Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao An Mi Thuat 6 Chon Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.89 KB, 38 trang )

giáo án mỹ thuật 6
tuần 1
Ngày soạn: ngày...... tháng ........ năm..........
Ngày dạy: ngày...........tháng ........ năm.......
Bài 1:vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
1. Mục tiêu bài học
_Giúp học sinh nhận ra đợc vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền và miền núi
_học sinh có thể vẽ đợc một số hoạ tiết gần giống với mẫuvà tô mầu theo ý thích.
_ thêm yêu thích và giữ gìn những vốn cổ hoa văn dân tộc
II. Chuẩn bị
tài liệu tham khảo
_ Trần Văn Cẩn- Trần Đình Thọ Nguyễnc Đỗ Cung về tính dân tộc và nghệ thuật tạo hình.
_ Các loại sách báo tạp chí có chụp một số ảnh về đình, chùa và trang phục của các dân tộc miền
núi.
Đồ dùng dạy học
_ Bộ đồ dùng dạy học lớp 6
_ Phóng to một số hoạ tiết đợc in trong sgk
_ Phóng to các bớc chép hoạ tiết dân tộc thong sgk
_ Su tầm thêm các hoạ tiết đân tộc ở một só đồ vật nh: quần, áo, khăn, túi, và một số vật dụng
khác.
Phơng pháp dạy học
_Phơng pháp quan sát
_ Phơng pháp vấn đáp.
_ Phơng pháp luyện tập
III. Gợi ý tiến trình dạy học.
Thời
gian
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1


1phút
3 phút
1_ ổn định tổ chức lớp
2_ kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên một số dạng hoạ tiết mà em
đã biết ở các năm học trớc ?
3_ bài mới:
Hoạ tiết dân tộc là một trong những vốn cổ mang đậm tính
chất dân tộc, chúng đã đợc chắt lọc qua bề dày của thời
gian và tồn tại đến tận hôm nay. Bây giờ tôi sẽ hớng dẫn
các em cách chép một số hoạ tiết đơn giản của dân tộc ta.
a_ HĐ 1: Hớng dẫn học sinh quan sát , nhận xét
Giáo viên cho học sinh quan sát một só hình ảnh các hoạ
tiết đợc phóng to trong sách giáo khoa.
?_ Các em cho biết những hoạ tiết này thờng đợc trang trí ở
đâu ?
?_ Họ sáng tạo ra các hoạ tiết nhằm tác dụng gì ?
Giáo viên chỉ vào một vài hoạ tiết đơn giản
?_ Cho biết hoạ tiết này có tên gọi là gì?
?_ Tất cả các hoạ tiết đợc cách điệu có giống thật không?
Tại sao
?_ Ngời ta thờng sử dụng những hình ảnh gì để đa vào làm
hoạ tiết ?
?_ Hình dáng của hoạ tiết này đợc quy vào hình gì?
Giáo viên hỏi thêm một số hình đơn giản để học sinh trả
lời.
_ Về bố cục: ?_ Cách xắp xếp hoạ tiết có đặc điểm gì ?
?_ Hoạ tiết có đờng nét ntn?
_ Giáo viên tóm tắt lại và giải thích thêm...
_ HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
?_ Hãy nêu các bớc tiến hành một bài chép hoạ tiết dân

tộc?
?_ Theo em, em sẽ chọn hoạ tiết nào để vẽ?
?_ Vậy hoạ tiết định vẽ của em nằm trong khung hình gì?
_ Gv treo trực quan các bợc chép hoạ tiết để học sinh quan
sát, đồng thời cho các em thấy cách vẽ rõ ràng sinh động
hơn.
_ HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành
_ Đôn đốc hs làm bài
_ Hớng dãn cho những em còn lúng túng.
_ Giáo viên gọi một vài hs len bảng thực hiện.
_ Nhận xét và góp ý trực tiếp tới từng em.
4_ Đánh giá kết quả học tập
_ Chọn một số bài của các nhóm rồi treo lên bảng.
Học sinh trả lời
1. quan sát nhận xét
Đợc trang trí ở đình, chùa
Nhằm làm tôn vinh vẻ đẹp của
dình, chùa
Chim lạc, hoa sen....
Không giống thật vì hoạ tiết th-
ờng đơn giản hơn
Hoa lá chim muông động vật
và con ngời
Hình tam giác.
Xắp xếp xen kẽ, đối xứng và
nhắc lại.
Dờng nét khoẻ khoắn và mềm
mại.
2. Cách vẽ
B1: Vẽ chu vi hoạ tiết

B2: Vẽ phác mỏng hoạ tiết
B3: Vẽ nét chi tiết
B4: Tô màu
Hs trả lời.
Hình trữ nhật.
3_ Thực hành
Đề: Tự lựa chọn hoạ tiết mà em
thích và chép lại khoảng 3- 4
hoạ tiết rồi tô màu theo ý thích.
2
_ Gv nhận xét u điểm chung, khích lệ động viên tuyên dơng
một số bài tốt.
5_ Dặn dò ra bài tập:
_ Về nhà chép tiếp một số hoạ tiết ở dình chùa....
_ Chuẩn bị bài sau.
Hs theo doic nhận xét các bài
Tuần 2
3
ngày soạn: ngày...... tháng........ năm........
Ngày dạy: ngày...... tháng........ năm........
Bài 2: Thờng thức Mỹ thuật
Sơ lợc về Mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
1. Mục tiêu bài học
_ Giúp học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
_ Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm Mỹ thuật.
_ Biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
2. Chuẩn bị
1_ Tài liệu tham khảo.
. Lợc sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học,Giáo trình CĐSP nhạc hoạ TW
. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

. Các bài báo nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
2_ Đồ dùng dạy học
. Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài giảng
. Bộ đồ dùng dạy học 6
. Phóng to hình ảnh trống đồng Đông Sơn
. Su tầm trên sách, báo, tạp trí những bài viết và hình ảnh có liên quan đến Mĩ thuật Việt
Nam thời kì cổ đại.
. Tài liệu in trong cuốn giới thiệu trống đồng Việt Nam
_ Phơng pháp dạy học
. Sử dụng tất cả các phơng pháp dạy học
. Phơng pháp quan sát
. Phơng pháp vấn đáp.
. Phơng pháp luyện tập.
. Chú ý tới phơng pháp thuyết trình kết hợp với minh họa
.
3. Tiến trình dạy học
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs
4
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
_ Nền Mỹ thuật Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Sơ khai
cha ông ta đã có những nét vẽ đầu tiên. Nó có tác dụng
thông tin thoả mãn nhu càu tinh thần và đã đợc ghi
nhận từ thời nguyên thuỷ đồ đá, đồ đồng..........
a. HĐ1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử
?_ Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam?
?_ Em hiểu gì về thời kì đồ đồng.

?_ Tiêu biểu trong thời kì này có tác phẩm nghệ thuật
nào?
?_ Hãy nhắc lại thời kì đồ đá đợc chia ra làm mấy giai
đoạn?
_ thời kì đồ đồng gồm có 4 giai đoạn kế tiêp liên tục
từ thấp đến cao. ?_ vậy em nàocho cô biết 4 giai doạn
dó là những giai đoạn nào?
_Gv: Trống đồng Đông Sơn là tác phẩm đã đạt đỉnh
cao về chế tác và nghệ thuật trang trí ngời Việt cổ.
_ Đông Sơn là giai doạn cực thịnh về tất cả mọi mặt
nhất là chế tác đồ đồng.
b. HĐ2: Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách hang
đồng nội.
* Mỹ thuật thời kì đồ đá
?_ Quan sát và cho biết những hình vẽ này đợc tìm
thấy cách đây bao nhiêu năm?
_Nó chính là dấu ấn đầu tiên đợc khắc trên nhũ đá có
độ cao 1,5_ 1,7m. Trong đó có thể phân biệt đợc khuôn
mặt nam và nữ.
?_ Hãy quan sát những khuôn mặt và cho cô biết đâu là
hình vẽ nam đâu là hình vẽ nữ
?_ Những hình mặt ngời đợc tìm thấy ở đâu?
?_ Một em hãy diễn tả về bố cục và đờng nét của các
hình vẽ?
_ Ngoài ra ở thời kì đồ đá còn có rất nhiều những công
cụ đợc làm từ đá.
?_ Hãy nêu ra một số những công cụ đợc làm từ đá?
b. HĐ2: Tìm hiểu một vài nét về Mỹ thuật thời kì đồ
đồng.
1_ Bối cảnh xã hội

_Thời kì đồ đá còn đ-
ợc gọi là thời kì
nguyên thuỷ cách nay
hàng vạn năm.
_ Thời kì đồ đồng
cách đây khoảng 4000
_ 5000 năm.
_ Tợng ngời làm chân
đèn, trống đồng Đông
Sơn
2 giai đoạn là thời kì
đồ đá mới và thời kì
đồ đá cũ
_ Phùng Nguyên,
Đồng Đầu, Gò mun
vàĐông Sơn
2. hình vẽ mặt ngời
trên váh hang Đồng
Nội.
Đợc tìm thấy cách đây
khoảng 10 ngàn năm.
Hs trả lời
_Na- Ca Thai Nguyên
Nét vẽ khắc sâu tới
2cm. Hình mặt ngời
đợc diễn tả với góc
nhìn chính diện đờng
nét dứt khoát, rõ ràng.
Rìu, chày, bàn
nghiền.........

2_ Thời kì đồ đồng
5
_ ở giai đoạn này tất cả mọi công cụ sản xuất. đồ dùng
và vũ khí đều đợc tạo ra từ đồng chính vì vậy đã cơ bản
biến đổi xh Viêt Nam từ hình thái Nguyên Thuỷ sang
xh văn minh.
?_ Hãy nêu lên một số công cụ mà em biết trong thời
kì này?
_ Đặc biệt ở một số công cụ đợc vẽ và khắc nhiều hình
trang trí nh hình kỉ hà và hình chữ S Rất tinh tế.
?_ ở thời gian này con ngời thờng sử dụng những hình
ảnh nào để trang trí cho các đồ vật?
?_ Đồ vật đợc coi là quan trọng nhất và mang tính
nghệ thuật nhất trong thời kì này là đồ vật nào?
?_ Những nét đẹp mang tính nghệ thuật đợc thể hiện ở
đâu?
?_Họ đã sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí trên mặt
trống đồng
?_Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào?
Gv bổ xung: Hoạ tiết sắp xếp gồm nhiều đờng tròn
đồng tâm, có hớng chuyển động ngợc chiều đồng hồ.
_Trống đồng Đông Sơn đợc coi là đẹp nhất trong các
trống đồng đợc tìm thấy ở VN. Đẹp về tạo dáng và
nghệ thuật chạm khắc tinh xảo đã tái hiện lại cuộc
sống của con ngời lúc bấy giờ.
4. Đánh giá kết quả học tập:
_ Đặt một số câu hỏi gợi mở để củng cố lại bài
_Gv củng cố thêm kiến thức cho hs rồi kết luận.
4. Dặn dò và ra bài tập:
_ Học và xem kỹ các tranh minh hoạ trong sgk.

Rìu, dao găm ,
giáo,mũi lao......
Họ thờng sử dụng
những hoạ tiết nh
sóng nớc, thừng bện,
hình chữ S, hình thú,
hình ngời.
Trống đồng Đông Sơn
Nghệ thuật chạm khắc
trang trí và những
hoạt động tập thể của
con ngời
Là hoa lá, chim
muông và con ngời.
Hs trả lời.
6
Tuần 3
Ngày soạn: ngày tháng năm 2007
Ngày dạy: ngày ....tháng năm 2007
Bài 3: vẽ theo mẫu
Sơ lợc về luật xa gần
I. Mục tiêu bài học
_ Giúp hs hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của luật xa gần
_Các em biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh
đề tài.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
_Mỹ thuật và phơng pháp dạy học
_Luật xa gần và giải phẫu tạo hình
2. Đồ dùng dạy học:

_ ảnh có lớp cảnh xa,lớp cảnh gần
_tranh và các bài vẽ có luật xa gần
_một vài đồ vật hình hộp , hình trụ
_Hình minh hoạ về luật xa gần.
3. Phơng pháp dạy học:
_ Giới thiệu hình minh hoạ và đặt câu hỏi ( minh hoạ_vấn đáp)
_Hs quan sát, nhận xét
_Gv rút ra kết luận
III. Gợi ý tiến trình dạy học:
Thời
gian
hoạt động của giáo viên Hoạt Động của
hs
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
_Luật xa gần là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó góp
phần tạo nên một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc. Môt bài
vẽ theo mẫu hay một bức tranh vẽ theo đề tài đều cần
đến sự hiện diện của luật xa gần. Bây giờ chúng ta
cùng nhau tìm hiểu về định nghĩa của luật xa gần.
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về luật xa gần
Treo một số bức tranh, hs quan sát.
?_Tại sao hình ảnh này lại rõ hơn và lớn hơn hình ảnh
kia?
?_Vì sao các hình giống nhau, bằng nhau lại to, nhỏ
khác nhau?
_Gv đặt một số đồ vật thật ở các vị trí khác nhau để hs
thấy đợc sự thay đổi trong không gian qua từng góc độ.
?_Vì sao mặt hộp khi là hình vuông khi lại là hình bình

hành?
I, Khái niệm về luật
xa gần
Vì cảnh vật này gần
hơn cảnh vật kia.
Vì chúng đợc đặt
trong không gian, gần
to xa nhỏ.
7
. Giáo viên treo tranh đồ dùng dạy - học
?_Em có nhận xét gì về hình trong bức tranh đoàn tàu?
?_Mọi vật đều thay đổi trong không gian nhng hình
cầu có thay đổi không, tại sao?
_ Với khối hình cầu chúng ta có thể đặt bất khì nơi đâu
nó đều không thay đổi . Nó chỉ thay đổi gần to xa nhỏ.
c. HĐ2:Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của luật xa
gần.
+ Đờng tầm mắt
_Giới thiệu hình ở đồ dùng dạy học:
?_Các bức tranh này có đờng nằm ngang không?
?_Vị trí các đờng nằm ngang ntn?
?_Vị trí của đờng tầm mắt ntn?
Đa ra một đồ vật đơn giản đặt trong không gian rồi hỏi
[ lọ hoa ]
?_ Khi để đồ vật lên trên đờng tầm mắt ta nhìn thấy
những phần nào của vật?
?_ Để dới đờng tầm mắt thì sao ?
_Khi vẽ theo mẫu em phải xác định đợc vật mẫu nằm ở
trên hay dới đờng tầm mắt để vẽ hình cho đúng.
2.Điểm tụ:

?_Hãy chỉ ra một số đờng song song với mặt đất.
_ Các đờng song song với mặt đất đều hớng về chiều
sâu, càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ ở một điểm.
_ Cho học sinh xem một số bức tranh có chiều sâu để
các em hiểu thế nào là điểm tụ
4.Đánh giá kết quả học tập:
_Bổ xung lại những ý chính trong bài
_Giao bài tập cho hs làm theo nhóm
_Gv nhận xét bổ xung
5.Dặn dò, ra bài tập
_ Chuẩn bị bài sau.
Vì nhìn thẳng mặt
hộp là hình vuông còn
đặt nghiêng nó là
h.b.h

Càng xa hàng cột
càng thấp và mờ dần,
khoảng cách 2 đờng
ray cũng thu hẹp dần.
hs trả lời.
II, Đặc diểm của luật
xa gần
a. Đờng tầm mắt
Hs trả lời
Tuỳ theo cao hay thấp
của vật thể trong
không gian.
Đáy lọ và thân lọ
Miệng lọ và thân lọ

b.Điểm tụ
Cạnh hình hộp, tờng
nhà, đờng ray
tuần 4
8
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: ngày 3-5 tháng 10 năm 2007
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu bài học
_ Giúp học sinh hiểu khái niệm thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
_ Hs vận dụng đợc những hiểu biết vào bài vẽ
_ Hình thành cho các em cách nhìn và cách làm việc khoa học
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo
_ Bố cục và hình hoạ, Giáo trình CĐSP Mĩ thuật
2. Đồ dùng dạy học
_ Bộ tranh đồ dùng dạy học 6
_ Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau
_ Một số bài vẽ của hoạ sĩ, học sinh
3. Phơng pháp dạy học:
_ Phơng pháp minh hoạ
_ Phơng pháp vấn đáp
_ Phơng pháp luyện tập
III. Gợi ý tiến trình dạy học
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
hoạt động của
học sinh
1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
_ Vẽ theo mẫu là một dạng bài rất phổ biến trong môn Mỹ thuật
6. ở lớp dới các em đã đợc làm quen với dạng bài tập này. Bây
giờ cô sẽ giúp các em hiểu sâu hơn để bài vẽ thêm sinh động.
a. HĐ1; Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu
chúng ta đã đợc làm quen với dạng bài này ở các năm trớc vậy
một bạn nhắc lại cho cô:
?_ Theo em hiểu thế nào là vẽ theo mẫu?
?_ Một em đọc khái niệm thế nào là vẽ theo mâu trong sgk?
- giáo viên cho Học sinh xem một số đồ vật đặt gần nhau
rồi hỏi;
?_ Các đồ vật này có khối dạng hình gì ?
?_ Khi mẫu có hai đồ vật đứng cạnh nhau chúng ta vẽ riêng từng
bộ phận vật này vẽ trớc và vật kia vẽ sau nh vậy có đúng không ?
?_ Vậy chúng ta sẽ vẽ cái gì trớc ?
Trớc khi đi vào vẽ chi tiết các em phải xá định đợc khung hình
của cả hai vật và khung hình cua riêng từng vật.
_ Giáo viên đa ra một số bài vẽ hình cái ca ở các góc độ khác
nhau.
?_ Đây là hình vẽ cái gì ?
?_ Tại sao các hình vẽ này lại không giống nhau ?
I. Khái niệm vẽ theo
mẫu.
Là vẽ mẫu thật đợc bày
trực tiếp trớc mắt.
Học sinh đọc bài
Khối hình cầu và khối
hình hộp.
Học sinh trả lời

Vẽ khung hình của cả hai
vật
9
Giáo viên : ở mỗi một vị trí khác nhau thì cái ca cũng thay đổi
theo vì mỗi một góc nhìn một khác, có vị trí thấy cả quai. Thấy
một phần quai nhng có vị trí không nhìn thấy quai.
?_ Vậy theo em hiểu thế nào là vẽ theo mẫu ?
_ Giáo viên cho học sinh đọc lại khái niệm về vẽ theo mẫu trong
sgk.
B, Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu .
?_ để nắm chắc đợc cấu trúc và đặc điểm của vật mẫu thì bớc đầu
tiên chúng ta phải làm gì ?
_ Giáo viên đa ra một số bài vẽ tốt và một số bài cha đúng về tỉ
lệ.
?_ Quan sát vầ nhận ra cho cô đâu là bài là bài vẽ tốt và đâu là
bài cha sát về tỉ lệ ?
?_ Vậy theo em bài vẽ cha đúng về cái gì ?
_ Treo tranh về các cách sắp xếp bố cục hợp lí và cha hợp lí.
?_ Theo em cách bày mẫu nào có bố cục đẹp và cha đẹp ?
?_ Vậy để có bố cục đẹp thì bớc đầu tiên chúng ta phải làm gì ?
?_ Nếu là mẫu có hai đồ vật thì ta phải vẽ khung hình nh thế nào
?_ Vậy để vẽ đợc khung hình ta phải làm gì ?
_ Ngoài ra còn tuỳ thuộc vào hình dáng của vật mẫu và vẽ khug
hình sao cho cân đối với tờ giấy.
?_ Khi đã có khung hình của vật mẫu thì bớc tiếp theo chúng ta
làm gì?
_ Chúng ta có thể phác các nét chính trớc để có hình bao quát.
+ Vẽ mẫu, ớc lợng tỉ lệ giữa các bộ phận.
+ Vẽ phác nét chính bằng nét thẳng mờ.
?_ Khi chúng ta đã có hình gần giống mẫu thì bớc tiếp theo

chúng ta làm gì ?
+ Khi vẽ chi tiết chúng ta nìn mẫu để chỉnh trên cơ sở của các nét
chình đã phác.
Chú ý : nét vẽ cần phải có đậm nhạt không nên vẽ nét đều đều.
?_ Khi đã hoàn chỉn hình thì bớc cuối cùng chúng ta làm gì ?
?_ Vẽ đậm nhạt có tác dụng gì ?
_ Vẽ đậm nhạt còn tạo cho mẫu có hình khối nh đang tồn tại
trong không gian măch dù vẽ trên mặt phẳng hai chiều
_ Cho học sinh quan sát một số bài vẽ đậm nhạt
?_ Hãy quan sát mẫu và suy nghĩ vẽ đậm nhạt là nh thế nào ?
?_ Đậm nhạt trên vật mẫu do đâu mà có ?
?_ Trớc khi vẽ đậm nhạt ta phải làm gì ?
_ Khi vẽ đậm nhạt các em nên so sánh các độ đậm nhạt trên vật
mẫu đẻ vẽ bài cho tốt.
?_ Vậy ta nên vẽ độ đậm trớc hay nhạt trớc ?
4. Đánh giá kết quả học tập.
_ Giáo viên đặt câu hỏi theo nội dung hoạt động 1 để kiểm tra
nhận thức của học sinh .
5. Dặn dò ra bài tập
_ Chuẩn bị bài sau.
Vì cái ca đợc đặt ở các vị
trí khác nhau
Học sinh trả lời
II, Cách vẽ theo mẫu
_ Quan sát và nhận xét
mẫu
_ Học sinh quan sát và
chỉ ra.
_ Có cái quá cao, có cái
quá lùn và to ngang.

_ Học sinh trả lời
_ Tìm khung hình cho vật
mẫu
_ Vẽ khung hình chung
và khung hình riêng của
từng vật
_ So sánh chiều cao với
chiều ngang của mẫu
_ Tìm điểm các bộ phận
trên vật mẫu
_ Nhìn mẫu và vẽ chi tiết
Vẽ đậm nhạt
Làm cho mẫu trở nên
giống thật
Do nguồn chiếu sáng
Vẽ phác các mảng đậm
nhạt theo cấu trúc của
mẫu.
Vẽ độ đậm trớc
Ngày soạn: Ngày .tháng .năm .
Bài 5: Vẽ tranh
10
Cách vẽ tranh đề tài
I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống của con ngời.
_ Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
_ Học sinh hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo
_ Nguyễn Quốc Toản, Phơng pháp giảng học Mĩ thuật .

_ Tạ Phơng Thảo, Nguyễn Lăng Bình, Kí hoạ và bố cục.
_ Nguyễn Lăng Bình, Mĩ thuật và phơng pháp dạy học Mĩ thuật ở tiểu học.
_ Bộ tranh phơng pháp vẽ tranh đề tài ( DĐDH 6 ).
2. Đồ dùng dạy học
_ Một số tranh của các hoạ sĩ trong và ngoài nớc vẽ về đề tài.
_ Một số tranh của học sinh về các loại đề tài.
_ Một số tranh của thiếu nhi, học sinh cha đạt yêu cầuvề bố cục mảng hình và màu sắc đẻ phân tích
so sánh.
3. Phơng pháp dạy học
_ Phơng pháp minh hoạ.
_ Phơng pháp vấn đáp.
_ Phơng pháp luyện tập.
II. Tiến trình dạy học
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
học sinh
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
_ Thiên nhiên, cuộc sống , con ngời là một chuỗi đề tài để các
nghệ sĩ tìm tòi và sáng tạo. Mỗi một đề tài lại có rất nhiều
những chủ đề khác nhau nói về các hoạt động của con ngời và
thiên nhiên . Vậy làm thế nào để vẽ đợc tranh đề tài theo ý
thích và sự cảm nhận riêng của mình. Hôm nay cô sẽ hớng
dẫn cho các em cách vẽ tranh đề tài.
A, Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề
tài.
_ Giáo viên treo một vài bức tranh có nội dung đơn giản để
học sinh quan sát và nhận biết.

?_ Các bức tranh trên thể hiện nội dung gì?
?_ Vậy với nội dung đó nó thuộc mảng đề tài nào ?
?_ Những nội dung đề tài trong bức tranh đợc bắt nguồn từ
đâu ?
_ Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh có chung một
mảng đề tài nhng nhiều nội dung khác nhau.
?_ Hãy nhìn các bức tranh trên và cho biết đề tài của các bức
tranh là đề tài gì?
?_ nhìn tranh và cho biết các nội dung của đề tài này?
_ ở mỗi một đề tài có rất nhiều cách thể hiện nội dung khác
nhau và ở mỗi một nội dung lại có rất nhiều cách thể hiện
giống nhau.
I, Tìm và chọn nội dung
đề tài.
Lao động trồng cây, học
nhóm, cắm trại.
Đề tài học tập, lao động,
vui chơi
Bắt nguồn từ cuộc sống và
thiên nhiên
Là đề tài nhà trờng.
Giờ ra chơi, buổi lao
động, học nhóm, cắm trại.
11
_ Giáo viên giới thiệu tranh của hoạ sĩ trong và ngoài nớc .
?_ Quan sát tranh và cho biết bức tranh Lagiôcông của Lêôna
- Đơvanxi thuộc mảng đề tài nào ?
?_ Tranh (du kích tập bắn) của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung thuộc
mảng đề tài nào ?
_ Giới thiệu thêm nhiều tranh thuộc nhiều thể loại khác nhau

nh tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh chân dung và
tranh tĩnh vật để học sinh thấy đợc để học sinh thấy đợc sự
phong phú về nội dungvà cách thể hiện.
B, Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ .
?_ khi vẽ một bức tranh thì nội dung có trớc hay hình thức có
trớc ?
?_ Để có đợc hình mảng hài hoà và chắc chắn thì bớc đầu tiên
chúng ta phải làm gì ?
Bớc 1: Tìm bố cục ( Xếp đặt mảng chính, mảng phụ)
?_ Mảng chính có ý nghĩa gì ?
?_ Mảng phụ có ý nghĩa gì ?
?_ Hình ảnh phụ có tác dụng gì đối với mảng chính ?
?_ Hãy nêu khái niệm thế nào là mảng hình ?
_ Cho học sinh xem một số bài bố cục đợc và cha đợc để học
sinh tập nhận xét.
?_ Quan sát và cho biết bài nào có bố cục đẹp và bài nào có
bố cục cha hợp lí ?
?_ Vậy để có bài bố cục đẹp thì mảng hình phải nh thế nào ?
_ Khi sắp xếp hình mảng không lặp lại, không đều nhau, cần
có các mảng trống, dàn trải, có gần, có xa.
?_ Khi đã có hình mảng phong phú rồi thì bớc tiếp theo chúng
ta làm gì ?
_ Ta dựa vào các hình mảng đã phác để vẽ các hình dáng cụ
thể
?_ Hình dáng cụ thể ở đây là những hình ảnh nào?
?_ Khi vẽ hình dáng chúng ta có nên lặp đi lặp lại một hình
không ?
?_ Để làm rõ nôi dung đề tài thì Nhân vật trong các mảng phải
nh thế nào ?
_ Nhân vật trong tranh phải ăn nhập với nhau, hợp lí, thống

nhất để biẻu hiện nội dung.
?_ Khi lên xong hình các nhân vật bớc tiếp theo ta phải làm gì
?
_ Vẽ màu
?_ Hãy nêu tên một số chất liệu dùng để vẽ màu ?
_ Màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm dịu tuỳ theo đề
tài và cảm xúc của ngời vẽ .
4. Đánh giá kết quae học tập
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
_ Dặt câu hoie để học sinh hiểu rõ hơn về tranh đề tài và
các thể loại tranh.
Tranh chân dungđề tài
phụ nữ.
đề tài anh bộ đội.
Nội dung có trớc
Tìm bố cục
Là hình ảnh chính trong
tranh
Là hình ảnh phụ
Hỗ trợ cho mảng chính đề
nôi dung phong phú hơn
Học sinh trả lời
Vẽ hình vào hình mảng
Hình ảnh con ngời cảnh
vật.
Không nên mà phải thay
đổi.
Nhân vật cần ăn nhập vào
nhau.
Sửa hình và lên màu

Chì màu, sáp màu, màu
dạ, màu nớc,
12
5. Dặn dò ra bài tập
Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục.
Chuẩn bị bài sau.
Tuần 6
Ngày soạn: Ngày .tháng ..năm ..
Bài 6: Vẽ trang trí
Cách sắp xếp bố cục trong trang trí
I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
_ học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
_ Học sinh biết cách làm một bài trang trí .
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo
_ Trình Thiệp, Ưng Thị Châu, Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, tập 1 NXB tái bản 2001
_ Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Lăng Bình, Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, Tập
2, NXB Giáo dục, tái bản 2001.
2. Đồ dùng dạy học
_ Một số đồ vật thật : ám, chén, khăn vuông, có hoạ tiết trang trí .
_ Hình ảnh về trang trí nội, ngoại thất ( Phòng ở, phòng làm việc ) và đồ vật thông dụng.
_ Hình vẽ phóng to một số hình trong sgk
_ Một số bài trang trí của học sinh các năm trớc.
_ Thớc, giấy, chì, tẩy, màu vẽ.
III. Tiến trình dạy - học
Thời
gian
Hoạt động chủ yếu của Giáo viên Hoạt động của học
sinh

1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm thế nào là vẽ theo mẫu
?
3. Bài mới:
_ Nh các em đã biết trang trí là để làm đẹp cho cuộc sống.
Cuộc sống càng đổi mới càng tạo điệu kiện cho Mĩ thuật
phát triển. mọi đồ vật khi đợc đa vào trang trí đều trở nên
hấp dẫn hơn, chính vì vậy mà trang trí chiếm mộtvai trò
rất to lớn tong công cuộc đổi mới của xã hội . Hôm nay cô
sẽ hớng dẫn cho các em vẻ đẹp của trang trí cơ bản và
trang trí ứng dụng.
A, Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát , nhận xét .
?_ Trang trí có vai trò nh thế nào đối với đời sống của con ng-
ời ?
?_ Hãy chỉ ra một số đô vật có hình dáng và hoạ tiết trang trí
đẹp ?
_ Giáo viên giới thiệu một số hình ảnhvề cách sắp xếp nội
ngoại thất, trang trí hội trờng, ấm, chén, sách vở, lọ hoa, trang
trí hình vuông, đờng diềm để học sinh thấy đ ợc sự đa dạng
trong bố cục trang trí .
?_ Có bao nhiêu kiểu sắp xếp bố cục trang trí ? là những kiểu
nào ?
I, Quan sát , nhận xét
Làm đẹp cho cuộc sống
Cốc chén, khăn trải bàn, viên
gạch hoa,
Có 4 kiểu sắp xếp
+ sắp xếp nhắc lại
13
?_ Vậy kiểu sắp xếp nào thuộc dạng trang trí cơ bản ?

?_ sắp xếp mảng hình không đều thuộc dạng trang trí nào ?
_ Khi vẽ tránh sắp xếp các mảng hình dày đặc hoặc quá tha.
Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ cùng một màu. Cố gắng dùng ít
màu và lừa chọn màu sao cho hài hoà.
B, Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí các hình cơ
bản.
?_ Theo các em hiểu thế nào là hình cơ bản, nó thuộc dạng
hình gì ?
_ Cho học sinh xem một số bài trang trí cơ bản của học sinh
các năm trớc.
?_ Để sắp xếp đợc một bài trang trí theo dạng cơ bản thì bớc
đầu tiên chúng ta phải làm gì ?
?_ Nếu là trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn ta cần
kẻ bao nhiêu trục ?
?_ Vậy kẻ trục có tác dụng gì ?
?_ Khi chúng ta đã kẻ trục để phân định các mảng hình rồi thì
bớc tiếp theo chúng ta sẽ làm gì ?
?_ Vậy mảng chính lớn hay mảng phụ lớn ?
?_ Mảng chính đợc sắp xếp ở đâu và mảng phụ đợc đặt nh thế
nào ?
?_ Sau khi đã có mảng chính, mảng phụ rồi thì bớc tiếp theo
chúng ta làm gì ?
?_ Các hoạ tiết ở đây có giống nh thật không ? tại sao ?
?_Em sẽ sử dụng hình ảnh gì để cách điệu làm hoạ tiết chính?
?_ Khi đã sắp xếp các hoạ tiết vào trong các mảng thì bớc cuối
cùng chúng ta làm gì ?
?_ Màu ở các mảng chính có gì khác so với màu ở các mảng
phụ ?
Chú ý : Khi vẽ hoạ tiết vào các mảng các hoạ tiết chính phụ
phải giống nhau và màu sắc cũng phải giống nhau.

C, Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ các mảng hình khác nhau ở một
vài hình vuông.
_ Sau khi tìm đợc mảng hình của các hình vuông, học sinh tự
nhận xétvà chọn một số hình ng ý nhất để vẽ hoạ tiết rồi vẽ
màu theo ý thích .
4. Đánh giá kết quả học tập.
_ Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời về những nội dung
chính ( cách sắp xếp cách làm bài trang trí )
5. Bài tập về nhà.
_ Làm bài tập theo sgk và chuẩn bị bài sau.
+ sắp xếp xen kẽ
+ sắp xếp đối xứng
+ sắp xếp mảng hình không
đều.
_ sắp xếp nhắc alị, xen kẽ và
đối xứng
_ Trang trí ứng dụng.
II, Cách trang trí các hình cơ
bản.
Hình cơ bản là hình vuông,
hình chữ nhật, hình tròn, đờng
diềm.
Kẻ trục vào hình cơ bản
Kẻ 4 trục 2 trục ngang và 2
trục chéo
Để phân định các mảng hình ở
4 góc sao cho giống nhau.
Tìm mảng chính, mảng phụ
của hoạ tiết

Mảng chính lớn
Mảng chính dặt ở giữa, mảng
phụ đặt ở góc
Sắp xếp hoạ tiết vào các mảng
Các hoạ tiết ở đây đã đợc cách
điệu không giống thật
Bông hoa
Tìm và vẽ màu theo ý thích.
Mảng chính nổi bật hơn, rõ
trọng tâm hơn.
III, Thực hành
Hãy vẽ một bài trang trí cơ bản
tuỳ các em lựa chọn.
_ Kẻ trục và vẽ có mảng to
mảng nhỏ
14
Tuần 7
Ngày soạn: Ngày .tháng .năm .
Bài 7: Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu vẽ hình
I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi của hình dángkích thớc của chúng
khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
_ Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật dạng tơng đơng.
_ Học sinh vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.
II.Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo.
_ Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Lăng Bình, Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, tập 2,
NXB Giáo dục, tái bản 2001.
2. Đồ dùng dạy học

_ Hình ảnh minh hoạ ở đồ dùng dạy học Mĩ thuật 6
_ Mẫu vẽ: Hình lập phơng mỗi cạnh khoảng 15 cm màu trắng.
+ Một quả bóng mỗi cạnh khoảng 10 cm màu đậm.
+ Một quả ( trái cây ) dạng hình cầu : đờng kính khoảng 6 cm màu đậm.
+ Một số bài vẽ của hoạ sĩ của học sinh .
+ Một miếng bìa hình vuông có trục quay ở giữa.
III.
III.
Gợi ý tiến trình dạy_ học
Gợi ý tiến trình dạy_ học
thời
thời


gian
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Hoạt động của


hs
hs
1.
1.





n định tổ chức lớp:
n định tổ chức lớp:


2.
2.
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ


3.
3.
Bài mới
Bài mới


_
_


lớp d
lớp d
ới chúng ta đã đ
ới chúng ta đã đ
ợc làm quen với dạng bài tập vẽ theo
ợc làm quen với dạng bài tập vẽ theo


mẫu nh
mẫu nh

ng chỉ dừng lại ở 1 đồ vật. Hôm nay cô sẽ h
ng chỉ dừng lại ở 1 đồ vật. Hôm nay cô sẽ h
ớng đẫn cho
ớng đẫn cho


các em biết cách vẽ mẫu có 2 đồ vật.
các em biết cách vẽ mẫu có 2 đồ vật.
a.
a.
HĐ1:
HĐ1:
H
H
ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
_Giáo viên đ
_Giáo viên đ
a 2 đồ vật ra cho học sinh xem
a 2 đồ vật ra cho học sinh xem
?_ Các em cho biết đây là những đồ vật gì?
?_ Các em cho biết đây là những đồ vật gì?
_ Cho 1- 2 em lên tập bày mẫu
_ Cho 1- 2 em lên tập bày mẫu
_ Giáo viên bổ xung
_ Giáo viên bổ xung
?_ Hãy nhìn vào mẫu và cho cô biết cái hộp và quả bống có
?_ Hãy nhìn vào mẫu và cho cô biết cái hộp và quả bống có



dạng hình gì?
dạng hình gì?
?_ Vị trí của cái hộp và quả bóng đ
?_ Vị trí của cái hộp và quả bóng đ
ợc sắp xếp nh
ợc sắp xếp nh
thế nào ?
thế nào ?
?_ Hai vật đ
?_ Hai vật đ
ợc làm từ chất liệu gì?
ợc làm từ chất liệu gì?
1.Quan sát, nhận xét
1.Quan sát, nhận xét
Cái hộp và quả bóng
Cái hộp và quả bóng
_ Dạng hình hộp và
_ Dạng hình hộp và


hình cầu.
hình cầu.
_ Cái hộp đứng sau,
_ Cái hộp đứng sau,


quả bóng đứng tr
quả bóng đứng tr
ớc
ớc

Cái hộplàm từ giấy,
Cái hộplàm từ giấy,


quả bóng làm từ nhựa
quả bóng làm từ nhựa
Qủa bóng đậm hơn cái
Qủa bóng đậm hơn cái


hộp
hộp
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×