Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Mỹ Thuật 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.14 KB, 30 trang )

Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần thứ 1
Bài 1: Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời Nguyễn
(1802 - 1945)
I/ Mục tiêu.
- Học sinh thêm hiểu biết về một số thành tựu mỹ thuật thời nguyễn.
- Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Trích một đoạn băng hình giới thiệu về kinh đô huế.
- Tranh MH trong bộ môn DDH MT 9.
- Phiếu thảo luận.
- HS: SGK - vở thực hành.
III/ Tiến trình dạy học.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định tổ
chức
- KT sỹ số
- KT đồ dùng học tập
2. Bài mới
* Giới thiệu
bài
Đất nớc ta trải qua nhiều thời kỳ LS. Mỗi
thời kỳ đều để lại những công trình mỹ thuật
có giá trị rất lớn.
- Tổ chức trò chơi: Du lịch tìm hiểu các công
trình kiến trúc qua các thời kỳ khác nhau.
- Luật chơi: Trong 1 P phải ghi đợc nhanh:
tên các công trình khác, nơi xây dựng, thời
đại.


- Chia 4 nhóm, đặt tên.
- Ghi tên 4 nhóm lên bảng, đính 4 tranh về 4
công trình kiến trúc khác nhau.
- Kiểm tra kết quả, nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu: Các công trình trên
chúng ta đã đợc học ở các lớp 6,7,8. Hôm
nay chúng ta tiếp tục của MT thời Nguyễn
(1802 - 1945)
- Lắng nghe
- Bầu nhóm trởng
- Các nhóm cử đại
diện lên ghi
* HĐ 1: Tìm
hiểu về MT
thời Nguyễn
- Yêu cầu các nhóm mở SGK, nhóm trởng
điều khiển nhóm mình đọc sách.
- Phát phiếu học tập để học sinh nghiên cứu
- Thực hiện: đọc
SGK, xem tranh và
trả lời câu hỏi.
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
1
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
trả lời các câu hỏi. Thời gian 5. Sau đó cho
từng nhóm trình bày.
N1: Tóm tắt những nét chính về bối cảnh LS
của thời Nguyễn.
N2: Các lăng tảm đợc xây dựng nh thế nào

trong kinh thành Huế?
- N3: Nêu những nét tiêu biểu về điêu khắc
thời Nguyễn.
N4: Đồ hoạ và hội hoạ thời Nguyễn phát
triển nh thế nào?
- Tóm tắt yêu cầu của các nhóm:
+ Nhà Nguyễn thống nhất đất nớc, đóng đô ở
Huế, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền
chấm dứt nội chiến, tiến hành cải cách nông
nghiệp đề cao nho giáo, thực hiện chính sách
bế quan toả cảng.
+ Kinh đô Huế đợc xây dựng theo quy mô to
lớn đợc xây dựng quy củ theo luật phong
thuỷ, cấu trúc bao gồm 3 vòng thành khép
kín.
+ Điêu khắc ang tính thần tợng trng cao:
Nghi, Cửu đỉnh (đồng), tợng ngời, voi đá,
ngựa đá, rồng đá.
- Xuất hiện dòng tranh dân gian Kim Hoàng
(H Tây).
- Đầu thế kỷ 20 ra đời bộ khắc gỗ đồ sộ
Bách khoa th văn hoá vật chất Việt Nam.
- Hội hoạ đã có sự tiếp xúc với hội hoạ châu
Âu, ra đời trờng CĐMT Đông Dơng, cử hoạ
sỹ Lê Duy Miền đi học tại Pháp.
- Đại diện mỗi nhóm
lên trình bày.
- Các nhóm theo dõi
để bổ sung ý kiến.
- Ghi tóm tắt những

ý chính.
* HĐ 2: Tìm
hiểu đặc điểm
chung của MT
thời Nguyễn
(?) Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì nổi
bật?
- Bổ sung: Kiến trúc kinh đô Huế hài hoà với
thiên nhiên, a sử dụng những mẫu hình trang
trí mang tính quy phạm và gắn với t tởng
nho giáo.
- 1- 2 em trả lời.
- Ghi chép
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
2
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- điều kiện - HH - ĐH có bớc phát triển đa
dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và tiếp
tục nghệ thuật châu Âu
3. Kết luận - Nhận xét về giờ học, tuyên dơng khen th-
ởng những tổ chức và cá nhân học tập tích
cực
4. Dặn dò,
giao nhiệm vụ
- Nhắc học sinh về xem kỹ lại bài. Su tầm
thêm hình ảnh về MT thời Nguyễn. Chuẩn bị
tốt đồ dùng học tập cho tiết vẽ tĩnh vật.
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần thứ 2, 3

Bài 2, 3: Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật: Lọ, hoa và quả.
(Tiết 1: vẽ hình, tiết 2: vẽ màu)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nâng cao khả năng quan sát, nhận xét tơng quan về đậm nhạt, về
màu sắc trên mẫu.
- Biết cách bố cục và dựng hình.
- Vẽ đợc hình có tỷ lệ tơng đối giống mẫu.
- Biết tô màu theo tơng quan chung.
- Yêu thích vẻ đẹp của tranh Tvật màu.
II/ Đồ dùng:
1. GV: Mẫu: Lọ, hoa (1 vài bông cúc hoặ loa kèn).
Quả (các dáng: Da chuột, khế, quýt, xoài,...)
Khăn phủ bạc màu làm nền.
2. HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài

(?) Nêu một số công trình tiêu biểu của mỹ
thuật Thời Nguyễn?
- Nhận xét cho điểm.
- 1 em lên trả lời
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
3
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
3. Bài mới
* Bày mẫu:

- Ghi bảng
- Gọi HS lên bày mẫu.
(?) Bạn bày mẫu trên này đã đợc cha? Có em
nào điều chỉnh không?
- Chỉnh sửa thêm và giải thích về bố cục trên
mẫu.
- 2 em lên bày
mẫu
- HS lên điều
chỉnh
a. HĐ 1: Quan
sát - nhận xét
(tranh minh hoạ vẽ mẫu)
? Hãy phân tích về bố cục mẫu vẽ.
? Đậm nhạt phân bố ra sao?
+ Nhận xét ở nền
+ Trung gian đậm ở lọ hoa
+ Trung gian sáng ở quả.
+ Sáng ở hoa
? Vẻ đẹp của bài vẽ này thể hiện ở những yếu
tố nào
- Quan sát nhận
xét vẻ đẹp của
mẫu.
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- Lắng nghe, ghi
nhớ
- Yếu tố hình hoa
quả và yếu tố

màu sắc.
b. HĐ 2: Hớng
dẫn học sinh
cách vẽ
- Treo tranh MH: Các bớc vẽ Tm.
(?) 1 em hãy nêu tên các bớc VTM đã học ở
lớp dới?
- Dùng thớc chỉ để hớng dẫn các bớc trên
tranh.
- Minh hoạ nhanh các bớc trên bảng.
- Quan sát
+ B1: Phác khung
hình chung.
+ B2: Phân chia
các mảng +đánh
dấu các điểm
chính.
B3: Vẽ phác.
B4: Chỉnh sửa +
màu
c. HĐ 3: Hớng
dẫn HS thực
Tiết 2: Cho các em dựng hình.
Y/c: - Thực hiện theo các bớc. HS quan sát mẫu
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
4
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
hành - Bố cục hợp lý.
- Vẽ nét phóng khoáng.

Tiết 3: Tô màu: - Y/c tô màu có đậm nhạt.
- Tô cả vào nền
dựng hình vào vở
thực hành
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần thứ 4 tiết thứ 4
Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí túi xách
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
- Học sinh biết cách tạo dáng và T
2
đợc túi xách.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày
II/ Đồ dùng:
- Một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, trang trí.
- Hình ảnh về một số loại túi xách
- Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách.
III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài

- Thu vở thực hành, chấm bàn 2n, 3n.
- Nhận xét kết quả
3. Bài mới - Treo hình MH: Một số hình ảnh về các loại
túi xách.
a. HĐ 1: Hớng
dẫn HS quan
sát, nhận xét

- Hớng dẫn các em nhận xét về kiểu dáng:
(?) Cho biết sự giống nhau và khác nhau về
kiểu dáng túi xách.
KL: Hình dáng đa dạng, đáp ứng đợc sở thích
của ngời tiêu dùng.
(?) Để có đợc một chiếc túi xách đẹp thì ta
- HSTL: (2 - 3
em).
+ Giống: Đều có
các bộ phận:
Miệng, quai,
thân, đáy.
+ Khác: Quai:
Dài, ngắn.
Miệng:Thẳng,
cong.
Thân: cao - thấp.
Đáy: Thẳng -
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
5
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
phải làm những điều gì. cong
- Ta phải tạo
dáng cho túi xách
có hình đẹp, cân
đối và trang trí
theo sở thích của
từng ngời.
b. HĐ 2: Hớng

dẫn HS cách
tạo dáng và
trang trí xách
* Tạo dáng: Treo hình minh hoạ cách tạo dáng
túi xách.
* Trang trí:
- Phân chia mảng trang trí.
- Tìm hoạ tiết cho phù hợp.
- Không nên vẽ rờm rà van vặt.
- Tô màu ở hoạ tiết trớc, nền sau
- Quan sát.
- Ghi nhớ cách
tạo dáng túi xách.
- T duy về kiểu
dáng chiếc túi
xách mà mình
thích.
- Quan sát.
- Ghi nhớ túi
xách
c. HĐ 3: Hớng
dẫn HS thực
hành
- Cho các em làm bài tập tạo dáng và trang trí
túi xách vào 1 trang giấy.
- Hình dáng và hoạ tiết tuỳ thích.
- Tô màu cho hài hoà giữa hoạt tiết và nền. Có
thể chia nhiều mảng nền.
4. Đánh giá kết
quả

- Chọn 1 số bài tập đẹp để cho cả lớp quan sát
và cho điểm
5. Dặn dò - Chuẩn bị bài vẽ tranh phong cảnh
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 5 - tiết 5
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
6
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Bài 5: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hơng.
I- Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
- Biết cách tìm và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh quê hơng.
- Yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống.
II- Đồ dùng.
- 1 số tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh chân dung để so sánh.
- 1 số ảnh về phong cảnh quê hơng.
- 1 số bài vẽ về phong cảnh quê hơng của HS năm trớc.
III- Tiến trình day - học.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài

- Chuẩn bị tạo dáng và trang trí túi xách
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà
- Mở vở thực
hành
3. Bài mới
a. HĐ1: Hớng
dẫn HS tìm và

chọn nội dung.
- Treo tranh: Phong cảnh - chan dung và sinh
hoạt.
(?) Tranh nào thuộc thể loại phong cảnh.
(?) H/ảnh trong tranh (1) diễn tả cảnh vật gì?
Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
Bức tranh trên đã diễn tả về cảnh thành thị.
Vậy ngoài ra còn có những cảnh vật nào nữa?
(?) Hãy kể 1 vài nét đặc trng về PC ở mỗi
vùng miền?
+ Vùng nông thôn: Nhà tranh ngói, đờng đất,
khóm tre, bụi chuối, ao làng,...
+ Vùng thành phố: Nhà cửa san sát, đờng có
xe cộ và ngời qua lại, cột đèn, cây ven đờng,
thùng rác công cộng,...
+ Vùng biển: Biển, đảo, bãi bến, thuyền bè.
+ Vùng núi: Núi rừng, cây to, nhà sàn, suối,
- Quan sát.
- Tranh (1): P.
cảnh.
- Tranh (2): S.
hoạt.
- Tranh (3): C
dung..
- Tranh diễn tả
cảnh 1 góc phố
phờng mà hình
ảnh chính là 1 căn
nhà mái ngói đỏ.
- Cảnh nông thôn,

núi rừng, sông
biển, trung du...
- 1 em kể đặc trng
về cảnh vật ở vùng
nông thôn.
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
7
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
nhà rông, ruộng bậc thang, ...
+ Vùng trung du: Đồi thấp, cọ, chè, ruọng bậc
thang,...
b. HĐ2: Cách
vẽ tranh phong
cảnh
- Treo tranh MH các bớc tiến hành:
+ B1: Suy nghĩ lựa chọn cảnh vật định vẽ, phân
chia mảng C/p.
+ B2: Vẽ phác các h/ả (vẽ sơ lợc).
+ B3: Vẽ chi tiết.
+ B4: Vẽ màu.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi
nhớ các bớc tiến
hành.
c.HĐ3:Hớng
dẫn HS thực
hành
- Cho HS quan sát 1 số bản vẽ của HS năm trớc.
- Y/c các em vẽ tranh có K. Khổ 2 trnag giấy.

- Theo dõi, hớng dẫn HS tìm và sắp xếp h/ả
cho hợp lý.
- Không nên chọn vẽ quá nhiều h/ả.
- Hớng dẫn HS vẽ màu có đậm/ nhạt.
- Quan sát.
- Thực hành
4. Đánh giá kết
quả
- Chọn 1 số bài, giới thiệu cho cả lớp xem và
nhận xét.
- Chấm điểm, nhận xét giờ học.
- Quan sát, nhận
xét bài của bạn
5. Dặn dò Đọc trớc bài 6
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 6 - tiết thứ 6: Thờng thức mỹ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
I- Mục tiêu.
- Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật C.K.G đình làng Việt Nam.
Thêm ... cảm thẩm mỹ và có trách nhiệm bảo tồn các di sản chạm khắc gỗ
đình làng Việt Nam.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ trong ĐDDH.
- Tranh phóng to hình minh hoạ trong SGK.
- Tranh ảnh và tài liệu liên qua.
III- Tiến trình dạy - học.
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
8
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài

- Kiểm tra và chấm bài vẽ tranh P. c
- Nhận xét ý thức nhọc bài ở nhà.
3. Bài mới Cho HS quan sát hình ảnh chụp một ngôi đình
làng.
(?) Chúng ta đã nhìn thấy hình ảnh gì trong
bức ảnh này
- Quan sát
- TL: Ngôi đình
làng
a. HĐ 1: Tìm
hiểu sơ lợc về
đình làng
(?) Đình làng thờng đợc xây dựng ở đâu và tác
dụng của đình làng?
(?) Kể tên các chất liệu xây dựng đình làng?
(?) Đình làng thuộc loại hình nghệ thuật gì?
(?) Em biết gì về sự ra đời của đình làng?
- HSTL: Thờng đ-
ợc XD ở trung
tâm của làng
nhằm mục đích
tập trung hội họp
sinh hoạt, vui
chơi của ND.
- Gạch, vôi, vữa,
gỗ.
- Kiến trúc P.G.

- Ra đời từ rất lâu
do nhu cầu của 1
ccộng đồng dân
c.
b. HĐ 2: Tìm
hiểu về chạm
khắc gỗ đình
làng
- Chia nhóm thảo luận (4 nhóm).
- Phát phiếu thảo luận, câu hỏi chung
(?) Loại hình nghệ thuật nào phổ biến nhất
trong đình làng?
(?) Nêu vẻ đẹp về nội dung và hình thức của
chạm khắc gỗ trong đình làng Việt Nam.
- Cho HS thảo luận trong thời gian 7 phút.
- Chuẩn bị bảng kết quả thảo luận
Loại hình nghệ thuật
sử dụng
Vẻ đẹp
N1 + Điêu khắc
+ Chạm khắc T
2
+ ND:...............
+ HT:...............
N 2 nt nt
N3 nt nt
N4 nt nt
- Y/c ý kiến bổ sung của các tổ.
- Tổng hợp ý kiến, nhận xét cho điểm 4 nhóm.
- Chia nhóm,

phân công nhóm
trởng, nhận
phiếu.
- Tiến hành thảo
luận nhóm
- Các nhóm cử
đại diện lên điền
vào bảng.
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
9
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Hoan nghênh các nhóm có tinh thần làm việc
hiệu quả, nghiêm túc.
- Nhận xét và bổ
sung.
c. HĐ 3: Kết
luận chung:
- Chạm khắc gỗ đình làng rất sinh động tinh tế,
hài hào về bố cục, diễn tả đợc đời sống sinh
hoạt của ngời dân lao động.
- Ghi chép lại
những ý chính về
C.K.G đình làng.
4. Đánh giá kết
quả
(?) Hãy nêu vẻ đẹp về nội dung và hình thức
của C.K.G đình làng Việt Nam.
- Nhận xét và kết thúc giờ học.
- 1 em trả lời.

5. Dặn dò, giao
bài tập
- Xem trớc bài 7 - 8
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 7 + 8
Bài 7 + 8: Vẽ theo mẫu
Tợng chân dung Tiết 7: Dựng hình.
Tiết 8: Lên đậm nhạt
I- Mục tiêu.
- Củng cố cách vẽ theo mẫu, tăng cờng kỹ năng diễn tả chân dung.
- Vẽ đợc bài vẽ tơng đối giồng mẫu.
- Biết phân mảng đậm nhạt và lên theo 3 tơng quan chính: Đậm trung gian,
sáng.
II- Đồ dùng.
- Tợng chân dung bé trai.
- Vải phủ nền.
- Hình hớng dân cách vẽ, bài vẽ hoàn thiện.
III- Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài

(?) Nêu những nét khái quát về nội dung và
hình thức của chặm khắc gỗ đình làng Việt
Nam.
- Nhận xét câu trả lời, nhận xét ý thức học bài
ở nhà, cho điểm.
- 1 em trả lời.
3. Bài mới
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình

10
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
a. HĐ 1: Hớng
dẫn HS quan
sát - nhận xét
Bài mẫu trên bục, dới tầm mắt HS.
- Giới thiệu 1 số nét về tợng chân dung để HS
thấy đợc:
+ Tợng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc.
+ Tợng chân dung gồm: Tợng đầu, tợng bán
thân, tợng toàn thân.
+ Tợng có thể làm bằng nhiều chất liệu nh:
thạch cao, gỗ, đá, đồng, đất nung, xi măng...
- Gợi ý HS quan sát hình a, b, c SGK trang 78
để HS nhận thấy 3 hình ảnh khác nhau của t-
ợng nhìn ở 3 vị trí:
+ Hình a: Nhìn chính diện.
+ Hình b: Nhìn nghiêng.
+ Hình c: Nhìn nghiêng góc 2/3.
- Giới thiệu tợng mẫu.
- Gợi ý để học sinh nhận xét về:
+ Cấu trúc tợng.
+ Tỷ lệ đầu, cổ, đế.
+ Tìm các trục.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình
trong SGK.
- Nhận xét 3 h-

ớng quan sát.
-HS qsát tợng T
lời
Đầu, cổ, đế.
Ước lợng, so
sánh các phần.
Trục mặt, đờng
ngang mũi.
b. HĐ 2: Hớng
dẫn HS cách
vẽ
- Ước lợng chiều ngang so với chiều cao tổng
thể để dựng K. Hình.
-Phân chia từng bộ phận: Đầu, cổ, đế.
- Xác định trục mặt (nghiêng phải) và đờng
ngang mắt.
- Phác các chi tiết (phác bằng nét thẳng)
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
11
Giáo án mỹ thuật 9 nguyễn Thành Công
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
c. HĐ3: Thực
hành
- Cho HS dựng hình theo từng vị trí quan sát.
- Hớng dẫn HS vẽ hình sao cho gần đúng tỷ lệ.
- Tiết sau, hớng dẫn HS lên đậm nhạt.
Dàn 1 số bài lên giá để đánh giá, cho điểm.
- HS thực hành
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 9 - tiết 9

Bài 9: Vẽ trang trí:
Tập phóng tranh ảnh
I- Mục tiêu.
- HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt, học tập.
- HS phóng đợc tranh (ảnh) đơn giản.
- HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II- Đồ dùng.
- Hình minh hạo 2 cách phóng tranh: Cách kẻ ô vuông và cách kẻ đờng chéo.
- Thớc dài, phấn màu.
- Tranh mẫu.
III- Tiến trình dạy - học
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài

- Chấm bài vẽ tợng chân dung.
3. Bài mới
a. HĐ1: Hớng
dẫn học sinh
quan sát nhận
xét
- Cho HS quan sát 2 tranh lơn ăn, cây ráy
(Hình phóng to từ SGK); giới thiệu: tranh to đ-
ợc phóng từ tranh nhỏ.
(?)Em có thấy sự khác biệt nào không?
(?)Vậy khi phóng tranh ảnh cần phải đảm bảo
các yếu tố nào?
(?) Làm thế nào để đảm bảo giống đợc nh
tranh mẫu?
- Quan sát.

+ Không.
+ Yếu tố hình và
màu đều phải
giống với tranh
mẫu.
- Suy nghĩ
b. HĐ 2: Hớng
dẫn HS cách
phóng tranh
ảnh.
- Treo hình minh hoạ 2 cách phóng tranh.
* Cách 1: Kẻ ô vuông:
B1: Kẻ những ô vuông nhỏ ở tranh
- Quan sát.
Trờng THCS thị trấn Quỳnh Phụ Thái Bình
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×