Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài thuyết trình: Quản lý chất thải nguy hại trong y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 35 trang )

ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI TRONG Y TẾ


Thành viên nhóm:
1. Lù Văn Phúc
2. Lê Thị Hoài
3. Đỗ Thị Nga
4. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
5. Phan Thị Hồng Trang


1. Khái quát về CTYTNH
Nội dung

2. Quy trình quản lý
CTYTNH
3. Công nghệ không đốt
xử lý chất thải y tế nguy
hại


1. Khái quát về CTYTNH

1.1 ĐỊNH NGHĨA

Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong
quá trình hoạt động của các cơ sở y tế,
bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải


y tế thông thường và nước thải y tế.

Thông tư liên tịch quy định về quản lý chất thải y tế- Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi
trường


1. Khái quát về CTYTNH

1.1 ĐỊNH NGHĨA

Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa
yếu tố lây nhiễm hoặc có đặc tính nguy hại khác
vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bao gồm chất thải
lây nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm.

Thông tư liên tịch quy định về quản lý chất thải y tế- Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi
trường


NGUỒN GỐC PHÁT SINH
1. Trong các hoạt động khám chữa bệnh
2. Trong các hoạt động chăm sóc người
bệnh
3. xét nghiệm
4. Trong các công tác phòng bệnh
5. Trong các quá trình nghiên cứu
6. Chất thải phát sinh trong quá trình đào
tạo các y, bác sĩ.
Nguồn: quy chế quản lý chất thải y tế, bộ y tế , 1999



THÀNH PHẦN

Vật lý

Sinh học

Hóa học

Bông và vải sợi

Máu

Vô cơ

Giấy

Bệnh phẩm

Hữu cơ

Nhựa

Thành phần cơ thể
bị cắt bỏ

Thủy tinh
Kim loại

Thành phần tách ra

từ cơ thể


1. Khái quát về CTYTNH

1.2 PHÂN ĐỊNH

CTYTNH

CT Lây nhiễm

CT sắc nhọn
CT lây nhiễm
cao

CT không lây
nhiễm

CT không sắc
nhọn

Hóa chất

Dược phẩm

CT giải phẫu

thiết bị đã qua
sử dụng vỡ,
hỏng


Chất hàn răng
amlgam


1. Khái quát về CTYTNH

1.3 TÍNH CHẤT

Là thông số quan trọng đánh giá khả năng thu
hồi phế liệu lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp. 
Độ ẩm
- Là thông số liên quan đến giá trị nhiệt lượng
- Thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm.
-Tuỳ từng loại chất thải có độ ẩm khác nhau 8,5 – 17%,
chủ yếu là giấy, plastic chiếm tỷ lệ cao.
- Độ ẩm tương đối thường thích hợp với phương pháp
xử lý bằng công nghệ thiêu đốt. 


1. Khái quát về CTYTNH

1.3 TÍNH CHẤT

Tỷ trọng
- Xác định bằng tỷ số giữa trọng lượng của mẫu rác
và thể tích chiếm chỗ.
- Thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén chặt của
rác.
- Rác thải có giá trị nhiệt lượng cao nên xử lý bằng

phương pháp thiêu đốt; thành phần hữu cơ cao, dễ
phân huỷ phải thu gom trong ngày và ưu tiên xử lý
bằng phương pháp sinh học. 


1. Khái quát về CTYTNH

1.3 TÍNH CHẤT

Tính chất hoá học
* Thành phần hữu cơ: được xác định là phần vật
chất có thể bay hơi sau khi nung ở 950oC. 
* Thành phần vô cơ (tro): là phần trong còn lại sau
khi nung ở 950oC. 
* Thành phần trăm%: phần trăm của các nguyên tố
C, H, O, N, S và tro. Thành phần % được xác định
để tính giá trị nhiệt lượng của rác


1. Khái quát về CTYTNH

1.3 TÍNH CHẤT

Giá trị nhiệt lượng
- Nhiệt thoát ra từ việc đốt CTYT là một thông số quan
trọng.
- khối lượng chất thải có thể đốt mỗi giờ phụ thuộc
vào giá trị nhiệt lượng mỗi kg chất thải. 



1. Khái quát về CTYTNH

1.4 TÁC HẠI

Dịch bệnh
Vi khuẩn, vu rút, nấm, kí sinh trùng,
hóa chất, kim loại nặng...
Hóa chất, vi rút, mùi đốt, mùi thuốc,
mùi chất tiết
Tất cả..


2. QUẢN LÝ CT Y TẾ NGUY HẠI

2.1 ĐỊNH NGHĨA

  Quản lý chất thải y tế là quá trình giảm thiểu,
phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế và giám sát
quá trình thực hiện.

Thông tư liên tịch quy định về quản lý chất thải y tế- Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi
trường


2. QUẢN LÝ CT Y TẾ NGUY HẠI

2.2 Giảm thiểu

1. Lắp đặt, sử dụng các thiết bị, dụng cụ, thuốc,

hóa chất và các nguyên vật liệu phù hợp, bảo đảm
hạn chế phát sinh chất thải.
2. Đổi mới thiết bị, quy trình trong hoạt động y tế
nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải.
3. Quản lý và sử dụng vật tư hợp lý và hiệu quả
TTLT Số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT


2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI

2.3 Phân loại

Nguyên tắc phân loại

- Ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh
- Phân loại từng loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ,
thiết bị lưu chứa chất thải.
- Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác hoặc
ngược lại thì hỗn hợp chất thải đó phải thu gom, lưu giữ
và xử lý như chất thải lây nhiễm.
TTLT Số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT


2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI

2.3 Phân loại

Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại

Mỗi khoa, phòng, bộ

phận phải bố trí vị trí
để đặt các bao bì, dụng
cụ phân loại

 
Vị trí đặt bao bì, dụng
cụ phân loại chất thải
y tế phải có hướng dẫn
cách phân loại và thu
gom chất thải

TTLT Số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT


2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI

2.3 Phân loại

Cách phân loại chất thải


2.QUẢN
QUẢNLÝ
LÝCHẤT
CHẤTTHẢI
THẢIYYTẾ
TẾNGUY
NGUYHẠI
HẠI


2.3
Phân
Phân
loại
loại

Cách
Phân
phân
loạiloại
chất
chất
thảithải
Nhiễm


2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI

2.3 Phân loại

Cách phân loại chất thải


QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI

Phân loại

Cách phân loại chất thải





2. QUẢN LÝ CT Y TẾ NGUY HẠI

2.4 Thu gom

Là quá trình tập hợp chất thải y tế từ nơi phát
sinh và vận chuyển về khu vực lưu giữ, xử lý
chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế.
(Thông tư liên tịch số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT)


2. QUẢN LÝ CTYT NGUY HẠI

2.4 Thu gom

- Thu gom riêng
- Quy định tuyến đường và thời điểm thu gom
- Túi đựng CT phải buộc kín, thùng đựng phải có nắp đậy
kín
- CT có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý sơ bộ trước
khi thu gom về khu lưu giữ, xử lý
- Tần suất thu gom ít nhất 1 (một) lần/ngày
- CT phát sinh dưới 05 kg/ngày, tần suất thu gom
tối thiểu là 1lần/tháng


×