Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

GIAO AN MI THUAT 7 TRON bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 103 trang )

TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày dạy: 26/8/2017
Tiết 1. Thường Thức Mĩ Thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS nắm được sơ lược về MT thời Trần(1226-1400)
2. Kỹ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hộ kiến thức
3. Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân
trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hóa của quê hương .
4. Năng lực hướng tới: HS năng lực hướng tới cái đẹp, Hs biết tổ chức thảo
luận nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Tranh ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Trần
- Ảnh chụp, sưu tầm các công trình kiến trúc thời Trần.Chuẩn bị giáo án điện
tử, máy tính màn hình.
HS : Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết tên báo chí có liên quan đến mĩ thuật
thời Trần
b/ Phương pháp dạy học
- Trực quan- Thuyết trình –Vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B: Kiểm tra: SGK, vở vẽ và nêu yêu cầu chung của môn học : Các em phải
chuẩn bị vở vẽ và vở ghi lí thuyết, vẽ trên giấy A4, bút chì 2B, màu vẽ có thể
là màu sáp, màu bút lông ( bút dạ , chì màu .)
C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát về bối


cảnh xã hội thời Trần.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung
sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ
lược về bối cảnh xã hội
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
HS đọc SGK/79
* Gv tích hợp môn Lịch sử : Lích
sử thời Trần
- Sau khi thay nhà Lý ,nhà Trần có
nhiều chính xách tiến bộ để xây
HS : Nghe giáo viên
dựng đất nước. Chế độ TW tập
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

1

I/ Vài nét về bối
cảnh xã hội
- SGK

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

quyền được củng cố và tăng

giới thiệu
cường , với 3 lần chiến thắng quân
xâm lược Mông –Nguyên
- Tinh thần tự cường tự chủ ngày
càng nâng cao, đất nước giàu
mạnh . Đó là nguyên nhân , điều
kiện cho nền tảng phát triển văn
học nghệ thuật trong đó có MT
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát về MT thời Trần.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh đọc SGK
? Hãy nêu những nét khái
quát nhất về mĩ thuật thời
Trần ?
? Nói đến Mĩ thuật thời Trần
không nhắc đến nghệ thuật
kiến trúc . Có những loại
hình nghệ thuật kiến trúc
tiêu biểu nào ?
GV: Nhà Trần cho tu bổ lại
kinh thành Thăng Long và
xây dựng khu cung điện
Thiên trường (Nam Định)
quê hương các vua Trần

HS đọc SGK/80


? Em biết gì thêm nữa về
kiến trúc Phật giáo ?

Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

?Hãy nêu một số ngôi chùa,
tháp thời nhà Trần?
- GV : Điêu khắc và trang trí
luôn gắn liền với kiến trúc .
Tượng Phật được tạc nhiều
để thờ cúng do đó các chùa
đều có tượng

Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs trả lời (Hs Y, Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

Hs: nghe gv giảng bài

Hs lắng nghe


2

Kiến thức cơ bản
II/ Vài nét về mĩ
thuật thời Trần
1- Kiến trúc
a) Kiến trúc cung
đình
- Nhà Trần cho tu bổ
lại kinh Thành Thăng
Long
- Xây dựng khu điện
Thiên Trường và các
khu lăng mộ

b) Kiến trúc phật
giáo
- Nhà Trần cho xây
dựng nhiều ngôi chùa
và tháp trên khắp đất
nước: Chùa Bối Khê,
Chùa Phổ Minh, Tháp
Bình Sơn

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

Hs trả lời (Hs Tb, khá)

Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

? Kể tên những bức tựơng
mà em biết?
( Cho HS quan sát tranh )

Hs trả lời (Hs khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs quan sát tranh

GV : Giới thiệu Hình 2,
Hình 3, hình 4 SGK/80
Yêu cầu học sinh đọc (3p) :
Đồ gốm SGK
? Cho biết những đặc điểm
cơ bản nhất về gốm thời
Trần ?

Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn


? Người ta thường trang trí
những gì trên gốm .

Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

a) Điêu khắc và
trang trí
- Điêu khắc và trang trí
găn liền với nghệ thuật
kiến trúc . Chủ yếu là
tượng Phật và tượng
các con vật
b) Chạm khắc

Hs dọc bài

? Em biết gì về chạm khắc
thời Trần ? Các tác phẩm để
lại ?

2/ Điêu khắc và trang
trí

3

3/ Đồ gốm
- Gốm thời Trần có
xương dày, thô và

nặng hơn so với gốm
thời Lý . Đồ gốm gia
dụng phát triển mạnh ,
đường nét trang trí
phóng khoáng
- Đề tài trang trí chủ
yếu là hoa sen, hoa cúc
cách điệu không thay
đổi nhiều so với gốm
thời Lý
III/ Đặc điẻm của MT
thời Trần
Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

- SGK/81
? Qua bi hc trờn em thy
MT thi Trn cú nhng c
im gỡ ?
D. Cng c - Dn dũ
- BTVN: Hc bi trong SGK
- Su tm bi vit, tranh nh v MT thi Trn
- Chun b bi mi
RUT KINH NGHIEM
.




..




Tõn Thy, ngy thỏng nm 2017
Duyt ca t chuyờn mụn:
Mai Th Giang

Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

4

Giáo viên: Phạm


TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 3/9/2017
Ngày dạy: 9/9/2017
Tiết 2. Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về MT
thời Trần
2. Kỹ năng: Cảm nhận được giá trị thẩm mỹ thông qua các tác phẩm.
3. Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật của cha ông để lại.
4. Năng lực hướng tới: HS năng lực hướng tới cái đẹp, Hs biết tổ chức thảo luận

nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu các bảo tàng lưu giữ MT thời Trần
HS: - Sưu tầm thêm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan – thuyết trình – Vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ : Nêu vài nét về kiến trúc, điêu khắc và nêu đặc điểm của
MT thời Trần?
C/ Bài mới: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về MT thời Trần. Thông
qua bài hôm nay chúng ta xẽ tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu và
những đóng góp của MT thời Trần trong nền nghệ thuật đặc sắc của dân tộc.
Đó là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về công trình kiến trúc thời
Trần
Hoạt động của giáo viên
Tháp Bình Sơn (Vĩnh
Phúc)
Yêu cầu HS đọc phần I
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cơ bản
I/ Kiến trúc

1/ Tháp Bình Sơn
(Vĩnh Phúc)

- HS đọc SGK
5

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

SGK/97
? Tháp Bình Sơn thuộc
thể loại nào?
? Tháp Bình Sơn là loại
công trình kiến trúc như
thế nào?
GV cho HS quan sát hình
ở SGK/96
? Hãy nêu 1 vài nét về
hình dáng tháp?
GV: Các tầng đều trổ cửa
cuốn 4 mặt, mái các tầng
hẹp
Tầng dưới cao hơn tầng
trên
? Hãy nêu những nét về
cấu trúc?
Gv chốt kiến thức


Khu lăng mộ An Sinh
(Quảng Ninh)
GV cho HS quan sát hình
ở SGK/97
? Khu lăng mộ An Sinh
thuộc thể loại kiến trúc
nào?
? Hãy nêu vài nét về khu
lăng mộ An sinh?

Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs Tb, khá)

- Tháp là công trình kiến
trúc bằng đất nung khá lớn,
được xây dựng ở sân chùa
Vĩnh Khánh, hiện còn 11
tầng cao 15m

HS: Quan sát

Hs trả lời (Hs Y, Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
HS lắng nghe
Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

Hs quan sát

Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
HS lắng nghe

- Tháp có mặt hình vuông
càng cao lên càng nhỏ dần
- Kĩ thuật khéo léo, chạm
khắc công phu, cách tạo hình
chắc chắn, chất liệu xây
dựng bình dị
2/ Khu lăng mộ An Sinh
(Quảng Ninh)
- Khu lăng mộ các vua Trần
- Các lăng mộ đều được xây
cất ở chân núi, cách xa nhau

Gv chốt kiến thức
Hoạt động 2: Một vài tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Yêu cầu HS đọc phần II
HS đọc bài
II/ Điêu khắc

SGK/98
1/ Tượng hổ ở lăng Trần
GV cho HS quan sát hình HS quan sát hình
Thủ Độ
? Trần Thủ Độ là ai ? Ông Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
- Trần Thủ Độ là thái sư
có vai trò gì đối với
Hs nhận xét câu trả lời
triều Trần, là người góp
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

6

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

vng triu nh Trn?
? Em hóy nờu vi nột v
tng H lng Trn Th

Gv cht kin thc

ca bn
Hs tr li (Hs Tb, khỏ)
Hs nhn xột cõu tr li
ca bn
HS lng nghe - ghi chộp


- Chm khc g chựa
Thỏi Lc
? chựa cú chm khc
cỏc cnh gỡ?
? B cc ca cỏc bc
chm khc nh th no?
Gv cht kin thc

Hs tr li (Hs Tb, khỏ)
Hs nhn xột cõu tr li
ca bn
Hs tr li (Hs Tb, khỏ)
Hs nhn xột cõu tr li
ca bn
HS lng nghe - ghi chộp

phn xõy dng nờn vng
triu, ụng cú vai trũ quan
trng trong khỏng chin
chng quõn Mụng C
-Tng h cú kớch thc :
di 1m43 cao 0m75 rng
0m64 cú hỡnh khi n
gin , dt khoỏt , cu trỳc
cht ch
2/ Chm khc g chựa
Thỏi Lc - Hng Yờn
- Chựa Thỏi Lc xõy dng
di thi Trn ti Hng

Yờn
- Cnh dõng hoa, tu nhc
ca nhng v n hay con
chim thn thoi
- B cc c sp xp cõn
i nhng khụng n
iu, bun t

Hot ng 3: ỏnh giỏ kt qu hc tp
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Kin thc c bn
? Hóy mụ t thỏp Bỡnh
Hs tr li (Hs Tb, khỏ)
Sn v khu lng m An
Hs nhn xột cõu tr li
Sinh
ca bn
? Hóy nhn xột v tng
Hs tr li (Hs Khỏ, gii)
H lng Trn Th v Hs nhn xột cõu tr li
bc chm khc Tiờn n
ca bn
u ngi mỡnh chim
ang dõng hoa
D/ Cng c - Dn dũ
BTVN: Su tm tờm cỏc ti liu, bi vit v tranh nh cỏc cụng trỡnh kin
trỳc, cỏc tiờu phm iờu khc v chm khc trang trớ va hc
- Xem li cỏc bc trm khc trong SGK
- Chun b bi hc sau.

RUT KINH NGHIEM
.

Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

7

Giáo viên: Phạm


TRêng Thcs T©n thuû

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
Tân Thủy, ngày tháng năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:
Mai Thị Giang

Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

8

Gi¸o viªn: Ph¹m



TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày dạy: 23/9/2017
Tiết 3. Vẽ theo mẫu
CÁI CỐC VÀ QUẢ
(Vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu trúc và biết cách vẽ cái cốc và quả . Vẽ
được hình gần giống mẫu
2. Kỹ năng: Vẽ có bố cục, đường nét, chia độ đậm nhạt của cái cốc và quả.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của vật mẫu, thêm yêu đồ vật xung quanh.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Hình minh họa các bước tiến hàng 1 bài vẽ theo mẫu
- Một số bài vẽ của họa sỹ và học sinh năm trước
HS : Chuẩn bị 1 bộ vật mẫu : cái cốc và quả
Giấy vẽ, bút chì, tẩy
B/ Phương pháp dạy học
Trực quan – Vấn đáp- Gợi mở- Thuyết trình – Luyện tập
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ :
C/ Bài mới.

Hoạt động của giáo viên
HĐ1:Hướng dẫn học sinh quan
sát, nhận xét
GV, HS đặt vật mẫu
? Vật mẫu gồm những gì
? So sánh vị trí, tỷ lệ . đặc điểm
của cái cốc và quả?

? So sánh độ đậm nhật giữa các
mẫu vật ?
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hoạt động của học
sinh

Kiến thức cơ bản
I / Quan sát , nhận xét

HS quan sát mẫu
Hs trả lời (Hs
Yếu)
Hs trả lời (Hs Tb,
khá)
Hs nhận xét câu
trả lời của bạn
Hs trả lời (Hs khá,
giỏi)
9


Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

? Cái cốc có dạng hình gì?
? Sự khác nhau giữa cái cốc và
hình trụ như thế nào ?
? Hãy so sánh giữa chiều cao và
chiều ngang của cốc, hình miệng
cốc so với hình đáy cốc
? Quả có dạng hình gì ?
? So sánh chiều cao và chiều
ngang của quả?
? Hướng ánh sáng nào chiếu vào
vật mẫu?
? So sánh độ đậm nhạt của mẫu ?

Hs nhận xét câu
trả lời của bạn
Hs trả lời (Hs Tb,
khá)
Hs trả lời (Hs
Yếu)
Hs trả lời (Hs Tb,
khá)
Hs trả lời (Hs khá,
giỏi)
Hs trả lời (Hs Tb,
khá)

Hs trả lời (Hs Tb,
khá)
Hs trả lời (Hs Tb,
khá)
Hs nhận xét câu
trả lời của bạn

HĐ2: Hướng dẫn hs cách vẽ
GV: Treo ĐDDH lên bảng và giới
thiệu HS cách vẽ.
? Em hãy nêu cách vẽ theo mẫu? Hs trả lời (Hs Tb,
khá)
Gv minh họa các bước vẽ lên
Hs nhận xét câu
bảng
trả lời của bạn
HS : Quan sát –
ghi bài

II/ Cách vẽ.
- Tim bố cục.
+Vẽ khung hình chung
+Vẽ khung hình riêng

- Vẽ phác nét chinh

- Vẽ chi tiết

Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh


10

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

- V m nht
H3: Hng dn HS lm bi
-Hng dn hc sinh lm bi
-HS thc hnh
-Yờu cu hc sinh lm bi
(Nhc nh , ng viờn kp
thi nhng hc sinh yu)
H4: ỏnh giỏ nhn xột.
- Thu mt s bi v ca HS
(Khong 5-7 bi)
- GV gi ý nhn xột v :
- C lp nhn xột
- B cc, hỡnh v, m nht
- GV nhn xột chung, ng viờn
- Xp loi theo
cỏc em
cm nhn
D/ Cng c - Dn dũ.
- BTVN: Hon thin bi v nu cha xong
- Chun b bi 3: Su tm cỏc ha tit hoa

III/ Thc hnh.


IV/ Cng c

RUT KINH NGHIEM
.



..




Tõn Thy, ngy thỏng nm 2017
Duyt ca t chuyờn mụn:
Mai Th Giang
Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

11

Giáo viên: Phạm


TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày dạy: 30/9/2017
Tiết 4. Vẽ trang trí
TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ

I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thứcHọc sinh nhận ra vẻ đẹp của họa tiết được ghi chép lại từ những
hình ảnh của thiên nhiên được cách điệu
2. Kỹ năng: Học sinh chép được một số họa tiết sau đó vẽ đơn giản và cách
điệu thành họa tiết trang trí
3. Thái độ: Thêm trân trọng và biếtyêu quí , giữ gìn những họa tiết cổ mà cha
ông đã ghi chép lại
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Phóng to 1 số họa tiết trong SGK
- Sưu tầm các họa tiết được cách điệu
- Hình minh họa hướng dẫn
- Chuẩn bị giáo án điện tử, máy tính màn hình.
HS: Sưu tầm các họa tiết hoa lá cách điệu
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan – Vấn đáp- Gợi mở- Thuyết trình – Luyện tập
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ : Thu 5-7 bài vẽ của HS, HS nhận xét về bố cục, đậm
nhạt, GV tổng kết – cho điểm
C/ Bài mới: Gv giới thiệu vào bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Kiến thức cơ bản

sinh
- Khi nói đến trang trí, ta
I/ Quan sát, nhận xét
không thể không nói đến họa
tiết. Họa tiết có thể là hình
- HS lắng nghe
- Họa tiết trang trí thường
bông hoa, chiếc lá, con vật,
là hình hoa lá, chim thú,
đám mây, sóng nước v.v
mây nước, mặt trời, mặt
?Làm thế nào để các hình
Hs trả lời (Hs khá,
trăng.
ảnh của thiên nhiên, cuộc
giỏi)
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

12

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

sống trở thành họa tiết trang
trí?
? Các họa tiết trang trí
thường là gì?

Gv treo tranh các họa tiết
?Hình dáng họa tiết có
giống nguyên như hình ảnh
thật không?
- GVKL: Họa tiết trang trí
rất phong phú và hình thức
đa dạng bắt nguồn từ các
hình ảnh trong thiên nhiên,
cuộc sống. Khi đưa các hình
ảnh đó vào trang trí cần phải
đơn giản và cách điệu sao
cho đẹp và phù hợp hài hòa
hơn

Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs Y, Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs quan sát
Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

- Các họa tiết trang trí
thường vẽ đơn giản, cách
điệu mà vẫn giữ được đặc
điểm của mẫu

- HS lắng nghe- ghi

bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ .
Hoạt động của giáo viên

? Ta thường chọn các hình
ảnh thiên nhiên nào để tạo
họa tiết trang trí

Gv: Yêu cầu HS mang mẫu
vật thật ra chọn những mẫu
ưng ý để ghi chép lại

Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hoạt động của học
sinh

Kiến thức cơ bản

II/ Cách tạo họa tiết
trang trí
Hs trả lời (Hs Tb, khá) 1.Lựa chọn nội dung họa
Hs nhận xét câu trả lời tiết
của bạn
- Các họa tiết trang trí là
các loại hoa, lá, con
vật.
2/ Quan sát mẫu thật

HS quan sát mẫu

13

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

3/ Tạo họa tiết trang trí
- Đơn giản: lược bỏ các chi
tiết không cần thiết

? Cách điệu họa tiết như thế
nào?
GV Treo tranh minh họa các
bước vẽ và phân tích

- Cách điệu : sắp xếp các
hình và nét sao cho hài hòa,
cân đối, rõ ràng hơn nhưng
vẫn giữ được đặc trưng của
Hs trả lời (khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời hình dáng mẫu
của bạn
HS quan sát – ghi
chép

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài .
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS vẽ phác 3 họa HS mang mẫu vẽ ( các
tiết trên giấy:
hoa lá,..) và thực hiện
- Hình lá được ghi chép từ yêu cầu của GV
thực tế
- Hình lá được vẽ đơn giản
- Hình lá được vẽ cách điệu
- GV quan sát và đưa ra các
gợi ý về bài vẽ cho HS
- Kích thước của các họa
tiết từ 5-8cm
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

14

Kiến thức cơ bản
III/ Thực hành
- Chép một mẫu hoa, lá
sau đó đơn giản và cách
điệu thành họa tiết trang
trí

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

- Sau khi hỡnh tng i

hon chnh thỡ v mu
trang trớ
Hot ng4: ỏnh giỏ kt qu hc tp .
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
- Thu mt s bi v ca
HS (Khong 5-7 bi)
- C lp nhn xột
- GV gi ý nhn xột v :
- B cc, hỡnh v, mu sc - Xp loi theo cm nhn
- GV nhn xột chung,
ng viờn cỏc em
D/ Cng c - Dn dũ .
BTVN: Hon thnh bi v ( nu cha song)
o To 3 ha tit trang trớ cú hỡnh dỏng khỏc nhau
o Chun b cho bi hc sau

Kin thc c bn

RUT KINH NGHIEM
.



..




Tõn Thy, ngy thỏng 9 nm 2017

Duyt ca t chuyờn mụn:
Mai Th Giang

Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

15

Giáo viên: Phạm


TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày dạy: 6/10/2017
Tiết 5 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
(VẼ HÌNH)
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thị và sáng tác của người vẽ
2. Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn
giản có bố cục đẹp
3. Thái độ: HS thêm yêu mến cảnh đẹp đất nước
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bộ tranh ĐDDH MT, bài Vẽ tranh quê hương ( MT6) và Vẽ tranh
phong cảnh (MT7)

Sưu tầm các tranh ảnh phong cảnh của họa sĩ thế giói
Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, lấy tấm bìa cứng HCN có chọc lỗ thủng hình
chữ nhật để chọn và cắt cảnh
b/ Phương pháp dạy học
Quan sát – Vấn đáp – luyện tập
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài, yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm
C/ Bài mới: Gv giới thiệu bài mới: Tích hợp môn Văn học: Đọc một số câu
thơ nói về cảnh dệp quê hương đất nước: Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm;
Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Yêu cầu HS đọc SGK
Cho HS quan sát các bức
tranh phong cảnh
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

HS nghiên cứu SGK
I/ Tìm và chọn nội dung
- HS quan sát tranh trả lời đề tài
theo cảm nhận
16


Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

? Tranh phong cảnh
thường vẽ cảnh gì?
HD: Ngoài cảnh vật nên
vẽ thêm người và vật cho
sinh động. Tranh phong
cảnh thể hiện vẻ đẹp của
thiên nhiên bằng cảm xúc
của con người. Xem tranh
phong cảnh thấy thấy gần
gũi với thiên nhiên
? Em có nhận xét gì về bố
cục, hình vẽ, màu sắc ?
Gv kết luận

Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

Hs trả lời (Hs Tb, khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs lắng nghe – ghi bài

- Tranh chủ yếu vẽ về

cảnh vật : nhà cửa,
cấy, núi, sông, bầu
trời…

- Vẽ thêm con người,
vật cho sinh động

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
II/ Cách vẽ hình.
- Hướng dẫn HS cách - HS lắng nghe hướng
- Lấy tấm bìa HCN đưa
dẫn của GV
ngang qua tầm mắt nhìn
chọn và cắt cảnh:
qua lỗ thủng để cắt cảnh,
tìm vị trí có bố cục đẹp
nhất để vẽ
- Tìm bố cục.
Hs trả lời (Hs Tb, khá)
? Nhắc lại các bước vẽ
+ Vẽ phác mảng
Hs nhận xét câu trả lời
hình.
chính
+ Vẽ phác mảng phụ
Gv : Treo tranh minh họa của bạn
Hs lắng nghe – ghi bài

và hướng dẫncác bước
- Vẽ phác hình ảnh
vẽ.
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu (Hướng dẫn
vào tiết sau)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Gv: Góp ý cho các em về - HS thực hành
III/ Thực hành
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

17

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

b cc, hỡnh v, mu sc

V bc tranh phong cnh
theo ý thớch (v hỡnh)
Hot ng4: ỏnh giỏ kt qu hc tp
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Kin thc c bn

- Thu mt s bi v ca
HS (Khong 5-7 bi)
- C lp nhn xột
- GV gi ý nhn xột v :
- B cc, hỡnh v
- Xp loi theo cm nhn
- GV nhn xột chung,
ng viờn cỏc em
D/ Cng c - Dn dũ .
BTVN: Hon thnh bi v nu cha song
RUT KINH NGHIEM
.



..




Tõn Thy, ngy thỏng 10 nm 2017
Duyt ca t chuyờn mụn:
Mai Th Giang

Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

18

Giáo viên: Phạm



TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày dạy:7/10/2017
Tiết 6 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
(VẼ MÀU)
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thị và sáng tác của người vẽ
2. Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn
giản có bố cục đẹp
3. Thái độ: HS thêm yêu mến cảnh đẹp đất nước
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bộ tranh ĐDDH MT, bài Vẽ tranh quê hương ( MT6) và Vẽ tranh
phong cảnh (MT7)
Sưu tầm các tranh ảnh phong cảnh của họa sĩ thế giói
Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, lấy tấm bìa cứng HCN có chọc lỗ thủng hình
chữ nhật để chọn và cắt cảnh
b/ Phương pháp dạy học
Quan sát – Vấn đáp – luyện tập
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành.
III/ Tiến trình dạy học

A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra đồ dùng : Màu vẽ
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
? Hãy nhắc lại các bước
vẽ màu?
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
19

1/ Cách vẽ màu
- Vẽ phác mảng màu
- Vẽ màu cho hai hòa;
phải tô kín màu
Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

- Hng dn HS cỏch v
mu

- HS lng nghe hng

dn ca GV

Hot ng 2: Hng dn hc sinh lm bi
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Kin thc c bn
Gv quan sỏt v gi ý cho Hs lm bi
2/ Thc hnh
cỏc em v
V mu
Hot ng4: ỏnh giỏ kt qu hc tp
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Kin thc c bn
- Thu mt s bi v ca
HS (Khong 5-7 bi)
- C lp nhn xột
- GV gi ý nhn xột v :
- B cc, hỡnh v, mu sc - Xp loi theo cm nhn
- GV nhn xột chung,
ng viờn cỏc em
D/ Cng c - Dn dũ .
BTVN: Hon thnh bi v nu cha song
Chun b bi sau: l hoa, dựng thc hnh
RUT KINH NGHIEM
.



..





Tõn Thy, ngy 2 thỏng 10 nm 2017
Duyt ca t chuyờn mụn:
Mai Th Giang

Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

20

Giáo viên: Phạm


TRêng Thcs T©n thuû

Ngày soạn: 08/10/2017
Ngày dạy:14/10/2017
Tiết 7: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí được 1 lọ hoa theo ý thích
2. Kỹ năng: Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp cảu các đồ vật trong cuộc
sống
3. Thái độHS hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hằng ngày
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Phóng to hình minh họa cách tạo dáng và trang trí lọ hoa trong SGk
2 hoặc 3 lọ hoa có hình dáng và trang trí khác nhau. Chuẩn bị giáo án điện tử,
máy tính màn hình.
HS: Sưu tầm các tranh ảnh về trang trí lọ hoa
Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan- Vấn đáp – Gợi mở – Luyện tập.
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh nộp bài vẽ, yêu cầu HS nhận xét về hình,bố cục - GV nhận
xét, cho điểm
C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên
GV giới thiệu hình minh
họa : bài học hôm nay là
loại bài trang trí ứng
dụng
Có rất nhiều kiểu lọ hoa
với các hình dáng, kích
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hoạt động của học sinh
HS quan sát hình


Kiến thức cơ bản
I/ Quan sát - nhận xét
- Có nhiều kiểu lọ hoa khác
nhau
- Có thể trang trí ở cổ, thân,

21

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû

thước và trang trí khác
nhau
? Lọ hoa có hình dáng
như thế nào?
? Họa tiết được vẽ ở vị
trí nào của lọ hoa?
Họa tiết có thể vẽ trên
từng mặt của lọ hay đặt
tự do
? Các hình họa tiết trang
trí là hình gì?

chân lọ hoa
Hs trả lời (Hs Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs khá)

Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

- Họa tiết phong phú: chim,
thú, con người.

Hs trả lời (Yếu)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs lắng nghe – ghi bài

Gv chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cơ bản
II/ Cách trang trí

? Hãy nêu cách tạo dáng
lọ hoa

? Em sẻ trang trí vào các
bộ phận nào trên lọ hoa ?
? Chủ để trang trí lọ hoa
của em là gì?
? Sử dụng màu sắc như
thế nào?


Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

Hs trả lời (Hs Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs khá)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
HS ghi chép

22

1/ Tạo dáng
- Chọn kích thước của lọ
hoa và vẽ khung HCN
- Phác trục giữa
- Tìm tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ các nét tạo dáng
2/ Cách trang trí
- Tìm bố cục
- Tìm hoạ tiết
- Vẽ màu cho lọ và các họa

tiết

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRờng Thcs Tân thuỷ

Hot ng 3: Hng dn hc sinh lm bi
Hot ng ca giỏo viờn
HD hc sinh cỏch tỡm b
cc, v hỡnh dỏng l hoa,
v mu khi HS lm bi

Hot ng ca hc sinh
HS v bi: To dỏng v
trang trớ l hoa

Kin thc c bn
III/ Thc hnh
Em hóy to dỏng v trang
trớ mt l hoa

Hot ng4: ỏnh giỏ kt qu hc tp
Hot ng ca giỏo viờn
- Thu mt s bi v ca
HS (Khong 5-7 bi)
- GV gi ý nhn xột v :
- B cc, hỡnh v, mu sc
- GV nhn xột chung, biu
dng, ng viờn cỏc em


Hot ng ca hc sinh

Kin thc c bn

- C lp nhn xột
- Xp loi theo cm nhn

D/ Cng c - Dn dũ
BTVN: V nh hon thnh bi v ( nu cha song)
- Cú th lm li bi v mi
- Chun b bi hc sau : Mt l hoa v qu (hỡnh cu)
RUT KINH NGHIEM
.



..




Tõn Thy, ngy 9 thỏng 10 nm 2017
Duyt ca t chuyờn mụn:
Giáo án: lớp 7
Văn Khanh

23

Giáo viên: Phạm



TRêng Thcs T©n thuû

Mai Thị Giang

Ngày soạn: 15/10/2017
Ngày dạy: 20/10/2017
Tiết 8. Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình)
I/ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS biết cách vẽ lọ hoa và quả ( dạng hình cầu)
2. Kỹ năng: Vẽ được hình gần giống mẫu
3. Thái độ: HS Nhận ra vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, nét vẽ của hình
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Mẫu vẽ: một số lọ hoa và quả dạng (hình cầu) khác nhau về hình, màu
Hình minh họa các bước vẽ theo mẫu
HS: một số lọ hoa và quả (hình cầu)
Giấy vẽ, bút chì, tẩy
b/ Phương pháp dạy học
- Trực quan- Vấn đáp - Luyện tập
- Tích hợp KNS: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng tư
duy sáng tạo trong dạy học.
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh nộp bài vẽ, yêu cầu HS nhận xét về hình,bố cục - GV nhận

xét, cho điểm
C/ Bài mới: Gv giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên
GV giới thiệu mẫu:
Yêu cầu HS bày mẫu
GV bày lại mẫu (nếu cần)
Bày mẫu quả đặt trước và
che khuất 1 phần lọ
Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cơ bản
I/ Quan sát – nhận xét

HS bày mẫu
HS quan sát
HS nhận xét cách bày
mẫu
24

- Mẫu gồm lọ hoa và quả
(dạng hình cầu)

Gi¸o viªn: Ph¹m


TRêng Thcs T©n thuû


GV: ở các vị trí khác nhau
thì hình dáng của mẫu là
khác nhau
? Em hãy cho biết cấu tạo
chung của lọ hoa và quả

Hs trả lời (Hs Tb)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn

? So sánh các bộ phận của
lọ hoa
Hs trả lời (Hs khá)
Hs nhận xét câu trả lời
? So sánh chiều cao chiều của bạn
rộng của quả so với lọ
Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
hoa?
Hs nhận xét câu trả lời
? Khung hình chung của
của bạn
Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
mẫu ?
Hs nhận xét câu trả lời
? Khung hình riêng của
của bạn
quả?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cơ bản
II/ Cách vẽ

? Em hãy nêu các bước
vẽ theo mẫu?
? Em hãy chỉ ra các
bước vẽ ở hình
GV minh họa các bước
vẽ lên bảng

Gi¸o ¸n: líp 7
V¨n Khanh

Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs trả lời (Hs khá, giỏi)
Hs nhận xét câu trả lời
của bạn
Hs quan sát – ghi bài

25

- Tìm bố cục:
+ Ước lượng tỉ lệ
+ Phác khung hình

- Vẽ phác hình bằng nét
thẳng
- Vẽ chi tiết và hoàn
thành bằng nét.

Gi¸o viªn: Ph¹m


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×