Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giáo án my thuat 9 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 47 trang )

Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày dạy: 9C,B : 23/8/2017
9A: 24/8/2017
TIẾT 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được một số kiến thức sơ lược về Mỹ thuật thời
Nguyễn.
2. Kỹ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS
3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng,
yêu quý di tích lịch sử – văn hoá của quê hương.
4. Năng lực hướng tới: HS năng lực hướng tới cái đẹp, Hs biết tổ chức thảo luận
nhóm..
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh giới thiệu về Mỹ thuật thời Nguyễn
- Một số tranh ảnh chụp về cố đô Huế
- Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.(Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái
Lai)
HS: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng lắng
nghe
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A/ Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1/ Hoạt động 1
Gv: Gọi HS đọc bài SGK


(?) Em hãy nêu vài nét
về bối cảnh xã hội
nhà Nguyễn
Gv: Tích hợp kiến thức
môn Lịch sử: Lịch sử
thời Nguyễn

HS

HS : Đọc bài
HS : Trả Lời
HS : Nhận xét
Hs lắng nghe – ghi
bài

2/ Hoạt động 2
Gv: Gọi HS đọc bài SGK HS : Đọc bài
(?) Kinh thành Huế
HS : Trả Lời (Hs
được nằm bên bờ
Yếu, Tb)

Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

NỘI DUNG

I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Nhà Nguyễn là chiều đại cuối cùng của
chế độ phong kiến trong lịch sử Việt

Nam.
- Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng
và phong phú còn để lại cho kho tàng văn
hoá dân tộc một số lượng công trình và
tác phẩm đáng kể.
II/ Sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn
1/ Kiến trúc Kinh thành Huế
- Kinh thành Huế nằm bên bờ sông
Hương, là một quần thể kiến trúc rộng

1

Gi¸o viªn: Ph¹m


sông nào?
Gv: Tích hợp kiến thức
môn Địa lý: Vị trí địa


HS : Quan sát nghe
giới thiệu
Hs lắng nghe
HS : Trả Lời

GV: Treo tranh ảnh để
chuẩn bị giới thiệu
?Vì sao gọi kiến trúc
kinh đô Huế là một quần
thể kiến trúc?


HS : Nhận xét ý
kiến của bạn
HS : Trả Lời

-

-

(?) Yếu tố nào được coi
trọng của kiến trúc
Gv tốm lại kiến thức

(?) Điêu khắc thường
HS : Trả Lời
được gắn với loại
HS : Nhận xét ý
hình nghệ thuật nào;
kiến của bạn
được làm bằng những
chất liệu nào?
(?) Điêu khắc phật giáo
phát huy truyền thống Hs chú ý – ghi bài
của khuynh hướng
HS : Trả Lời
nào?

(?) Chúng ta có những
dòng tranh dân gian
nào

Thảo luận nhóm 2 ban :
5 phút
? Em hãy nhwos lại kiến
thức cũ và nêu lại

Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

HS : Trả Lời
HS : Nhận xét ý
kiến của bạn
HS : Trả Lời (Hs
Yếu, Tb)

lớn và đẹp nhất nước ta thời đó.
Thành có 10 cửa chính để ra vào, bên
trên cửa thành xây các vọng gác có mái
uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa
Kinh thành Huế là Hoàng thành, cửa
chính vào Hoàng thành là Ngọ môn,
tiếp đến là hồ Thái Dịch đẫn đến điện
Thái Hoà, quanh điện Thái Hoà là hệ
thống cung điện dành cho Vua và
Hoàng tộc.
Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn
được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng
riêng của kiến trúc Kinh thành Huế.

2/ Điêu khắc.
- Điêu khắc thường được gắn liền với

nghệ thuật kiến trúc và được làm bằng
rất nhiều chất liệu (đá, đồng, gỗ, xi
măng, thạch cao,...)
- Điêu khắc phật giáo phát huy truyền
thống của khuynh hướng dân gian làng
xã (tượng Thánh mẫu, tượng Tuyết sơn,
tượng Tam thế...)

3/ Hội hoạ, đồ hoạ
- Thời Nguyễn có rất nhiều dòng tranh
dân gian được phát triển (Đông Hồ,
Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình).
Đến nay chúng ta chỉ còn hai dòng tranh
dân gian chính (Đông Hồ, Hàng Trống)
- Tranh dân gian đáp ứng được nhu cầu
về tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ của

2

Gi¸o viªn: Ph¹m


cách sản xuất một
bức tranh Hàng
trống?
GV: Kết luận - nhắc lại
những nét đắc sắc
của dòng tranh dân
gian Đông Hồ và
Hàng Trống.

(?) Tranh dân gian đáp
ứng được những nhu
cầu gì của nhân dân
3/ Hoạt động 3
GV: Đặt một số câu hỏi
để HS nhận xét chung về
đặc điểm Mỹ thuật thời
Nguyễn
? Qua bài học em thấy
mỹ thuật thời Nguyễn có
những đặc điểm gì nổi
bật?
4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học
tập
GV: Nêu một số câu hỏi
để HS tổng kết kiến
thức toàn bài

nhân dân lao động. Ngoài ra nó còn ẩn
chứa những nội dung giáo dục đạo đức,
lối sống, nhân cách của con người.
Hs thảo luận
Đại diện các nhóm
trả lời
Các nhóm nhận xét
HS : Trả Lời
HS : Nhận xét ý
kiến của bạn


HS : Trả Lời
HS : Nhận xét ý
kiến của bạn

III/ Đặc điểm của Mỹ thuật thời Nguyễn
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn
kết hợp với nghệ thuật trang trí và có
kết cấu tổng thể, chặt chẽ (tiêu biểu là
kiến trúc Kinh đô Huế)
- Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ phát triển
đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc
và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu
Âu (Pháp)

Hs lắng nghe

C/ Hướng dẫn HS về nhà.
- Tìm và sưu tập tranh ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Nguyễn
- Học bài và chuẩn bị bài sau: “Tranh tĩnh vật”
RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 21 tháng 8 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:

Gi¸o ¸n líp 9

V¨n Khanh

3

Gi¸o viªn: Ph¹m


Mai Thị Giang

Ngày soạn: 27/8/2017
Ngày dạy: 9C,B : 6/9/2017
9A: 31/8/2017
TIẾT 2: VẼ THEO MẪU

VẼ TỈNH VẬT
(Vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương qua ở mẫu vẽ.
2. Kỹ năng: HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỷ lệ cân đối và
giống mẫu.
3. Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp, Hs
biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) lựa chọn lọ và hoa có tỷ lệ, màu sắc đơn giản và đẹp.
- Bài vẽ của HS khoá trước
- Trực quan từng bước vẽ.
HS: Giấy vẽ, chì, tẩy .


2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A/ Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Hoạt động 1
GV: Cho HS quan sát một số
tranh tĩnh vật (của hoạ sỹ,
của HS)
(?) Tranh tĩnh vật là gì
(?) Tranh tĩnh vật được vẽ
bằng chất liệu gì
GV: Bày mẫu cho HS quan
sát và đặt các câu hỏi gợi
ý.

Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

HS
HS: Quan sát
tranh và trả
lời câu hỏi
HS:Trả lời
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
HS:Trả lời.


NỘI DUNG
I/ Quan sát, nhận xét
- Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các
vật ở trạng thái tĩnh, được
người vẽ chọn lọc, sắp xếp để
tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận
riêng.

4

Gi¸o viªn: Ph¹m


(?) Mẫu vẽ gồm những gì
GV: Các mẫu được sắp xếp
như thế nào.
? Khung hình chung, khung
hình riêng của mẫu vật
quy vào hình gì ?
2/ Hoạt động 2
(?) Hãy nhắc lại các bước vẽ
theo mẫu ?

HS:Trả lời (hs
Yếu)

GV : Hướng dẫn cách vẽ lên
bảng.
Chú ý: Nét vẽ cần có đậm

nhạt để hình vẽ sinh động.

HS:Trả lời
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
Hs quan sát –
ghi bài
Hs quan sát

Gv cho học sinh xem tranh
của các anh chị năm trước.

3/ Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS thực hành
- GV: Tìm ra những thiếu sót
về hình vẽ (nét vẽ, tỷ lệ)
để chỉ ra cho HS sửa.
4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Treo một số bài vẽ của
HS và đưa ra một số câu
hỏi
HS: Nhận xét, đánh giá theo
cảm nhận riêng.

HS:Trả lời.
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
HS:Trả lời.
HS:Theo dỏi.


HS: thực hành

II/ Cách vẽ hình
1/ Tìm bố cục: Tìm tỷ lệ, dựng
khung hình chung và riêng của từng
vật mẫu.
2/ Phác hình bằng nét thẳng.
3/ Vẽ chi tiết

III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu (vẽ hình)

HS:Trả lời.
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.

C/ Hướng dẫn HS về nhà.
- Về nhà hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài vẽ tiếp sau.

RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

5

Gi¸o viªn: Ph¹m



………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 28 tháng 8 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:
Mai Thị Giang

Ngày soạn: 3/9/2017
Ngày dạy: 9A: 7/9/2017
9C,B: 13/9/2017
TIẾT 3. VẼ THEO MẪU

VẼ TỈNH VẬT
( Vẽ màu)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, nước, sáp)
2. Kỹ năng: HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu.
3. Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp, Hs
biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) lựa chọn lọ và hoa có tỷ lệ, màu sắc đơn giản và đẹp.
- Bài vẽ của HS khoá trước
- Trực quan từng bước vẽ.
HS: Giấy vẽ, chì, tẩy .

2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng

lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A/ Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh: bút chì, tẩy, màu
B/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Hoạt động 1
GV: Treo tranh mẫu và đặt
một số câu hỏi để HS tiếp
cận và tìm hiểu tranh.
(?) Bức tranh vẽ những gì?

Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

HS

NỘI DUNG
I/ Quan sát, nhận xét

HS: Quan sát
tranh và trả lời
câu hỏi
HS:Trả lời(hs

6

Gi¸o viªn: Ph¹m



(?) Các hình vẽ trong tranh
được sắp xếp như thế
nào?
(?) Có những màu sắc nào
được vẽ trong tranh?
Gv chốt kiến thức
Gv: gọi học sinh lên bày mẫu
như tiết trước.
? Hãy gọi tên mầu sắc của
các vật mẫu? Mộu nào
màu sáng, mẫu nào mầu
đậm?
(?) Hướng ánh sáng nào
chiếu vào vật mẫu là
mạnh nhất?
2/ Hoạt động 2
? Em hãy nhắc lại các bước
vẽ màu?
Gv nhận xét
GV: treo tranh minh họa các
bước vẽ màu lên bảnghướng dẫn từng bước.
Gv cho học sinh xem tranh
của các anh chị năm trước.
3/ Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS xem lại bài
vẽ hình ở tiết học trước,
có thể chỉnh sửa lại đôi
chút rồi phác các mảng

màu.
4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Chọn một số bài vẽ của
HS để cho các em đánh
giá.

Yếu)
HS:Trả lời
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
HS:Trả lời – Hs
Tb
HS: Quan sát và
nghe giảng
Hs bầy mẫu
HS:Trả lời (Hs
Yếu)
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
HS:Trả lời
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
II/ Cách vẽ
HS:Trả lời
HS: Nhận xét ý
kiến của bạn.
Hs quan sát – ghi
bài
Hs quan sát


HS vẽ màu và
ghoàn thành bài

III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa ,
quả (vẽ màu).

HS: Nhận xét,
đánh giá
theo cảm
nhận riêng.

C/ Hướng dẫn HS về nhà.
- Xem lai bài mới: Sưu tầm tranh vè tranh phong cảnh

Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

7

Gi¸o viªn: Ph¹m


RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 4 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:
Mai Thị Giang
Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày dạy: 9A: 14/9/2017
9C,B: 20/9/2017
TIẾT 4. VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại trnh phong cảnh.
2. Kỹ năng: HS biết cánh tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh
quê hương (vẽ hình)
3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống
HS biết quan sát, nhận xét tương qua ở mẫu vẽ.
HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu.
HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp, Hs biết
tổ chức thảo luận nhóm..

II/ CHUẨN BỊ
- Mộ số đề tài vẽ về cảnh sinh hoạt, chân dung ... để so sánh
- Một số hình ảnh về phong cảnh quê hương.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A/ Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

8

Gi¸o viªn: Ph¹m


- Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 học sinh nộp bài vẽ hôm trước – nhận xét và cho điểm
B/ Bài mới
Gv giới thiệu bài mới: Tích hợp môn Âm nhạc: Hát bài hát “Quê hương”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS
NỘI DUNG
1/ Hoạt động 1
I/ Tìm và chọn nội dung đề
GV tích hợp kiến thức môn Văn
HS: nghe
tài.
học: Dùng một số đợn thơ,
giảng
- Một dãy phố.
văn ngắn để diễn tả về quê
- Một góc chợ.
hương như: Đất nước
- Một con sông
( Nguyễn Đình Thi)Bên kia
- Phong cảnh làng mạc…

sông Đuống (Hoàng
Cầm)...Đê vào bài
GV: Cho HS xem một số tranh
phong cảnh và đặt câu hỏi để
HS thấy ở mỗi bức tranh thể
HS quan sát và
hiện phong cảnh của mỗi
trả lời câu hỏi.
vùng miền khác nhau.
(?) Sự khác nhau giữa tranh
phong cảnh với tranh sinh
HS: Trả lời
hoạt, chân dung.
HS: Trả lời –
? Tranh phong cảnh vẽ gi?
hs Yếu
HS: Nhận xét
câu trả lời của
Gv chốt lại kiến thức
bạn.
Hs lắng nghe
2/ Hoạt động 2
(?) Có thể vẽ tranh phong cảnh
bằng những cách nào.
- Vẽ trực tiếp ngoài thiên
nhiên
- Vẽ theo ký hoạ.
Ve theo trí nhớ, trí tưởng tượng.
(?) Em hãy nhắc lại các bước vẽ
tranh đề tài?

Gv hướng dẫnvẽ minh họa các
bước trên bảng
Gv cho học sinh xem tranh của
các anh chị năm trước.
3/ Hoạt động 3
GV: Gợi ý cho HS cách vẽ tranh
Gi¸o ¸n líp 9
V¨n Khanh

HS: Trả lời
HS: Nhận xét
câu trả lời của
bạn.
HS: Trả lời
Hs quan sát –
ghi bài

II/ Cách vẽ hình
- Tìm bố cục
+ Vẽ phác mảng chính
+ Vẽ phác mảng phụ
- Vẽ phác hình ảnh (hình
ảnh chính vẽ trước hình ảnh
phụ vẽ sau)
- Vẽ chi tiết

Hs quan sát

9


Gi¸o viªn: Ph¹m


như đã hướng dẫn, chú ý
đến tìm hình ảnh sao cho rõ
đặc điểm, bố cục có trọng
tâm, màu sắc trong sáng.
4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Tổ chức cho HS treo tranh,
bày tranh theo nhóm.
GV: Tổng hợp, bổ xung ý kiến
chung cho các nhóm và
đánh giá, xếp loại.

III/ Thực hành
Vẽ tranh về đề tài phong
cảnh quê hương (vẽ hình)

HS thực hành

HS: nhận xét
HS: Nhận xét
câu trả lời của
bạn.

Nhận xét:
- Bố cục
- Hình ảnh
- Đường nét


C/ Hướng dẫn HS về nhà.
-Hoàn thành bài vẽ nếu HS chưa làm xong, chuẫn bị đồ dùng cho tiết sau vẽ màu.
RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 11 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:

Mai Thị Giang

Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

10

Gi¸o viªn:


Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày dạy: 9A: 21/9/2017
9C,B: 27/9/2017
TIẾT 5. VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Vẽ Màu)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại trnh phong cảnh.
2. Kỹ năng: HS biết cánh tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh
quê hương (vẽ hình)
3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống
HS hiểu thêm về thể loại trnh phong cảnh.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp, Hs
biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ CHUẨN BỊ
- Mộ số đề tài vẽ về cảnh sinh hoạt, chân dung ... để so sánh
- Một số hình ảnh về phong cảnh quê hương.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

11

Gi¸o viªn:


III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A/ Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 học sinh nộp bài vẽ tiết trước – nhận xét và cho điểm
B/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS

NỘI DUNG
Hoạt động 1
I. quan sát. nhận xét
Gv cho học sinh quan sát một số Hs quan sát
bài vẽ về tranh phong cảnh
? Em hãy kể tên các màu trong
Hs trả lời-Hs
từng bức tranh
Yếu
?Màu sắc trong tranh như thế
nào?
Hs trả lời
HS: Nhận xét
câu trả lời của
? Hãy gọi tên gam màu chủ đạo
bạn.
của các bức tranh?
Hs trả lời
HS: Nhận xét
câu trả lời của
bạn.
Gv phân tích lại các bức tranh
Hs quan sát
Hoạt động 2
II. Cách vẽ màu
(?) Em hãy nhắc lại các bước vẽ HS: Trả lời
- Phác mảng màu đậm nhạt
màu?
HS: Nhận xét - Vẽ màu theo ý thích, hài
câu trả lời của hòa

bạn.
GV: Treo tranh hướng đẫn cách
Hs quan sát
vẽ màu.
Gv cho học sinh xem tranh của
Hs quan sát
các anh chị năm trước.
Hoạt động 3
GV: Gợi ý cho HS cách vẽ màu. Hs thực hành
III/ Thực hành
Hoạt động 4
Vẽ màu cho hoàn thiện bài
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Khen ngợi một số bài vẽ tốt HS: nhận xét
đề động viên HS
C/ Hướng dẫn HS về nhà.
- Hoàn thành bài vẽ nếu HS chưa làm xong.
- Tìm đọc một số bài về chạm khắc gỗ đình làng Việt nam.
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

12

Gi¸o viªn:


RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 18 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:

Mai Thị Giang

Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày dạy: 9A: 28/9/2017
9C,B: 28/9/2017
TIẾT 6. THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt nam.
2. Kỹ năng: HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng
3. Thái độ: HS có thái độ yêu quý, giữ gìn, trân trọng các công trình văn hoá
lịch sử của quê hương, Đất nước.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II/ CHUẨN BỊ
- Sưu tầm tranh, ảnh về đình làng.
HS: Đọc trước SGK.
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng
lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh


13

Gi¸o viªn:


III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A/ Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: Gv thu bài vẽ tiết trước chấm và lấy điểm kiểm tra 15 phút
B/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS
NỘI DUNG
1/ Hoạt động 1
I/ Vài nét khái quát về đình
làng Việt nam.
GV: Trình bày ngắn gọn Bắc,
HS nghe giới
- Đình là nơi thờ thành
Trung, Nam mỗi làng, xã có thiệu.
hoàng làng, là ngôi nhà
một ngôi đình riêng.
chung, nơi hội họp giải
Gv tích hợp kiến thức môn Địa
quyết các công việc của
lí – Lịch sử: Từng vùng
làng, xã và lễ hội hàng
miền
HS đọc bài
năm.

Cho hoc sinh đoc phần I
- Kiến trúc mộc mạc, khoẻ
SGK/73
HS trả lời
khoắn, sinh động kết hợp
(?) Kiến trúc đình làng có đặc
HS Nhận xét ý
chạm khắc trang trí.
điểm gì?
kiến của ban
- Đình làng là niềm tự hào
HS trả lời –
của người dân đối với
(?) Nêu tên một số đình làng
Hs Yếu, Tb
quê hương (đi vào tiềm
tiêu biểu ?
HS Nhận xét ý
thức con người: cây đa,
kiến của ban
bến nước, sân đình)
Gv nhắc lại liến thức

2/ Hoạt động 2
GV Cho hoc sinh đoc phần II
SGK/73
?Hãy cho biết công dụng của
đình làng?
(?) Cách chạm khắc như thế
nào

(?) Nội dung của các bức chạm
khắc gỗ đình làng
(?) Chạm khắc gỗ đình làng có
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

Hs chú ý – ghi
bài

HS trả lời- Hs II/ Nghệ thuật chạm khắc gỗ
Tb
đình làng.
HS Nhận xét ý - Đình làng là một dòng
kiến của ban
nghệ thuật dân gian đặc
HS trả lời
sắc, độc đáo trong kho
tàng Mỹ thuật cổ Việt
HS trả lời
nam được những người
nghệ nhân nông dân sáng
HS trả lời- Hs
tạo nên.
Yếu, Tb
- Cách chạm khắc dứt
-Hs thảo luận
khoát, khoẻ khoắn, phóng
-Các nhóm cử
khoáng tạo nên độ nông
đại diện trình

sâu (có độ sáng tối, lung
14
Gi¸o viªn:


vẻ đẹp như thề nào.
Thảo luận nhóm: 4 bàn một
nhốm
GV: Lựa chon một tác phẩm
trong SGK và phân tích?
5p
- Cảnh sinh hoạt của người
dân (đình Thổ Tang)
- Uống rượu
Gv nhận xét cho điểm

bày
- Các nhóm
nhận xét

3/ Hoạt động 3
GV: Đặt câu hỏi về nội dung và
đặc điểm của nghệ thuật
chạm khắc đình làng
? Qua bài học hãy rút ra các
đặc điểm chạm khắc gỗ đình
lang VN?
Gv: chốt lại kiến thức

HS trả lời

HS Nhận xét ý
kiến của ban
Hs lắng nghe

Hs lắng nghe

Hs lắng nghe
– rút kinh
nghiệm

linh huyền ảo)
- Nội dung của các bức
chạm khắc diễn tả cuộc
sống hàng ngày của con
người (vui chơi, đi cày,
uống rượu, chọi gà, hình
các cô tiên,...)
- Mộc mạc, giản dị; cách
tạo hình khoẻ khoắn,
mạch lạc, tự do thoát khỏi
những chuẩn mực chặt
chẽ, khuôn mẫu của nghệ
thuật cung đình, mang
đậm đà bản tính dân gian
và bản sắc dân tộc
III/ Một vài đặc điểm chạm
khắc gỗ đình làng.
- Các bức chạm khắc chủ
yếu là phản ánh những
sinh hoạt của nhân dân

trong cuộc sống thường
nhật.
- Nghệ thuật chạm khắc
mộc mạc, khoẻ khoắn,
phóng khoáng, bộc lộ tâm
hồn sáng tạo của người
nông dân.

4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Nhận xét chung tiết học,
khen ngợi những HS có
nhiều ý kiến phát biểu xây
dựng bài.
C/ Hướng dẫn HS về nhà.
- HS tìm hiểu một số tác phẩm chạm khắc đình làng ở quê hương.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một bức tranh, ảnh nhỏ (dễ vẽ)…
RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
Gi¸o ¸n líp 9
15
Gi¸o viªn:
Ph¹m V¨n Khanh


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tân Thủy, ngày 25 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:

Mai Thị Giang

Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày dạy: 9C,B: 4/10/2017
9A: 5/10/2017
Tiết 7- Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
Thực hành cách 1
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.
2. Kỹ năng: Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
HS hiểu thêm về thể loại trnh phong cảnh.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp, Hs
biết tổ chức thảo luận nhóm..
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Gi¸o ¸n líp 9
16
Gi¸o viªn:
Ph¹m V¨n Khanh


Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài tranh mẫu đơn giản.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng lắng
nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ: Giấy, bút chì, tẩy, thước, màu, 01 bức tranh, ảnh
3.Bài mới:
Hoạt động của học
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Hướng dẫn học
I. Quan sát nhận xét.
sinh quan sát nhận xét.
- Phục vụ học tập,
văn hoá
GV: nêu một số tác dụng của
Hs nghe giảng
- Phục vụ trang trí
việc phóng tranh ảnh.
Phóng tranh ảnh nhằm
Tích hợp môn Địa lý, lịch sử
phục vụ cho sinh hoạt và
nói về sự cần thiết của phóng
học tập, tạo điều kiện phát
tranh ảnh phục vụ học tập…
triển khẳ năng quan sát,
GV: cho học sinh xem hai bài
- HS quan sát, nhận kiên trì, chính xác
phóng tranh bằng cách kẻ ô
xét và ghi nhớ:

vuông
Hoạt động 2. Hướng dẫn học
sinh cách vẽ.
?Hãy nêu các bước phóng
tranh ảnh?
GV: hướng dẫn vẽ lên bảng
từng bước cách 1 – kẻ ô
vuông.

Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

HS trả lời
HS Nhận xét ý kiến
của ban
Hs lắng nghe- ghi
bài

17

II.Cách 1: Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao,
ngang hình định phóng, kẻ
các ô vuông bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to
hơn ở hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để
vẽ hình

Gi¸o viªn:



Hoạt động 3. Hướng dẫn học - Học sinh làm bài
sinh làm bài.
thực hành.
GV: yêu cầu học sinh chọn
một hình ảnh đơn giản để
phóng.
GV: đến từng bàn quan sát và
hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4 . đánh giá kết
quả học tập.
GV: gợi ý học sinh nhận xét
một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội
dung chính, động viên học
sinh khá và nhắc nhở học sinh
chưa xong.

III. Thực hành
Lựa chon hình đơn giản
phóng lớn bằng cách 1

- Học sinh nhận xét
bài vẽ theo cảm
nhận riêng.

HDVN.
- Vẽ bài tiếp nếu chưa
xong

- Học bài và chuẩn bị bài
sau: Chuẩn bị một bức
tranh, ảnh nhỏ (dễ vẽ)…
RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 2 tháng 10 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:
Mai Thị Giang

Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

18

Gi¸o viªn:


Ngày soạn: 8/10/2017
Ngày dạy: 9C,B: 11/10/2017
9A: 12/10/2017
Tiết 8- Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
Thực hành cách 2
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học

tập.
2. Kỹ năng: Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
HS hiểu thêm về thể loại trnh phong cảnh.
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

19

Gi¸o viªn:


4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp,
Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài tranh mẫu đơn giản.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phương pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng lắng
nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ: Giấy, bút chì, tẩy, thước, màu, 01 bức tranh, ảnh
3.Bài mới:
Hoạt động của học
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
sinh

Hoạt động 1. Hướng dẫn học
sinh cách vẽ.
?Hãy nêu các bước phóng
tranh ảnh?
GV: hướng dẫn vẽ lên bảng
từng bước cách 1 – kẻ ô
vuông.

HS trả lời
HS Nhận xét ý kiến
của ban
Hs lắng nghe- ghi
bài

Hoạt động 2. Hướng dẫn học - Học sinh làm bài
thực hành.
sinh làm bài.
GV: yêu cầu học sinh chọn
một hình ảnh đơn giản để
phóng.
GV: đến từng bàn quan sát và
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

20

1.Cách vẽ 2 :Kẻ đường
chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ
nhật ở hình mẫu.

- Kẻ ô hình lớn theo như
mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị
trí hình để phóng chính
xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh
hoàn thành bài vẽ.

2. Thực hành
Lựa chon hình đơn giản
phóng lớn bằng cách 2

Gi¸o viªn:


hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 3 . đánh giá kết
quả học tập.
GV: gợi ý học sinh nhận xét
một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội
dung chính, động viên học
sinh khá và nhắc nhở học sinh
chưa xong.

HS nhận xét

HDVN.
- Sưu tầm tranh ảnh lễ
hội.

- Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài
KT1t.
RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 8 tháng 10 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:

Mai Thị Giang
Ngày soạn: 15/10/2017
Ngày dạy: 9C,B:
18/10/2017
9A: 19/10/2017
TIẾT 9. VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
(KIỂM TRA 1 TIẾT)
I- MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và cách trang trí túi xách
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

21

Gi¸o viªn:


2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí túi xách.

3. Thái độ: Tạo dáng và trang trí được một túi xách theo ý thích.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái
đẹp, Hs biết tổ chức thảo luận nhóm..
II- ẹỀ BAỉI
Em hóy tạo dỏng và trang trớ một tỳi xỏch. (Vẽ trờn tờ giấy A4 – Hoạ tiết và
màu sắc tự chọn)
III- ẹÁP ÁN
-Noọi dung ủuựng vụựi chuỷ ủề.
-Boỏ cúc hợp lý coự saựng táo, ủép.
-Maứu saộc haứi hoứa.
-Phong caựch din taỷ.
III- MA TRẬN ẹỀ KIỂM TRA
Baứi veừ ủép theồ hieọn ụỷ:
-Noọi dung: Táo daựng vaứ trang trớ ủửụùc moọt tuựi xaựch.
-Boỏ cúc hợp lớ
-Maứu saộc: Đẹp hài hồ
-Phong caựch.
Dửùa vaứo cụ sụỷ trẽn, xãy dửùng ma traọn ủề kieồm tra ủaựnh giaự –
bieồu ủieồm nhử sau:
Noọi dung
kiẽn
thửực
(múc
tiẽu)

Noọi dung

Nhaọn
bieỏt
Xaực ủũnh

ủửụùc noọi
dung phuứ
hụùp

Thõng
hieồu

Vaọn dúng
ụỷ mửực
ủoọ thaỏp
Veừ ủuựng
noọi dung
(1ủieồm)

Noọi dung tử tửụỷng
mang tớnh giaựo
dúc cao phaỷn ửựng
thửùc teỏ cuoọc
soỏng, coự chón
lóc.

(0,5ủieồm)

Hoá tieỏt

Hoá tieỏt
theồ hieọn
noọi dung.
(0,5 ủieồm)


Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

Vaọn dúng ụỷ
mửực ủoọ cao

Hoá tieỏt
sinh ủoọng
phuứ hụùp
vụựi noọi
dung.
(1ủieồm)
22

(0,5 ủieồm)
Hoá tieỏt chón
lóc, ủép, phong
phuự, phuứ hụùp
vụựi noọi dung, gần
guừi vụựi ủụứi
soỏng.
Gi¸o viªn:

Toồng
coọng

2
ủieồm
(20%)


2
ủieồm
(20%)


Saộp
xeỏp
ủửụùc
boỏ cúc
ủụn
giaỷn.

Boỏ cúc

(0,5ủieồm
)
Lửùa
chón
gam
maứu
theo yự
thớch.

Maứu saộc

(0,5ủieồm)
Saộp xeỏp
Boỏ cúc saộp xeỏp
boỏ cúc coự ủép, saựng táo,
hoá tieỏt

haỏp dn.
chớnh,
nhoựm phụ.
(0,5ủieồm)
ù (1 ủieồm)

Maứu veừ
coự tróng
tãm, coự
ủaọm nhát.

Maứu saộc tỡnh
caỷm, ủaọm nhát,
phong phuự, noồi
baọt tróng tãm.
(0,5 ủieồm)

2
ủieồm
(20%)

2
ủieồm
(20%)

(1 ủieồm)

ẹửụứng
neựt


Toồng

(0,5
ủieồm)
Neựt veừ
theồ
hieọn
noọi
dung.
(1 ủieồm)
1 ủieồm
2 ủieồm
30%

Neựt veừ tửù
nhiẽn,
ủuựng hỡnh.
(0,5ủieồm)

Neựt veừ tửù nhiẽn
coự caỷm xuực. Táo
ủửụùc phong caựch
riẽng.
(0,5ủieồm)

4,5 ủieồm

2,5 ủieồm
70%


2
ủieồm
(20%)
10
ủieồm
(100%)

Ghi chú: Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm
sau:
Từ: 0 điểm dưới 5 điểm (chưa đạt)
Từ: 5 điểm trở lên (Đạt)
Tân Thủy, ngày 16 tháng10 năm 2017
Duyệt của tổ chun mơn:
Mai Thị Giang
Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày dạy: 9C,B:
25/10/2017
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

23

9A: 26/10/2017
Gi¸o viªn:


Tiết 10. Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
(Vẽ hình)
I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình về đề tài lễ hội.
3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.
4. Năng lực hướng tới: HS có khả năng tư duy, sáng tạo và hướng tới cái đẹp, Hs
biết tổ chức thảo luận nhóm..
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nước ta, tranh của các hoạ sỹ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2. Phương pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
Trong quá trình dạy học giáo viên tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng lắng
nghe, kĩ năng tư duy sáng tạo trong thực hành
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn
I. Quan sát nhận xét.
học sinh tìm và chọn nội
dung.
- Học sinh quan sát, nhận
GV: cho học sinh xem tranh xét và ghi nhớ.
và giới thiệu cho học sinh
hiểu được ý nghĩa và cảm
nhận nét riêng về lễ hội
GV: nêu một số lễ hội lớn ở

nước ta; đền Hùng, chùa
Hương.
- Học sinh trao đổi và trả
+ Tên lễ hội.
lời một số câu hỏi của giáo
+ Nội dung.
viên:
+ Hình thức.

GV: bổ sung tóm tắt các ý
Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

24

Gi¸o viªn:


chính nội dung các nhóm
trao đổi.
GV: gợi ý để học sinh lựa
- Học sinh lựa chọn đề tài
chọn đề tài; lễ hội đầu năm, theo sở thích, cảm hứng
cầu mưa, thành hoàng..
Hoạt động 2. Hướng dẫn
học sinh cách vẽ.
GV: Treo tranh minh hoạ và - Học sinh quan sát hình
minh hoạ và ghi nhớ cách
hướng dẫn cách vẽ
vẽ:

Hoạt động 3. Hướng dẫn
học sinh làm bài.
GV: theo dõi gợi mở về nội
dung, cách bố cục cho học
sinh.
Hoạt động 4 . đánh giá
kết quả học tập.
GV: Tổng kết, nhận xét,
đánh giá ưu điểm, nhược
điểm của một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội
dung chính, động viên học
sinh khá và nhắc nhở học
sinh chưa xong.
HDVN.

- Học sinh làm bài thực
hành.

II. Cách vẽ.
- Tìm bố cục
+ Sắp xếp mảng chính
+ Sắp xếp mảng phụ
- Vẽ hình ảnh chính,
phụ.
- Vẽ chi tiết
III. Thực hành
Vẽ hình

Nhận xét:

- Bố cục
- Hình ảnh
- Học sinh nhận xét bài vẽ
theo cảm nhận riêng.

- Vẽ bài tiếp nếu chưa
xong
RUÙT KINH NGHIEÄM
….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tân Thủy, ngày 23 tháng 10năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn:
Mai Thị Giang

Gi¸o ¸n líp 9
Ph¹m V¨n Khanh

25

Gi¸o viªn:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×