Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài thuyết trình: Trình bày sự xâm nhập, chyển hóa đào thải chất độc trong cơ thể người? Lấy ví dụ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.9 KB, 23 trang )

WELCOME TO GROUP 11

Xin kính chào cô giáo bộ môn cùng toàn thể
các bạn có mặt trong lớp học ngày hôm
nay!
Ơ’


Chủ đề thảo luận của nhóm:

Trình bày sự xâm nhập,

chyển hóa đào thải chất
C

độc trong cơ thể người? Lấy ví dụ?




Đường xâm nhập của

hóa chất vào cơ thể con

Sự xâm nhập, chuyển

người

hóa và đào thải chất
độc


Sự chuyển hóa chất
độc


I. Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người.

•Đường hô
hấp

•Hấp thụ qua
da

•Đường tiêu
hóa

Khi hít thở các hóa chất dưới dạng
khí, hơi hay bụi.

Khi hóa chất dây dính vào da

Do ăn, uống phải thức ăn hoặc sử
dụng cụ ăn đã bị nhiễm hóa chất


1. Qua đường hô hấp

- Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp trên ( mũi, mồm, họng ); đường thở (khí quản, phế quản, cuống
phổi ) và vùng trao đổi khí ( phế nang ) nơi oxi từ không khí vào máu và Dioxit cácbon từ máu khuếch tán vào
không khí.




Hình ảnh - không khí vào phổi tới tận phế nang, nơi đó xảy ra sự trao đổi giữa oxy(O2) và các bonic (CO2)




Trong khi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí, tại
đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua thành mạch máu.



Các khí và hơi hòa tan trong nước như NH3, HCHO, SO2, Cl2, axit, kiềm,…



Các khí và hơi ít hòa tan trong nước như NO2; O3; COCl2,… được hấp thụ ở phế nang, phản ứng với biểu mô và gây
tổn thương ở phổi hoặc lưu hành trong máu dẫn tới nhiễm độc.



Các chất khí và hơi có khả năng hòa tan các chất tan trong mỡz như Benzen, dung môi hữu cơ có Clo, hóa chất trừ sâu,
CS2, C6H5OH,…



Những hạt bụi( rắn hay khí) có đường kính nhỏ hơn 1/7000mm tới phế nang phổi dễ dàng.
Còn loại khí, hơi hoặc bụi lớn hơn, sẽ ít nguy hiểm hơn vì các hơn, hơi có độ hòa tan thấp dễ bị thải ra ngoài theo
hơi thở, …



2. Hấp thụ hóa chất qua da

Da gồm ba lớp:

Biểu bì

Màng da

Mô dưới da


Xâm nhập qua da vào máu

Xâm nhập qua da, kết hợp với
Phản ứng với bề mặt của da

tổ chức protein gây phản ứng

gây viêm da, xơ phát

da

Phản ứng hóa chất
dày dính trên da


Kem dưỡng da chống nắng Vaseline.




3. Chất độc xâm nhập qua đường tiêu hóa

• Phần lớn chất độc qua đường tiêu hóa đi vào cơ thể chủ yếu thông qua các loại thực phẩm và nước uống bị nhiễm độc.
• Ngoài ra các chất độc dính trên da đưa vào miệng hoặc các chất độc có trong không khí vào miệng qua cơ chế thanh lọc
của đường hô hấp.

• Thông thường thì hóa chất hấp thụ qua đường tiêu hóa ít hơn so với 2 đường trên, hơn nữa tính độc sẽ giảm đi qua đường
tiêu hóa do tác động của dịch dạ dày và dịch tụy.


Hình ảnh gà tẩm phẩm màu hóa chất tại quán ăn


• Thành phần chủ yếu của trà sữa sản xuất hàng loạt là dầu thực vật hydro hóa, một loại axit béo dạng trans (Trans Fatty
Acids). Loại axit này sẽ làm giảm lượng hooc-môn nam giới, khống chế sức sống của tinh trùng. Bên cạnh việc ảnh
hưởng đến sức khỏe sinh sản, loại axit béo này còn tăng nguy cơ gây ra các bệnh tim mạch, ung thư.


• Tinh trà gây tổn thương gan thận
• Ở một số cửa hàng, trà sữa trân châu được pha chế nên từ tinh trà. Đây không phải là trà tự nhiên mà là môt loại trà tinh
chế tổng hợp cùng với bột màu. Khi uống không khác gì so với trà tự nhiên nhưng tinh trà lại thuộc thành phần chất tổng
hợp hóa học, nếu dung nạp quá nhiều chất này vào cơ thể thì sẽ gây ra tổn thương cho gan thận về lâu dài.


II. Sự chuyển hóa chất độc

Sự phân
bố và tích
lũy


Sự thải bỏ
chất độc


1. sự chuyển hóa chất độc

• Sau khi được hấp thụ vào cơ thể dù theo con đường nào, chất độc sẽ vào máu, bạch huyết hoặc vài dịch thể khác. Trong
đó máu là bộ phận vận chuyển phần lớn nhất chất độc dưới dạng phân tử và iot chính.

• Phần lớn các chất độc đều có ái lực với huyết tương và một số được phân bố giữa hồng cầu và huyết tương thủy ngân,
Crom (+2), kẽm có thể kết hợp với Protein huyết tương tạo thành những phức của axit hữu cơ của huyết tương dẫn tới
làm thay đổi thành phần của máu.


2. Sự phân bố và tích lũy

• Sự phân bố các chất độc đã được hấp thụ đến các cơ quan trong cơ thể phụ thuộc nồng độ của chúng trong máu, vận tốc
lưu lượng máu. Tỷ lệ xâm nhập qua màng tế bào và ái lực của chúng đối với vị trí kết hợp của cơ quan nội tạng

• Tính ái lực của một số chất chuyển hóa với cơ quan nội tạng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ giữa tỷ lệ hấp thụ và tỷ lệ
thải chất độc. Nếu tỷ lệ hấp thụ cao hơn tỷ lệ thải, dẫn tới hiện tượng tích luỹ chất độc vào các bộ phận như mô, cơ quan,
chất lỏng,… của cơ thể gây tới nhiễm độc.


Thí dụ:

• Các chất dễ hòa tan trong mỡ như C6H6 thuốc trừ sâu, dung môi hữu cơ chứa clo,…
• Các nguyên tố kim loại kiềm và kiềm thổ, Halogen, một số chất béo,….. Với thành phần của khoang xương là
Ca10(PO4)6(OH)2



3. Sự thải bỏ chất độc

• Việc đào thải chất độc khỏi các tế bào của cơ thể theo cơ chế như sự hấp thụ chất độc.
• Theo tốc độ nhanh chậm của sự chuyển hóa vật chất với cơ thể, cso thể chia thành 2 hệ thống cơ quan đào thải chất độc:
• + Hệ thống trao đổi nhanh( huyết tương và các thể dịch) chiếm khoảng 30% trọng lượng cơ thể.
• + Hệ thống trao đổi chậm( các mô mỡ, thận, gan, mật, ruột, dịch tế bào, xương và các cơ quan khác).
• Sự đào thải chất độc từ cơ thể người ra môi trường xung quanh , có thể nhờ sự thở ra, nước tiểu, nước bọt, mồ hôi,
tóc,sữa,..

• Các kim loại nặng tan trong mỡ như thủy ngân, crom , chì,… thải qua da, sữa, nước bọt,…viêm miệng,…
Đường bài tiết chất độc ra ngoài có giá trị cho việc chuẩn đoán, điều trị giải độc kịp thời.


Chì là nguyên tử phi kim
đứng ở ô 82 trong BTH các
NTHH


THANK YOU FOR LISTENING!
~ THE END ~



×