CHỦ ĐỀ
SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG
PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thối và hiện trạng sử
dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy
thoái tài nguyên đất.
- Biết được các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật và các biện pháp bảo vệ
tài nguyên đất.
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ mơi trường nước ta, mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm mơi trường
(nước, khơng khí, đất).
- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất)
thường xuyên gây tác hại đến đời sống và kinh tế ở nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.
- Hiểu được nội dung Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thối tài ngun đất.
- Phân tích được bảng số liệu về sự biến động tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.
- Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường.
- Vận dụng 1 số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa phương.
3. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí…
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực học tập tại thực địa
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy
- Máy chiếu, máy tính.
2. Trị:
- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng, làm suy thoái đát và mơi trường.
- Hình ảnh về các lồi chim, thú quý cần bảo vệ.
- SGK, STK, tài liệu khác.
-Atlat địa lí Việt Nam
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1.
Khởi động.
GV nêu vấn đề: Tại sao người ta chỉ trồng cà phê ở vùng Tây Nguyên mà không trồng ở đồng bằng sông Hồng và
ngược lại?
Tai sao người Mông ở Lào Cai lại phải làm ruộng bậc thang để trồng lúa?
Tại sao nước ta phải quy định kích thước mắt lưới trong đánh bắt hải sản?
GV: Trong quá trình sản xuất và đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên bao giờ cũng được
đặt ra với tất cả tính chất nghiêm trọng và hầu như khơng có sự thay đổi của nó.
2.
Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động 1: Lập sơ đồ tư duy cho chủ đề.
-Thời lượng:15 phút
-Hình thức tổ chức: Nhóm.
-Đồ dùng:Máy chiếu.
-Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, thuyết trình
-Khơng gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp.
-Tài liệu học tập:SGK, tranh ảnh, tư liệu.
Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
NỘI DUNG CHÍNH
I.Lập sơ đồ tư duy chủ đề: Sử dụng, bảo vệ tài
ngun thiên nhiên và mơi trường. Phịng chống
GV nhắc lại yêu cầu hôm trước: chia lớp thành 4 thiên tai.
nhóm.
Nhóm 1: lập sơ đồ tư duy cho chủ đề.
Nhóm 2: Chọn một nội dung trong chủ đề tìm
hiểu( tài ngun rừng)
Nhóm 3: Chọn một nội dung trong chủ đề tìm hiểu.
( ơ nhiễm mơi trường)
Nhóm 4: Chọn một nội dung trong chủ đề tìm hiểu.
(thiên tai: Bão)
Nhóm 5: Lựa chọn nội dung chiến lược quốc gia về
bảo về mơi trường và phịng chống thiên tai
Gv: u cầu đại diện nhóm 1 trình bày sản phẩm
bằng sơ đồ tư duy trên giấy khổ A0.
Bước 2: Đại diện nhóm 1 trình bày trước lớp, các HS
khác nhận xét, bổ sung,
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ
sung kiến thức.
Hs lưu sản phẩm vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nội dung của chủ đề.
-Thời lượng:45 phút
-Hình thức tổ chức: Nhóm.
-Đồ dùng:Máy chiếu.
-Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, thuyết trình
-Khơng gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp.
-Tài liệu học tập:SGK, tranh ảnh, tư liệu.
Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
NỘI DUNG CHÍNH
II. Nội dung của chủ đề.
GV u cầu HS 3 nhóm trình bày nội dung đã được 1.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
giao về nhà và trả lời một số câu hỏi:
a) Tài nguyên rừng
Nhóm 2: Lựa chọn nội dung: sử dụng và bảo vệ tài
- Số lượng: giảm sút
nguyên rừng.
- Quan sát bảng 14.1, hãy nhận xét sự biến động tổng - Chất lượng rừng bị giảm sút, diện tích rừng giảm.
diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che
phủ rừng. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi * Ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng
trên?
- Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển
- Đọc SGK mục 1.a, kết hợp hiểu biết của bản thân du lịch sinh thái.
hãy:
- Về mơi trường: Chống xói mòn đất, tăng lượng
nước ngầm, hạn chế lũ lụt, điều hịa khí quyển,...
* Nhận xét sự thay đổi của diện tích rừng giảm?
* Một khu rừng trồng và một khu rừng tự nhiên có * Biện pháp bảo vệ
cùng độ che phủ thì rừng nào có sản lượng gỗ cao
- Đối với rừng phịng hộ: Có kế hoạch, biện pháp
hơn?
bảo vệ, ni dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên
* Hãy nêu ý nghĩa về kinh tế, về môi trường của việc đất trồng, đồi trọc
bảo vệ rừng. Cho biết những quy định của nhà nước
- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa
về bảo vệ và phát triển của rừng?
dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu
Nhóm 3: Lựa chọn nội dung ơ nhiễm môi trường. bảo tồn thiên nhiên.
Liên hệ vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương An
- Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo duy trì phát triển
Lão.
diện tích và chất lượng rừng.
Nhóm 4: Lựa chọn nội dung phịng chống thiên tai
bão.
Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng. Nhà nước
đã tiến hành giao quyền sử dụng đất và bảo vệ
Nhóm 5: Lựa chọn nội dung chiến lược quốc gia về rừng cho người dân.
bảo về mơi trường và phịng chống thiên tai
Bước 2: Nhóm 2 trình bày trước lớp dưới hình thức
sân khấu hóa để vừa trình bày nội dung vừa trả lời b. Đa dạng sinh học
câu hỏi.
(Gợi ý phần phụ lục)
Nhóm 3: Trình bày nội dung ơ nhiễm môi trường.
Liên hệ vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí ở địa c. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
phương An Lão bằng thuyết trình và hình ảnh trực
(Gợi ý phần phụ lục)
quan.
Nhóm 4: Trình bày nội dung phòng chống thiên tai d) Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác
bão bằng thuyết trình, hình ảnh và đoạn video.
(Gợi ý phần phụ lục)
Nhóm 5: Trình bày nội dung chiến lược quốc gia về
bảo về môi trường và phịng chống thiên tai bằng 2) Bảo vệ mơi trường
thuyết trình, hình ảnh và đoạn video.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm
gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
đổi bất thường về thời tiết, khí hậu...
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của nhóm 1 và
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường:
bổ sung kiến thức.
HS lưu vở.
GV hướng dẫn hs về nhà tự tìm hiểu các nội dung
+ Ơ nhiễm mơi trường, nước.
cịn lại trong chủ đề.
+ Ơ nhiễm khơng khí.
+ Ơ nhiễm đất.
- Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm
tài ngun khống sản, sử dụng hợp lí các vùng
cửa sông ven biển để tránh làm nghèo các hệ sinh
thái và làm hỏng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên
có ý nghĩa du lịch.
3) Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng
chống
a) Bão
* Hoạt động của bão ở Việt Nam
- Thời gian hoạt động của bão từ tháng VI, kết thúc
vào tháng XI, đặc biệt là các tháng IX, X và VIII.
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ,
Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
* Hậu quả của bão
- Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập
úng đồng ruộng, đường giao thông... Thủy triều
dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa
cầu cống, cột điện cao thế,..
- Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh.
* Biện pháp phịng chống bão
- Dự báo chính xác về q trình hình thành và
hướng di chuyển của cơn bão.
- Thơng báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mịn lũ qt
ở miền núi.
b) Ngập lụt, lũ quét và hạn hán
(Gợi ý phần phụ lục)
c) Các thiên tai khác
- Động đất
- Lốc, mưa đá, sương muối
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và
môi trường
- Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái
chủ yếu, có ý nghĩa quyết định đến đời sống con
người.
- Đảm bảo sự giàu có về vốn gen các lồi ni
trồng cũng như các lồi hoang dại, có liên quan
đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của
cả nhân loại.
- Đảm bảo sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn
có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu
cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức
cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài
ngun tự nhiên.
- Ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, kiểm sốt và cải
tạo môi trường.
Hoạt động 3: Phân loại câu hỏi, bài tập của chủ đề
-Thời lượng:10 phút
-Hình thức tổ chức: Cá nhân.
-Đồ dùng:Máy chiếu.
-Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, nêu vấn đề.
-Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp.
-Tài liệu học tập:SGK, tranh ảnh, tư liệu.
Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
NỘI DUNG CHÍNH
II. PHÂN LOẠI CÂU HỎI, BÀI
TẬP CỦA CHỦ ĐỀ. XÂY
GV: yêu cầu HS đọc và sắp xếp các câu hỏi có trong SGK và tài liệu DỰNG ĐỀ CƯƠNG.
ơn đang sử dụng vào 10 dạng câu hỏi, bài tập trên cho đúng.
Bảng mẫu
Mức
Nguồn
SGK
Gv cung
cấp thêm
Biết
Hiểu
Vận dụng
+ Thấp
+ Cao
GV chia nhóm xây dựng dàn ý trả lời cho 10 dạng câu hỏi, bài
tập/chủ đề đã chọn, mỗi nhóm 2 câu:
+ Đối với câu lí thuyết yêu cầu HS ghi rõ nội dung chi tiết của mỗi ý
trong dàn bài được khai thác từ nguồn tài liệu cụ thể nào và ghi chú
vào sau mỗi ý của dàn bài chi tiết của câu hỏi?
+ Đối với dạng bài tập, HS đưa ra căn cứ để đưa ra nhận định trong
bài nhận xét, hoặc cách thức tổng hợp số liệu,...
Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
HS các nhóm treo sản phẩm lên bảng để cả lớp quan sát, sửa chữa,
phản biện
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
GV: Chuẩn kiến thức.
HS lưu sản phẩm vào vở; về nhà trên cơ sở dàn ý HS làm thành bài
chi tiết.
IV.CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BÀI HỌC:
*Bước 1: Khái quát hoá kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học.
*Bước 2: Xác định các dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập kĩ năng.
*Bước 3: Vận dụng kiến thức và kĩ năng của bài học để định hướng trả lời.
*Bước 4: Vận dụng kiến thứ, kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn.
*Bước 5: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
V. DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Liên hệ thực tế tác động của con người đến sinh vật ở địa phương em. Mỗi HS phải làm gì đối với vấn đề này.
VII. PHỤ LỤC
VẤN ĐỀ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
Nguyên nhân
Suy giảm đa dạng sinh học
- Khai thác quá mức làm thu hẹp diện
tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa
dạng của sinh vật.
- Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh
học cao.
- Ơ nhiễm môi trường đặc biệt là làm ô
nhiễm nguồn nước làm nguồn thủy sản
nước ta bị giảm sút rõ rệt.
®
- Số lượng loài thực vật và động vật đang bị
suy giảm nghiêm trọng. Trong số 14500 lồi
thực vật, có 500 lồi bị mất dần (chiếm 3%)
¯
¯
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Ban hành " Sách đỏ Việt Nam"
- Quy định khai thác về gỗ, động vật, thủy sản.
VẤN ĐỀ SUY GIẢM TÀI NGUYÊN ĐẤT
Hiện trạng sử dụng đất
®
Suy thối tài ngun đất
- Năm 2005, đất sử dụng trong nơng nghiệp của
nước ta chỉ có khoảng 9,4 triệu ha, chiếm hơn 28%
tổng diện tích đất tự nhiên.
- Diện tích đất trồng, đồi trọc đã giảm mạnh
nhưng diện tích đất đai bị suy thối vẫn cịn
rất lớn.
- Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người là
1,2 ha. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng
bằng và miền núi khơng nhiều.
- Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe
dọa sa mạc hóa (Chiếm 28% diện tích đất
đai)
¯
¯
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với đất vùng đồi núi.:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí: Làm ruộng bậc thang, đào hố
vẩy cá, trồng cây theo hàng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi trọc: bằng các biện pháp kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn
chặn nạn du canh, du cư.
- Đối với đất nông nghiệp:
+ Do diện tích ít, nên cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc
màu, glây hóa.
+ Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ơ nhiễm đất.
CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
Tài ngun
Tài ngun nước
Tình hình sử dụng
Các biện pháp bảo vệ
Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài
mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa nguyên nước, đảm bảo cân bằng và
khơ.
phịng chống ơ nhiễm nước.
- Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày
càng tăng
Tài nguyên khống sản
- Nước ta có nhiều mỏ khống sản, Quản lí chặt chẽ việc khai thác.
nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô
nên khó khăn trong quản lí khai thác.
Tài ngun du lịch
nhiễm môi trường từ khâu khai
thác, vận chuyển tới chế biến
khống sản.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường xảy ra ơ Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài
nhiễm điểm du lịch khiến cảnh quan du nguyên du lịch và bảo vệ mơi
lịch bị suy thối.
trường du lịch khỏi bị ơ nhiễm,
phát triển du lịch sinh thái.
Một số thiên tai khác
Các thiên tai
Ngập lụt
Lũ quét
Hạn hán
Nơi hay xảy ra
Đồng bằng sông Hồng và đồng Xảy ra đột ngột ở mìên Nhiều địa phương.
bằng sông Cửu Long
núi.
Thời gian hoạt
động
Mùa mưa (tháng 5 đến tháng Tháng 6 - 10 ở miền Mùa khô (tháng 11 - 4)
10) riêng duyên hải miền Bắc. Tháng 10 - 12 ở
Trung từ tháng 9 đến tháng 12. miền Trung.
Hậu quả
Phá hủy mùa màng tắc nghẽn Thiệt hại về mùa màng Mất mùa, cháy rừng,
giao thơng, ơ nhiễm mơi và tính mạng của dân thiếu nước cho sản xuất
trường.
cư...
và sinh hoạt...
- Địa hình thấp.
Nguyên nhân
- Mưa ít.
- Mưa nhiều tập trung theo - Mưa nhiều, tập trung - Cân bằng ẩm nhỏ hơn
mùa.
theo mùa.
0.
- ảnh hưởng của thủy triều
Biện pháp phịng
chống
- Địa hình dốc.
- Rừng bị chặt phá.
Xây dựng đê diều, hệ thống - Trồng rừng, quản lí và - Trồng rừng.
thủy lợi.
sử dụng đất đai hợp lí.
- Xây dựng hệ thống
- Canh tác hiệu quả trên thủy lợi.
đất dốc.
- Trồng cây chịu hạn.
- Quy hoạch các điểm
dân cư.