 -8 C
và q2 = -1.10-8 C đặt tại hai điểm A và B
cách nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm
M nằm trên đường trung trực AB, cách
AB một khoảng 3 cm.
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp
tại M.
b) Tính lực điện trường tác dụng lên
điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M.
Hoạt động 5. Dặn dò

-Hoàn thiện bài tập đã cho - Ghi nhớ

GV: Hoàng Thị Hải Yến

11

q2


Giáo án tự chọn

Ngày soạn:23/9/2018
Tuần dạy: 5


BÀI TẬP : ĐIỆN TRƯỜNG TRIỆT TIÊU, ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG

Tiết: 5

TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nêu được quy tắc chồng chất điện trường.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về điện trường triệt tiêu.
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
4. Học sinh: quy tắc hình bình hành
-

Cường độ điện trường của một điện tích điểm.

-

Hai vecto đối nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản


Hoạt động 1. Tìm hiểu phương pháp làm bài
I. Phương pháp
-Hướng dẫn cách làm bài -Vận dụng

Bước 1. Xác định tất cả các vecto cường

tập điều kiện cân bằng của

độ điện trường thành phần tại điểm ta

điện tích.

xét.
Bước 2. Điện trường triệt tiêu khi:
= (*)
Bước 3. Từ (*) suy ra mối liên hệ giữa
các lực thành phần.
Lập hệ PT, suy ra đại lượng cần tìm.
A
Hoạt động 2. Bài tập mẫu

Q1

II. Bài tập mẫu
GV: Hoàng Thị Hải Yến

12

F


F1

B

Q2

Q0

C

F2


Giáo án tự chọn

-Cùng HS làm bài tập

-Cùng GV làm bài tập

Bài tập. Hai điện tích điểm q1 = -2.10-7 C

mẫu.

mẫu.

và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B
trong chân không cách nhau 5 cm. Tìm
vị trí điểm C để tại đó điện trường bằng
0.

Lời giải.
- Cường độ điện trường do q1 gây ra
tại C :
A

- Cường độ điện trường do q2 gây
Q1ra
tại C
B

Tại C :

F

F1

Q2

Q0

C

F2

Suy ra
cùng phương cùng chiều (1)
(2)
 (1)+ q1 <0 và q2 >0, q0>0=> ACBC=AB=5cm
 (2) =>
AC=10 cm, BC=5cm


-Yêu cầu làm bài toán.

Hoạt động 3. Bài tập tự làm
III. Bài tập tự làm
-Vận dụng quy tắc hình
-7
bình hành để làm bài tập. Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 4,5.10 C
và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B

trong chân không cách nhau 10 cm. Xác
định vị trí C để điện trường tại đó bằng 0.
Hoạt động 4. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập đã cho - Ghi nhớ
GV: Hoàng Thị Hải Yến

13


Giáo án tự chọn

GV: Hoàng Thị Hải Yến

14


Giáo án tự chọn

GV: Hoàng Thị Hải Yến


15


Giáo án tự chọn

Ngày soạn:24/9/2018
Tuần dạy: 6

BÀI TẬP : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ.

Tiết: 6

HIỆU ĐIỆN THẾ.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nêu các công thức tính công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế trong điện trường đều.
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
Bài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C;
AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều.
ur
Vecto cường độ điện E trường song song AC,

B
E


hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính:
a) UAC, UCB,UAB.

A

b) Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên

C

đường gãy ACB
Hướng dẫn:
a.Tính các hiệu điện thế
- UAC = E.AC = 5000.0,04 = 200V.

ur
ur
F

q
.
E
- UBC = 0 vì trên đoạn CB lực điện trường
vuông góc CB nên ACB = 0 � UCB = 0.

- UAB = UAC + UCB = 200V.
b. Công của lực điện trường khi di chuyển e- từ A đến B.
AAB  1,6.1019.200  3,2.1017 J

Công của lực điện trường khi di chuyển e- theo đường ACB.

AACB = AAC + ACB = AAB = -1,6.10-19.200 = -3,2.10-17 J � công không phụ thuộc đường đi.
GV: Hoàng Thị Hải Yến

16


Giáo án tự chọn
ur
Bài 2. ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt trong điện trường đều E .

BC = 6cm, UBC = 120V

ur
Biết, AB // E .

ur

a). Tìm UAC,UBA và độ lớn E .
b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10-10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A.
Hướng dẫn:
a. là tam giác đều, vậy nếu BC = 6cm.
C

6 3
3 3
Suy ra: BA = 3cm và AC = 2

E

UBA = UBC = 120V, UAC = 0

U U BA

 4000V / m
E = d BA
.
ur
ur ur
E A  E C  E � EA  E 2C  E 2

b.

A

B

= 5000V/m.

2.Học sinh:
-Công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức
I. Kiến thức
? Công của lực điện -Trả lời các câu hỏi.


1. Công của lực điện trường:

trường trong điện trường

* Biểu thức:

đều ?

Trong đó, d là hình chiếu của quỹ đạo

? Công của lực điện và

lên phương của đường sức điện.

thế năng ?

Chú ý:

? Công thức tính điện thế, -Ghi nhận.

- d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường

hiệu điện thế ?

sức.

-Cung cấp 1 số lưu ý cho

- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều


HS.

đường sức.

AMN = qEd

2. Liên hệ giữa công của lực điện và
hiệu thế năng của điện tích
GV: Hoàng Thị Hải Yến

17


Giáo án tự chọn

AMN = WM - WN
3. Điện thế. Hiệu điện thế
Công thức:

VM =

- Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện
trường là đại lượng đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của điện trường khi
có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó.
UMN = VM – VN =
Chú ý:
- Điện thế, hiệu điện thế

là một đại


lượng vô hướng có giá trị dương hoặc
âm;
- Điện thế tại một điểm trong điện
trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta
chọn làm gốc điện thế.
- Trong điện trường, vecto cường độ
điện trường có hướng từ nơi có điện thế
cao sang nơi có điện thế thấp;
4. Liên hệ giữa cường độ điện trường
và hiệu điện thế
U=E.d
Hoạt động 2. Bài tập
-Yêu cầu làm BT trong

-Làm BT

-So sánh với đáp án

phiếu BT.
Hoạt động 3. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập.

-Hoàn thiện

Ngày soạn:25/9/2018

BÀI TẬP : CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON

Tuần dạy: 7


TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

Tiết: 7
I. MỤC TIÊU

GV: Hoàng Thị Hải Yến

18


Giáo án tự chọn

1. Kiến thức
-Nêu được các công thức tính công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về chuyển động của e trong điện trường đều.
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
Bài 1: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của
1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J
1. Tính cường độ điện trường E
2. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương
và chiều nói trên?
3. Tính hiệu điện thế UMN; UNP
4. Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng không.
Giải:
'

'
'
'
1. Ta có: AMN =q.E. M N vì AMN > 0; q < 0; E > 0 nên M N < 0 tức là e đi ngược chiều đường

sức.
'
'
=> M N =- 0,006 m

Cường độ điện trường:

AMN
9, 6.1018
E

 104 (V / m)
19
q.M ' N '  1, 6.10  .  0, 006 

' '
' '
2. Ta có: N P = -0,004m => ANP= q.E. N P = (-1,6.10-19).104.(-0,004) = 6,4.10-18 J

3. Hiệu điện thế:
U MN

AMN 9,6.10-18



 60(V )
q
-1,6.10-19

U NP

ANP 6,4.10-18


 40(V )
q
-1,6.10-19

4. Vận tốc của e khi nó tới P là:
Áp dụng định lý động năng: AMP = WđP – WđN => WđP = AMN +ANP = 16.10-18 J

GV: Hoàng Thị Hải Yến

19


Giáo án tự chọn
�v 

2WdP
2.16.1018

�5,9.106 (m / s )
31
m

9,1.10

Bài 2. Một electron bay với vận tốc v = 1,5.10 7m/s từ một điểm có điện thế V1 = 800V theo
hướng của đường sức điện trường đều. Hãy xác định điện thế V 2 của điểm mà tại đó electron
dừng lại. Biết me = 9,1.10-31 kg,
Hướng dẫn:
Áp dụng định lý động năng
0 – ½.m.v20 = e.(V1 – V2)
mv20
Nên : V2 = V1 - 2e = 162V

2.Học sinh:
-Công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức
I. Kiến thức
? Công của lực điện -Trả lời các câu hỏi.

1. Công của lực điện trường:

trường trong điện trường

* Biểu thức:


đều ?

Trong đó, d là hình chiếu của quỹ đạo

? Công của lực điện và

lên phương của đường sức điện.

thế năng ?

Chú ý:

? Công thức tính điện thế, -Ghi nhận.

- d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường

hiệu điện thế ?

sức.

-Cung cấp 1 số lưu ý cho

- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều

HS.

đường sức.

AMN = qEd


2. Liên hệ giữa công của lực điện và
hiệu thế năng của điện tích
AMN = WM - WN
3. Điện thế. Hiệu điện thế
VM =
GV: Hoàng Thị Hải Yến

20


Giáo án tự chọn

UMN = VM – VN =
4. Liên hệ giữa cường độ điện trường
và hiệu điện thế
U=E.d
Hoạt động 2. Bài tập
-Yêu cầu làm BT trong

-

Làm BT

-So sánh với đáp án

phiếu BT.
Hoạt động 3. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập đã cho - Ghi nhớ

GV: Hoàng Thị Hải Yến


21


Giáo án tự chọn

Ngày soạn:1/10/2018
Tuần dạy: 8

BÀI TẬP TỤ ĐIỆN

Tiết: 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nêu được các công thức tụ điện
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về tụ điện
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
Bài 1: Một tụ điện có ghi 40F – 220V.
a. Hãy giải thích các số ghi trên tụ điện nói trên ?
b. Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 150V, hãy tính điện tích mà tụ
điện trên tích được ?
c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được ?
d. Năng lượng tối đa của tụ điện trên bằng bao nhiêu ?
Bài 2 : Một tụ điện phẳng có điện dung 400 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 60V, khoảng
cách giữa 2 bản tụ là 0,5 mm.
a. Tính điện tích của tụ điện.

b. Tính cường độ điện trường giữa 2 bản.
c. Năng lượng giữa 2 bản tụ điện lúc này là bao nhiêu ?
Bài 3: Nối một tụ điện với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 50V, thì xác định được năng
lượng giữa 2 bản tụ là 100J.
a. Xác định điện dung và lượng điện tích tối đa mà tụ điện trên đã tích được ?
b. Nếu khoảng cách giữa 2 bản tụ là 1mm, hãy tính cường độ điện trường giữa 2 bản tụ ?
c. Nếu thay đổi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ thì điện dung của tụ điện có thay đổi hay
không ?
Bài 4: Một tụ điện có điện dung C = 4F, có khả năng chịu được điện áp tối đa là 220V, đem tụ
điện nói trên nối vào bộ nguồn có hiệu điện thế U = 150V.
GV: Hoàng Thị Hải Yến

22


Giáo án tự chọn

a. Tính điện tích mà tụ tích được ?
b. Điện tích tối đa mà tụ tích được là bao nhiêu ?
c. Nếu nối vào điện áp 220V thì điện trường ở giữa 2 bản tụ có cường độ E bằng bao
nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,2 mm.
d. Năng lượng điện trường của tụ điện khi được nối vào điện áp 150V ?
Bài 5: Dùng nguồn điện có HĐT U= 110V để nối vào một tụ điện và tích điện cho tụ. Sau một
thời gian tách tụ điện ra khỏi nguồn thì xác định được tụ điện có điện tích q = 0,00011C.
a. Hãy xác định điện dung của tụ điện nói trên ?
b. Năng lượng của điện trường giữa 2 bản tụ là bao nhiêu ?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
? Công thức tính điện


Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức
I. Kiến thức

dung của tụ ?

C=

? Công thức tính năng

W=.C.Q.U =.

lượng điện trường bên
trong tụ điện ?
Hoạt động 2. Bài tập
-Yêu cầu làm BT trong

-

Làm BT

-So sánh với đáp án

phiếu BT.
Hoạt động 3. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập .


GV: Hoàng Thị Hải Yến

- Ghi nhớ

23


Giáo án tự chọn

Ngày soạn:10/10/2018
Tuần dạy: 9

BÀI TẬP GHÉP TỤ ĐIỆN

Tiết: 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nêu được các công thức ghép tụ điện
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập về ghép tụ điện
3. Thái độ
- Hứng thú với tiết học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bài giảng, một số bài tập.
Bài 1.Cho bộ tụ mắc như hình vẽ:
C1 = 1 F, C2 = 3 F, C3 = 6 F, C4 = 4 F. UAB = 20 V.

C1

C2


Tính điện dung bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ khi:
a. K mở.

C3

C4

b. K đóng.
Bài 2. Trong hình bên C1 = 3 F, C2 = 6 F, C3 = C4 = 4 F, C5 = 8 F.
C1

C2

C3

C4

U = 900 V. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B ?
C5
2. Học sinh. Kiến thức về tụ điện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1. Công thức ghép tụ
I. Kiến thức


GHÉP NỐI TIẾP
GV: Hoàng Thị Hải Yến

24

GHÉP SONG SONG


Giáo án tự chọn

Cách mắc

Bản thứ 2 của tụ 1 nối với bản Bản thứ nhất của tụ 1 nối với
thứ nhất của tụ 2,…

bản thứ nhất của tụ 2,3,4

Điện tích

Qb=Q1=Q2=…=Qn

Qb=Q1+Q2+…+Qn

Hiệu điện thế

Ub=U1+U2+…+Un

Ub=U1=U2=…=Un


Điện dung

Cb=C1+C2+…+Cn
Hoạt động 2. Bài tập

-Yêu cầu làm BT trong

-

Làm BT

-So sánh với đáp án

phiếu BT.
Hoạt động 3. Dặn dò
-Hoàn thiện bài tập .

GV: Hoàng Thị Hải Yến

- Ghi nhớ

25


×