Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

BÁO CÁO KẾ HOẠCH TÁI ĐỊNH CƯ BỔ SUNGMỞ RỘNG 3 KHU NGHĨA TRANG: CÂY SANH, ĐƯỜNGRÕ, GỐC GĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.55 KB, 40 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HẢI PHÒNG
(Cr. 4900-VN)

BÁO CÁO
KẾ HOẠCH TÁI ĐỊNH CƯ BỔ SUNG
MỞ RỘNG 3 KHU NGHĨA TRANG: CÂY SANH, ĐƯỜNG
RÕ, GỐC GĂNG

Hải Phòng - 2015


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................................4
CÁC PHỤ LỤC............................................................................Error! Bookmark not defined.
GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ.................................................................................................5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................................7
1.

GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN........................................................................................................8

2.

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN............................................................................................8

2.1.

Quy mô và các hạng mục các công trình.............................................................................8


2.2.

Phạm vi và các tác động của dự án......................................................................................9

2.3.

Các loại hình ảnh hưởng cụ thể và mức độ.......................................................................10

2.3.1.

Tác động đối với đất đai và mức độ tác động................................................................11

2.3.2.

Tác động đối với nhà cửa, vật kiến trúc.........................................................................12

2.3.3.

Tác động đối với cây trồng, hoa màu.............................................................................12

2.3.4.

Tác động đối với các tổ chức và công trình công cộng..................................................12

2.3.5.

Tác động đối với nhóm dễ bị tổn thương là hộ ảnh hưởng nặng...................................13

3.


THÔNG TIN KINH TẾ XÃ HỘI..........................................................................................13

3.1.

Điều kiện kinh tế xã hội của các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án...............................13

3.2.

Quy mô hộ gia đình...........................................................................................................14

3.3.

Phân bố giới tính................................................................................................................14

3.4.

Phân bố tuổi của các thành viên........................................................................................14

3.5.

Giáo dục.............................................................................................................................15

3.6.

Nghề nghiệp.......................................................................................................................17

3.7.

Thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình...........................................................................17


3.8.

Tiện ích và dịch vụ công cộng...........................................................................................19

3.9.

Điều kiện y tế và giáo dục.................................................................................................20

4.

KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG.....................................................20

5.

CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ............................................20

6.

CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI SINH KẾ............................................................................20

6.1.

Tổng quan..........................................................................................................................20

6.2.

Phân tích nhu cầu và nguyện vọng phục hồi sinh kế.........................................................21

6.3.


Các vấn đề thực hiện..........................................................................................................21

6.4.

Kế hoạch thực hiện............................................................................................................22

6.5.

Ngân sách thực hiện...........................................................................................................22

39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

7.

PHỔ BIẾN THÔNG TIN, THAM VẤN VÀ THAM GIA...................................................23

7.1.

Mục đích tham vấn............................................................................................................23

7.2.

Các yêu cầu tham vấn trong giai đoạn thực hiện...............................................................23

7.3.


Phổ biến và công khai thông tin........................................................................................23

7.4.

Kết quả tham vấn cộng đồng.............................................................................................23

8.

KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI......................................................................24

9.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN.......................................................................................................24

9.1.

Quy trình tổ chức thực hiện...............................................................................................24

9.2.

Kế hoạch và tiến độ thực hiện...........................................................................................24

10.

KINH PHÍ THỰC HIỆN...................................................................................................25

10.1.

Các nguyên tắc...............................................................................................................25


10.2.

Chi phí ước tính cho RP bổ sung...................................................................................25
GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ.............................................................................................25

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

39

11.


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tóm tắt tác động thu hồi đất..............................................................................................9
Bảng 2: Tổng hợp các loại hình ảnh hưởng..................................................................................10
Bảng 3: Kiểm đếm thiệt hại về đất của các địa phương và các hộ (m²).......................................10
Bảng 4: Tổng diện tích các loại đất phải thu hồi vĩnh viễn của hộ gia đình (m2)........................11
Bảng 5: Mức độ ảnh hưởng đất sản xuất nông nghiệp.................................................................11
Bảng 6: Tình trạng pháp lý của thửa đất.......................................................................................11
Bảng 7: Nhà và vật kiến trúc bị ảnh hưởng phân theo cấp công trình..........................................12
Bảng 8: Cây cối, hoa màu bị ảnh hưởng.......................................................................................12
Bảng 9: Các tổ chức và công trình công cộng bị ảnh hưởng........................................................12
Bảng 10: Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương là hộ ảnh hưởng nặng.............................................13
Bảng 11: Tỷ lệ mẫu điều tra kinh tế xã hội tại các phường..........................................................13
Bảng 12: Quy mô hộ bị ảnh hưởng theo xã..................................................................................14
Bảng 13: Phân bố giới tính ở các hộ thuộc các phường BAH......................................................14
Bảng 14: Phân bố độ tuổi của thành viên hộ...............................................................................14

Bảng 15: Trình độ học vấn của chủ hộ.........................................................................................16
Bảng 16: Trình độ học vấn của các thành viên hộ........................................................................16
Bảng 17: Nghề nghiệp chính của chủ hộ......................................................................................17
Bảng 18: Phân bố nghề nghiệp của các thành viên trong các hộ gia đình bị ảnh hưởng..............17
Bảng 19: Thu nhập bình quân tháng phân theo nguồn của các loại hộ gia đình (đồng/hộ)..........18
Bảng 20: Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp trên tổng thu nhập của các loại hộ gia đình.................18
Bảng 21: Mức thu nhập bình quân tháng từ các nguồn của các loại hộ gia đình.........................18
Bảng 22: Mức thu nhập bình quân tháng từ các nguồn của chủ hộ gia đình................................18
Bảng 23: Chi tiêu trung bình hàng tháng phân theo hạng mục của các loại hộ gia đình..............19
Bảng 23: Năng lượng dùng cho chiếu sáng và năng lượng dùng cho nấu ăn...............................19
Bảng 24: Nguồn nước chính dùng để sinh hoạt............................................................................20
Bảng 25: Điều kiện vệ sinh môi trường........................................................................................20
Bảng 26: Nguyện vọng chuyển đổi nghề......................................................................................21
Bảng 27: Kế hoạch sử dụng tiền bồi thường của hộ gia đình.......................................................21
Bảng 28: Các bước đề xuất trong giai đoạn thực hiện phục hồi thu nhập....................................22
Bảng 29: Thông tin phản hồi từ người bị ảnh hưởng...................................................................23
Bảng 30: Tiến độ thực hiện RP.....................................................................................................24
Bảng 31: Ước tính chi phí bồi thường, hỗ trợ..............................................................................25
Phụ lục 1: Ma trận quyền lợi........................................................................................................26
Phụ lục 2: Phụ lục bảng hỏi khảo sát SES và IOL........................................................................30
Phụ lục 1: Danh sách hộ ảnh hưởng.............................................................................................39

39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ

Người bị ảnh
hưởng (DP)

Người BAH bao gồm những đối tượng dưới đây bị thu hồi đất bắt buộc bởi
các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ và dẫn tới việc:
(a) phải di dời hoặc mất nhà ở;
(b) mất tài sản hoặc mất khả năng tiếp cận những tài sản đó;
(c) mất nguồn thu nhập hoặc phương tiện kiếm sống, cho dù người bị
ảnh hưởng phải hoặc không phải di dời tới nơi khác; và
(d) bị hạn chế việc tiếp cận các khu vực được pháp luật quy định hoặc
những khu vực được bảo vệ gây bất lợi tới sinh kế của những người
bị ảnh hưởng.

Hỗ trợ tái định


Nghĩa là những hỗ trợ thêm cho những người bị ảnh hưởng về tài sản (đặc
biệt là những tài sản có khả năng sinh lời), về thu nhập, việc làm hoặc các
nguồn sống để đạt được hoặc tối thiểu khôi phục lại mức sống và chất
lượng sống như ban đầu khi chưa có dự án.

Ngày Khoá sổ
Kiểm kê

Ngày dự án được phê duyệt và căm mốc chỉ giới quy hoạch dự án. Ngày
khóa sổ kiểm kê cho từng hợp phần của dự án sẽ được thông báo rộng rãi
đến người bị ảnh hưởng và các cộng đồng địa phương và bất kỳ người nào
xâm nhập vào địa bàn Dự án sau thời hạn này sẽ không được bồi thường và
hỗ trợ.


Khảo sát đo
lường chi tiết
(DMS)

Tức là những khảo sát và/hoặc đánh giá giá trị về các kết quả kiểm đếm tài
sản bị thiệt hại, các ảnh hưởng nghiêm trọng, danh sách những người bị ảnh
hưởng được lập ban đầu trong quá trình chuẩn bị kế hoạch tái định cư cuối
cùng.

Quyền được bồi
thường hỗ trợ

Là hàng loạt các đo lường đánh giá về bồi thường và hỗ trợ, bao gồm các
hỗ trợ phục hồi thu nhập, hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ thu nhập, hỗ trợ di dời và
tái định cư cho người bị ảnh hưởng tùy theo mức độ ảnh hưởng của họ cho
việc phục hồi cơ sở kinh tế và xã hội.

Cộng đồng bản
địa

Nghĩa là cộng đồng dân cư đang sinh sống tại khu vực xây dựng Dự án, tại
nơi dự kiến thành lập khu tái định cư mới.

Phục hồi thu
nhập/Cải thiện
điều kiện sống

Tức là việc thiết lập lại và phục hồi các nguồn thu nhập và mức sống cho
nguời bị ảnh hưởng.


Kiểm đếm tài
sản bị ảnh
hưởng (IOL)

Tức là quá trình kiểm kê xác định, định vị, đo lường và định giá giá thay
thế cho các tài sản cố định bị thiệt hại sẽ được phục hồi hoặc bị ảnh hưởng
bởi dự án hoặc do hậu quả của dự án. Những đánh giá này bao gồm (nhưng
không hạn chế hoặc nằm trong danh sách đầy đủ) đất được sử dụng để làm
đất ở, kinh doanh, sản xuất nông nghiệp, ao, nơi ở, chuồng gia súc hoặc cửa
hàng, hoặc các công trình khác, như hàng rào, mộ, giếng đào, cây cối tương
ứng với giá trị thương mại, các nguồn thu nhập và mức sống. Ngoài ra cũng
bao gồm đánh giá mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng về đất và tài sản bị ảnh
hưởng cũng như về mức sống và khả năng sản xuất của người bị ảnh
39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

hưởng.
Thu hồi đất

Là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu hồi lại quyền sử dụng đất
hoặc thu hồi đất đã giao cho người sử dụng đất theo quy định.

Di chuyển/ Tái
định cư

Tức là sự di chuyển của người bị ảnh hưởng ra khỏi khu vực sinh sống

và/tái định cư tức là khu vực định cư mới của người bị ảnh hưởng bởi dự
án.

Giá (Chi phí)
thay thế

Thuật ngữ dùng để xác định giá trị đủ để thay thế tải sản bị mất và trang trải
các chi phí giao dịch cần thiết để thay thế cho tài sản bị ảnh hưởng mà
không tính khấu hao cho tài sản đó cũng như vật liệu tận dụng, các khoản
thuế và/hoặc chi phí di chuyển, giao dịch sau đây:
(i) Đất sản xuất (nông nghiệp, ao cá, vườn, rừng) căn cứ vào các mức giá
thị trường phản ánh doanh thu gần nhất tại địa phương và các khu vực lân
cận. Không tính các khoản doanh thu gần đây, căn cứ vào giá trị đất sản
xuất;
(ii) Đất ở bồi thường căn cứ vào các mức giá thị trường trong điều kiện
bình thường phản ánh các mức giá bán gần nhất về nhà và đất ở tại địa
phương và các khu vực lân cận. Không tính các mức giá đất gần nhất, theo
giá bán trong các khu vực khác được quy tương tự;
(iii) Nhà và các công trình xây dựng hợp lệ đang còn đủ điều kiện sử dụng,
gắn liền với đất hiện có, căn cứ vào các mức giá thị trường về nguyên vật
liệu và lao động mà không tính khấu hao và khấu trừ vật liệu sử dụng lại
cộng với các loại phí để có được các giấy chứng nhận quyền sở hữu;
(iv) Bồi thường toàn bộ hoa màu tương đương với giá thị trường tại thời
điểm tiến hành bồi thường;
(v) Cây lâu năm và cây ăn quả, bồi thường bằng tiền mặt theo giá thị trường
theo loại cây, đường kính gốc cây hoặc giá trị sản lượng một vụ tại thời
điểm bồi thường;

Nghiên cứu giá
thay thế


Là quá trình liên quan đến việc xác định giá thay thế về đất, nhà ở hoặc các
tài sản bị ảnh hưởng khác dựa trên các nghiên cứu.

Nhóm dễ bị tổn
thương

Là các cá nhân, các nhóm người nhất định có thể bị ảnh hưởng hoặc gặp
phải rủi ro do ảnh hưởng của việc thu hồi đất và tài sản hoặc do xây dựng
khu tái định cư và đặc biệt là: (i) những hộ gia đình dưới chuẩn đói nghèo
do Bộ lao động thương binh, xã hội quy định, (ii) những hộ gia đình thương
binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng và
gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.

39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ
(Thời điểm chuyển đổi, tháng 6/2014)
Đơn vị tiền tệ

- Việt Nam Đồng (VNĐ)
$ - Đô la Mỹ

$1.00


= 21.300 VNĐ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Hội đồng bồi thường huyện

DCARB

Ban Bồi thường cấp huyện

DMS

Kiểm đếm chi tiết

DP

Người bị di dời

EIA

Đánh giá tác động môi trường

EMP

Kế hoạch quản lý môi trường

GOV

Chính phủ Việt Nam

HH


Hộ gia đình

LURC

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

LFC

Trung tâm phát triển quỹ đất

MOT

Bộ Giao thông vận tải

NH

Quốc lộ

OP

Chính sách hoạt động

PAP

Người bị ảnh hưởng bởi dự án (hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án)

PC

Tham vấn cộng đồng


PCC

Hội đồng bồi thường tỉnh

PDOT

Sở Giao thông vận tải tỉnh

PMU

Ban Quản lý dự án

PPC

Ủy ban nhân dân

RP

Kế hoạch tái định cư

ROW

Chỉ giới đường đỏ

USD or $

Đô la Mỹ

VND


Đồng Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới (bao gồm IDA)

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

39

DCARC


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
1) Dự án Phát triển Giao thông đô thị Hải Phòng do Ngân hàng thế giới tài trợ. Tổng mức
đầu tư của dự án là 276,64 triệu USD, trong đó vốn WB là 175 triệu USD, vốn đối ứng
trong nước là 101,64 triệu USD. Dự án có 3 hợp phần là hợp phần A, B và C.
a. Hợp phần A: Đường trục đô thị thành phố Hải Phòng dài khoảng 20km, chiều
rộng mặt cắt ngang 50,5 m
b. Hợp phần B: Thí điểm nâng cấp dịch vụ vận tải công cộng và an toàn giao thông.
Hợp phần này bao gồm thí điểm cải thiện dịch vụ xe buýt hỗ trợ cho việc cải
thiện các dịch vụ giao thông công cộng. Hành lang này sẽ có vai trò như là một
dự án mẫu có khả năng nhân rộng
c. Hợp phần C: Nâng cao năng lực thể chế. Hợp phần này bao gồm các chương
trình về nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực trong việc quản
lý giao thông và đô thị.
Trong 03 hợp phần của dự án, chỉ thu hồi đất ở hợp phần A và hợp phần B, hợp phần C

không có thu hồi đất.
2) Trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án đã quy hoạch xây dựng các khu tái định cư
phục vụ bố trí tái định cư cho các hộ phải di dời. Đồng thời dự án cũng thực hiện quy
hoạch mở rộng các khu nghĩa trang phục vụ di dời các phần mộ nằm trong phạm vi giải
phóng mặt bằng tuyến đường trục Bắc Sơn-Nam Hải. Các khu nghĩa trang được quy
hoạch mở rộng bao gồm: (1) khu nghĩa trang Cây Sanh, (2) khu nghĩa trang Đường Rõ tại
xã Đặng Cương, huyện An Dương và (3) khu nghĩa trang Gốc Găng, phường Vĩnh Niệm,
quận Lê Chân. Kế hoạch tái định cư bổ sung này sẽ là một phần không thể tách rời với
Kế hoạch tái định cư của các khu tái định cư, được lập thời điểm tháng 1/2011 và được
WB thông qua. Các nội dung của phụ lục kế hoạch tái định cư sẽ được tuân theo định
dạng của kế hoạch tái định cư của các khu tái định cư.
2. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Quy mô và các hạng mục các công trình
3) Công trình được quy hoạch xây dựng trên địa bàn phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân và
xã Đặng Cương, huyện An Dương. Tổng diện tích đất quy hoạch xây dựng 3 khu nghĩa
trang là 13.336,2m2, trong đó: Khu mở rộng nghĩa trang Cây Sanh, xã Đặng Cương là
6.567,05m2; Khu mở rộng nghĩa trang Đường Rõ, xã Đặng Cương là 2.513,89m2 và khu
mở rộng nghĩa trang Gốc Găng, phường Vĩnh Niệm là 4.255,26m2. Theo thiết kế, đây là
loại công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội có cấp công trình là cấp IV.
4) Theo quy hoạch xây dựng 03 khu nghĩa trang đã được UBND thành phố Hải Phòng phê
duyệt các Báo cáo kinh tế kỹ thuật và chấp thuận địa điểm. Các hạng mục chính của công
trình gồm:
San lấp mặt bằng;

-

Nâng cấp tuyến đường đi vào nghĩa trang;

-


Xây dựng hệ thống cấp nước sạch;

-

Xây dựng hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải;

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

39

-


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

-

Xây dựng hệ thống hạ thế cấp cho khu nghĩa trang và hệ thống điện chiếu sáng
công cộng;

-

Xây dựng, bố trí hệ thống các thùng rác công cộng quanh khu nghĩa trang;

-

Trồng Cây Sanh quanh khu vực nghĩa trang.

2.2. Phạm vi và các tác động của dự án
5) UBND thành phố Hải Phòng đã có quyết định số 607/QĐ-UBND, ngày 14/3/2014 phê

duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình Mở rộng nghĩa trang Gốc
Găng tại phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân và và quyết định số 605/QĐ-UBND, ngày
14/3/2014 phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình Mở rộng nghĩa
trang Đường Rõ, Cây Sanh tại xã Đặng Cương, huyện An Dương phục vụ di dời các phần
mộ nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng Dự án phát triển giao thông đô thị TP. Hải
Phòng.
6) Khảo sát tác động thu hồi đất và tài sản bị ảnh hưởng khác (IOL) được thực hiện đối với
tất cả các loại đất và các tài sản không phải đất, bao gồm thu nhập từ kinh doanh – hoạt
động xảy ra trong phạm vi thu hồi đất của dự án được xác định theo tên chủ sở hữu tài
sản. Mức độ nghiêm trọng đối với tài sản bị ảnh hưởng và mức độ nghiêm trọng đối với
việc làm và khả năng sản xuất của hộ gia đình cũng được xác định. Thông tin về số hộ bị
ảnh hưởng (tài sản của hộ gia đình, cá nhân và tài sản của các tổ chức/công trình công
cộng); thành viên của hộ bị ảnh hưởng, nguồn thu nhập, mức thu nhập và tình trạng pháp
lý về sở hữu đất đai được thu thập.
7) Điều tra dân số và kiểm kê thiệt hại (IOL) của người bị ảnh hưởng và tài sản bị ảnh
hưởng phục vụ lập RP được thực hiện dựa trên quy hoạch mở rộng xây dựng các khu
nghĩa trang và phân tích bản đồ địa chính, khảo sát hiện trường cùng tổ dân phố và
UBND các phường/xã thuộc các quận/huyện. Kiểm kê thiệt hại (IOL) được thực hiện cho
tất cả các phường/xã bị ảnh hưởng. Đất và tài sản là chủ thể để xác minh trong suốt quá
trình khảo sát kiểm đếm chi tiết (DMS) được xác định bởi Hội đồng bồi thường của
quận/huyện và Ban bồi thường giải phóng mặt bằng trong giai đoạn thực hiện RP. Bảng
hỏi kết hợp khảo sát kinh tế xã hội, IOL và tham vấn được nêu trong Phụ lục 2 của báo
cáo này.
8) Tóm tắt kết quả tác động thu hồi đất sau khi thực hiện khảo sát IOL tại hiện trường được
trình bày như bảng dưới đây:
Bảng 1: Tóm tắt tác động thu hồi đất
Các tác động chính
1. Hộ gia đình bị ảnh hưởng:

Đơn vị


Số lượng bị ảnh hưởng

Hộ

19

+ Hộ có đất thổ cư bị ảnh hưởng

Hộ

0

+ Hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng

Hộ

19

Trong đó:

2. Diện tích bị ảnh hưởng

10.789

Trong đó:
m2

0


+ Đất phi nông nghiệp

m2

0

+ Đất nông nghiệp

m2

10.789

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

39

+ Đất thổ cư


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

Các tác động chính

Đơn vị

Số lượng bị ảnh hưởng

Người

74


4. Số hộ phải di dời, tái định cư

Hộ

0

5. Diện tích nhà bị ảnh hưởng (trên đất nông nghiệp)

m2

90

Hộ

19

m2

2.391

3. Số người bị ảnh hưởng

6. Số hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm
trọng (mất trên 30% đất nông nghiệp). Bao gồm cả 5
hộ dễ bị tổn thương thực tế bị ảnh hưởng trên 30%
đất nông nghiệp.
7. Công trình công cộng bị ảnh hưởng (Đất giao
thông, thủy lợi)
2.3. Các loại hình ảnh hưởng cụ thể và mức độ


9) Bảng dưới đây thể hiện các loại ảnh hưởng chính trong khu vực quy hoạch xây dựng
công trình mở rộng nghĩa trang Gốc Găng tại phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân và nghĩa
trang Đường Rõ, Cây Sanh tại xã Đặng Cương, huyện An Dương phục vụ di dời các phần
mộ nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng Dự án phát triển giao thông đô thị TP. Hải
Phòng. Có 2 phường/xã thuộc 2 quận/huyện bị ảnh hưởng. Tổng số hộ bị ảnh hưởng là 19
hộ với 74 nhân khẩu và 01 tổ chức bị ảnh hưởng. Tổng diện tích đất thu hồi vĩnh viễn
cho dự án là 13.179,8 m2, trong đó: đất nông nghiệp là 10.789m2 và đất của tổ chức là
2.390,8 m2. Theo đó, có 19/19 hộ bị ảnh hưởng nặng theo chính sách dự án và 5 hộ thuộc
nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.
Bảng 2: Tổng hợp các loại hình ảnh hưởng

Tác động đến các hộ dân
Huyện/xã

Tác động thu hồi đất

Tổng
hộ

Tổng
nhân
khẩu

Hộ dễ
bị tổn
thương

Mất >30% đất
sản xuất nông

nghiệp và trên
10% đối với hộ
dễ bị tổn thương

Hộ
BAH
nhà

Tổng diện
tích thu
hồi làm
MBCT

Thu hồi
vĩnh
viễn hộ
BAH

Đất công
cộng

9

31

5

9

-


9.082,4

7.834

1.248,4

9

31

5

9

-

9.082,4

7.834

1.248,4

10

43

0

10


2

4.097,4

2.955

1.142,4

10
19

43
74

0
5

10
19

2
2

4.097,4
13.179,8

2.955
10.789


1.142,4
2.390,8

1. Huyện An
Dương
1.1. Đặng
Cương
2. Quận Lê
Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

Ghi chú: Trong 19 hộ ảnh hưởng trên 30% đất nông nghiệp, có 5 hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thương.

Bảng 3: Kiểm đếm thiệt hại về đất của các địa phương và các hộ (m²)

Loại đất
BAH

Tổng
diện
tích

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

Đất công cộng
Tổng
diện
tích
BAH


Diện
tích
BAH lâu
dài

Diện
tích
BAH
tạm
thời

39

Nhóm
đất

Hộ ảnh hưởng
Diện
Diện
Tổng
tích
tích
diện
BAH
BAH
tích
vĩnh
tạm
BAH

viễn
thời


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

Đất thổ

Đất
Đất phi
chuyên
NN
dụng
Đất phi
NN khác
Đất trồng
cây hàng
năm
Đất trồng
Đất
cây lâu
nông
năm
nghiệp
Đất giao
thông
Đất thủy
lợi
Tổng


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

10.872,2

10.789

10.789

-

83,2

83,2

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

2.307,6

-

-


-

2.307,6

2.307,6

-

13.179,8

10.789

10.789

-

2.391

2.390,8

-

2.3.1. Tác động đối với đất đai và mức độ tác động
Bảng 4: Tổng diện tích các loại đất phải thu hồi vĩnh viễn của hộ gia đình (m2)

Loại đất
Quận/Phường

Tổng diện
tích đất

phải thu
hồi (m2)

Đất
thổ


Đất
giao
thông

Đất
nông
nghiệp

Đất trồng
cây lâu
năm, đất
vườn

Đất
thủy
lợi

Đất
khác

1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân

2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

7.834
7.834
2.955
2.955
10.789

-

-

7.834
7.834
2.955
2.955
10.789

-

-

-

Bảng 5: Mức độ ảnh hưởng đất sản xuất nông nghiệp

Quận/Phường
1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương

2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

<=10%
-

>10% -<
30%
-

30% 70%
2
2
2

>70%

Tổng

7
7
10
10
17

9
9
10
10

19

Bảng 6: Tình trạng pháp lý của thửa đất

1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương
Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


sổ
đỏ
4
4

Chủ hộ là Nữ
Hợp
pháp
Thuê
để có
sổ đỏ
1
1
-

Ko

giấy
tờ
39


Quận/Phường

Chủ hộ là Nam
Hợp
Ko
Tổng Có
pháp

Thuê
sổ đỏ để có
giấy
sổ đỏ
tờ
9
4
9
4
-


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

10
10
19


5
5
9

1
1
1

-

-

4
4
8

1

-

-

2.3.2. Tác động đối với nhà cửa, vật kiến trúc
Theo kết quả IOL, có 02 hộ gia đình thuộc phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân bị ảnh hưởng nhà
xây dựng trên đất không phải là đất ở, với tổng diện tích là 90m2. Chi tiết xin xem bảng dưới
đây:
Bảng 7: Nhà và vật kiến trúc bị ảnh hưởng phân theo cấp công trình (m2)
Quận/Phường

Hộ


1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

Cấp 3
Số lượng Hộ
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

Cấp 4
Nhà tạm
Số lượng Hộ
Số lượng Hộ
0
0
0
0
0
0

0
0
1
50
1
40
1
50
1
40
1
50
1
40

Tổng
Số lượng
0
0
0
0
2
90
2
90
2
90

2.3.3. Tác động đối với cây trồng, hoa màu
Bảng 8: Cây cối, hoa màu bị ảnh hưởng


Cây cối, hoa màu
Lúa
Cây Bạch Đàn
Cây Mít
Cây Xoài
Cây Chuối
Hoa hải đường

Đơn vị
2

m
Cây
Cây
Cây
Cây
Cây

Đặng Cương
Hộ
Số lượng
9
7.834
0
1
1
0
1
10

0
-

Vĩnh Niệm
Hộ
Số lượng
10
2955
1
150
0
0
2
36
3
134
1
61

Hộ
19
1
1
2
4
1

Tổng
Số lượng
10.789

150
1
36
144
61

2.3.4. Tác động đối với các tổ chức và công trình công cộng
10) Theo kết quả khảo sát IOL, các công trình công cộng bị ảnh hưởng là đất giao thông, thủy
lợi thuộc xã Đặng Cương và phường Vĩnh Niệm. Chi tiết các công trình công cộng bị ảnh
hưởng được mô tả trong bảng dưới đây.
Bảng 9: Các tổ chức và công trình công cộng bị ảnh hưởng

Các tài sản
BAH

Chủ sở
hữu

Hạng mục

Đơn
vị

1.248,44
1.248,44

1. Quận An Dương
1.1. Xã Đặng Cương

Đất đường, mương,

GTTL

Đất giao thông
thủy lợi

Đất đường, mương,
GTTL

Đất giao thông
thủy lợi

2. Quận Lê Chân
Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

Khối lượng

UBND xã

UBND xã

Mở rộng
nghĩa trang
Đường Rõ

m2

333,05

m2


915,39
1.14
2,40
39

Quận/phường


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

1.142,40

2.1. Phường Vĩnh Niệm

Đất giao thông thủy lợi

Đất giao thông
thủy lợi

UBND
phường

Đất UBND phường quản


Đất Ủy Ban

UBND
phường


Mở rộng
nghĩa trang
Gốc Găng
Mở rộng
nghĩa trang
Gốc Găng

m2

1.059,20

m2

83,20

Tổng

2.390,84

2.3.5. Tác động đối với nhóm dễ bị tổn thương là hộ ảnh hưởng nặng
11) Bảng dưới đây mô tả mức độ tác động đối với nhóm hộ thuộc đối tượng dễ bị tổn thương
là hộ bị ảnh hưởng nặng. Có 5 hộ thuộc đối tượng dễ bị tổn thương (01 hộ nghèo, 01 hộ
gia đình chính sách, 02 hộ phụ nữ đơn thân và 01 hộ có người già làm chủ hộ) bị thu hồi
trên 30% đất sản xuất nông nghiệp.
Bảng 10: Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương là hộ ảnh hưởng nặng (Hộ)
Hộ BAH nặng
10% - 70%

Mất trên 70%


Hộ nghèo

Hộ có
người
già làm
chủ hộ

Hộ gia
đình
chính
sách

0

0

0
0
0
0

Quận/phường

1. Huyện An
Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng


Tổng

Hộ nghèo

Hộ có
người
già làm
chủ hộ

Phụ nữ
đơn
thân

1

1

1

2

5

0
0
0

1
0
0


1
0
0

1
0
0

2
0
0

5
0
0

0

1

1

1

2

5

Ghi chú: Tất cả các hộ dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng trên 30% đất sản xuất nông nghiệp.


3. THÔNG TIN KINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Điều kiện kinh tế xã hội của các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án
12) Mục đích khảo sát kinh tế xã hội đối với những người bị ảnh hưởng là nhằm cung cấp số
liệu cơ bản về người bị ảnh hưởng để đánh giá tác động tái định cư và đảm bảo rằng các
quyền lợi đề xuất là phù hợp (thông qua các hoạt động phát triển sinh kế), đáp ứng các
mục tiêu và nguyên tắc của OP 4.12 của WB và được sử dụng để giám sát hoạt động tái
định cư trong giai đoạn thực hiện RP.
13) Khảo sát kinh tế xã hội thông qua bảng hỏi, được thực hiện từ ngày 18/6 đến ngày 25/6
tại các xã Đặng Cương (huyện An Dương) và phường Vĩnh Niệm (Quận Lê Chân). Tổng
số hộ điều tra kinh tế xã hội là 19 hộ, trong đó: xã Đặng Cương là 09 hộ và phường Vĩnh
Niệm là 10 hộ. Số hộ khảo sát kinh tế xã hội là 100%, có 19/19 hộ ảnh hưởng nặng. Chi
tiết khảo sát được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 11: Tỷ lệ mẫu điều tra kinh tế xã hội tại các phường

9

1.1. Xã Đặng Cương

9

9

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

Số hộ BAH

% hộ điều tra
KTXH
100%


Số hộ BAH
nặng
9

Số hộ BAH
là DTTS
0

100%

9

0
39

1. Huyện An Dương

Số hộ điều
tra KTXH
9

Quận/Phường


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

2. Quận Lê Chân

10


10

100%

10

0

2.1. Phường Vĩnh Niệm

10

10

100%

10

0

Tổng

19

19

100%

19


0

3.2. Quy mô hộ gia đình
14) Đa số các hộ gia đình bị ảnh hưởng có quy mô hộ 5 người (chiếm 47,4%), tiếp sau đó là
hộ có quy mô 4 người và dưới 3 người, hộ có quy mô 3 người chiếm tỷ lệ ít nhất. Không
có hộ nào trong mẫu khảo sát có hơn 5 người/hộ. Kết quả chi tiết như ở Bảng dưới đây.
Bảng 12: Quy mô hộ bị ảnh hưởng theo xã (Hộ)

Đặng Cương
Hộ
%
3
33,33%
1
11,11%
2
22,22%
3
33,33%
0
0,00%
9
100%

Quy mô
Dưới 3 khẩu
3 khẩu
4 khẩu
5 khẩu

Trên 5 khẩu
Tổng

Vĩnh Niệm
Hộ
%
1
10,00%
1
10,00%
2
20,00%
6
60,00%
0
0,00%
10
100%

Tổng
Hộ
4
2
4
9
0
19

%
21,05%

10,53%
21,05%
47,37%
0,00%
100%

3.3. Phân bố giới tính
15) Về tỉ lệ giới tính, mức trung bình khảo sát là tỷ lệ nữ giới 54,1% cao hơn so với tỷ lệ nam
45,9 % và tỷ lệ này cũng khác nhau ở 2 phường/xã. Tại xã Đặng Cương thì tỷ lệ nữ là cao
hơn tỷ lệ nam và phường Vĩnh Niệm thì tỷ lệ nữ ít hơn tỷ lệ nam. Kết quả khảo sát chi
tiết được mô tả như trong bảng dưới đây.
Bảng 13: Phân bố giới tính ở các hộ thuộc các phường BAH
Nam

Quận/phường
1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

Người
14
14
20
20
34

Nữ
%


Người
17
17
23
23
40

45,16%
46,51%
45,9%

Tổng
%

Người
31
31
43
43
74

54,83%
53,49%
54,1%

%
100%
100%
100%


3.4. Phân bố tuổi của các thành viên
16) Bảng dưới đây cho thấy đa số các thành viên trong độ tuổi lao động. Có 29,7% thành viên
có độ tuổi lao động từ 18 đến 35 và 32,4% số thành viên trong độ tuổi lao động từ 35 đến
55 tuổi. Có khoảng 9,5% thành viên từ 5 đến 18 tuổi và số thành viên trên 55 tuổi chiếm
24,3%. Chỉ có khoảng 4,1% thành viên dưới 5 tuổi. Kết quả này phản ảnh tình hình tích
cực về độ tuổi lao động của dân số trong khu vực dự án.

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

%

%

%

Tổng
Người

%

Trên 55 tuổi
Người

35 - 55 tuổi
Người

%

18 - 35 tuổi

Người

Người

Quận/Phường

5 - 18 tuổi

39

Dưới 5
tuổi

Người

Bảng 14: Phân bố độ tuổi của thành viên hộ

%


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

1. Huyện An
Dương
1.1. Đặng Cương

2

6,5%


3

9,7%

8

25,8%

7

22,6%

11

35,5%

31

100%

2

6,5%

3

9,7%

8


25,8%

7

22,6%

11

35,5%

31

100%

2. Quận Lê Chân

1

2,3%

4

9,3%

14

32,6%

17


39,5%

7

16,3%

43

100%

2.1. Vĩnh Niệm

1

2,3%

4

9,3%

14

32,6%

17

39,5%

7


16,3%

43

100%

3

4,1%

7

9,5%

22

29,7%

24

32,4%

18

24,3%

74

100%


Tổng

3.5. Giáo dục
17) Kết quả khảo sát trình độ học vấn của chủ hộ cho thấy, có 17/19 người được khảo sát đã
hoàn thành bậc học cấp 2, chiếm tỷ lệ 89,5%. Chỉ có 1/19 người hoàn thành bậc học cấp
1 và 1/19 người tốt nghiệp cao đẳng- đại học, chiếm tỷ lệ 5,3%. Không có người mù chữ.
18) Tương tự đối với thành viên hộ, có 35/74 người đã hoàn thành bậc học cấp 2, chiếm
47,3%; 19/74 người đã hoàn thành bậc học cấp 3, chiếm 25,7%. Số người tốt nghiệp Cao
đẳng và đại học 10/74 người, chiếm 13,5%. Có 5/74 người đã hoàn thành bậc học cấp 1,
chiếm 6,8% và chỉ có 2/74 người tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp, chiếm 2,7%.
Không có người mù chữ.

39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Bảng 15: Trình độ học vấn của chủ hộ

Trình độ học vấn của chủ hộ
Quận/phường

Mù chữ

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3


TCCN

CĐ, ĐH

Trên Đại học

Tổng

Hộ

%

Hộ

%

Hộ

%

Hộ

%

Hộ

%

Hộ


%

Hộ

%

Hộ

%

1. Huyện An Dương

0

0,0%

1

11,1%

8

88,9%

0

0,0%

0


0,0%

0

0,0%

0

0,0%

9

100%

1.1. Đặng Cương

0

0,0%

1

11,1%

8

88,9%

0


0,0%

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

9

100%

2. Quận Lê Chân

0

0,0%

0

0,0%

9


90,0%

0

0,0%

0

0,0%

1

10,0%

0

0,0%

10

100%

2.1. Vĩnh Niệm

0

0,0%

0


0,0%

9

90,0%

0

0,0%

0

0,0%

1

10,0%

0

0,0%

10

100%

Tổng

0


0,0%

1

5,3%

17

89,5%

0

0,0%

0

0,0%

1

5,3%

0

0,0%

19

100%


Bảng 16: Trình độ học vấn của các thành viên hộ
Quận/Phường
1. Huyện An
Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

Mù chữ
Ngườ
%
i
0,00
0
%
0
0,00%
0,00
0
%
0
0,00%
0,00
0
%

Cấp 1
Ngườ
%

i
9,7
3
%
3
9,7%
4,7
2
%
2
4,7%
6,8
5
%

Cấp 2
Ngườ
%
i
54,8
17
%
17
54,8%
41,9
18
%
18
41,9%
47,3

35
%

Cấp 3
Ngườ
%
i
22,6
7
%
7
22,6%
27,9
12
%
12
27,9%
25,7
19
%

TCCN
Ngườ
%
i
0,0
0
%
0
0,0%

4,7
2
%
2
4,7%
2,7
2
%

CĐ, ĐH
Ngườ
%
i
2

6,5%

2

6,5%
18,6
%
18,6%
13,5
%

8
8
10


Khác
Ngườ
%
i
6,5
2
%
2
6,5%
2,3
1
%
1
2,3%
4,1
3
%

Tổng
Ngườ
%
i
31

100,0%

31

100,0%


43

100,0%

43

100,0%

74

100,0%


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

39


3.6. Nghề nghiệp
19) Kết quả khảo sát về nghề nghiệp của các chủ hộ gia đình bị ảnh hưởng với các hoạt
động/kinh doanh khác nhau như: Hoạt động nông nghiệp 84,2%, cán bộ hưu trí 10,5% và
buôn bán dịch vụ 5,3%. Thông tin chi tiết được phân tích và mô tả như trong bảng dưới
đây:
Bảng 17: Nghề nghiệp chính của chủ hộ
Làm việc
hưởng
lương


Quận/phường

Hưu trí

Buôn bándịch vụ

Làm nghề
nông

Thất
nghiệp

Tổng

Hộ

%

Hộ

%

Hộ

%

Hộ

%


Hộ

%

Hộ

%

0

0%

1

11%

0

0%

8

88,9%

0

0%

9


100%

0
0
0
0

0,0%
0%
0,0%
0,0%

1
1
1
2

11,1%
10%
10,0%
10,5%

0
1
1
1

0,0%
10%
10,0%

5,3%

8
8
8
16

88,9%
80%
80,0%
84,2%

0
0
0
0

0,0%
0%
0,0%
0,0%

9
10
10
19

100%
100%
100%

100%

1. Huyện An
Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

Bảng 18: Phân bố nghề nghiệp của các thành viên trong các hộ gia đình bị ảnh hưởng
Nghề nghiệp
Làm việc hưởng lương
Hưu trí
Buôn bán- dịch vụ
Thủ công mỹ nghệ
Làm nghề nông
Thất nghiệp
Học sinh, sinh viên
Khác (Dưới 6 tuổi)
Tổng

3.7.

Đặng Cương
Người
%
8
25,8%
1
3,2%

0
0,0%
1
3,2%
15
48,4%
1
3,2%
3
9,7%
2
6,5%
31
100,0%

Vĩnh Niệm
Người
%
7
16,3%
2
4,7%
4
9,3%
0
0,0%
20
46,5%
0
0,0%

9
20,9%
1
2,3%
43
100,0%

Tổng
Người
15
3
4
1
35
1
12
3
74

%
20,3%
4,1%
5,4%
1,4%
47,3%
1,4%
16,2%
4,1%
100,0%


Thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình

Người bị ảnh hưởng có nguồn thu nhập từ một số công việc khác nhau như nông nghiệp, thương
mại, dịch vụ và từ lương. Nguồn thu nhập này cũng khác nhau trên từng phường/xã. Nguồn thu
nhập của hộ từ lương chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 56,5 %). Bảng 19 bên dưới cho thấy bình quân
thu nhập của các loại hộ gia đình là 6.886.111 đồng/hộ và mức thu nhập này cũng khác nhau ở
các xã. Nguồn thu nhập chính của các hộ từ lương và thương mại dịch vụ (đối với Vĩnh Niệm).
Nguồn thu nhập từ nông nghiệp chỉ chiếm dưới 30% tổng thu nhập của các loại hộ gia đình và
cho thấy mức độ phụ thuộc vào nông nghiệp là không cao. Theo cơ sở dữ liệu điều tra, có tổng
số 5 hộ có trên 70% tổng thu nhập từ nông nghiệp, trong đó 03 hộ gia đình có nguồn thu nhập
duy nhất từ nông nghiệp. Trong đó, phường Vĩnh niệm có 02 hộ gia đình với mức thu nhập bình
quân 3 và 5 triệu đồng/hộ/tháng và xã Đặng Cương có 01 hộ gia đình có mức thu nhập bình quân
1,5 triệu đồng/hộ/tháng)1. Chi tiết thu nhập theo các nguồn chính như bảng dưới đây:

Bảng 19: Thu nhập bình quân tháng phân theo nguồn của các loại hộ gia đình (đồng/hộ)
1

Chuẩn nghèo của MOLISA năm 2011: 1.Hộ nghèo: <= 500.000 VNĐ/người/tháng; 2.Hộ cận nghèo: từ 501.000 đến 650.000
VNĐ/người/tháng;


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

Nghề nghiệp

Đặng Cương

Vĩnh Niệm

Trung bình theo nguồn


2.398.148
388.889

1.600.000
0

1.999.074
194.444

-

1.600.000

800,000

4.035,185

3.750.000

3.892.593
-

6.822.222

6.950.000

6.886.111

Thu nhập từ trồng trọt

Thu nhập từ chăn nuôi
Thu nhập từ thương mại, dịch vụ
Thu nhập từ lương
Thu nhập từ nguồn khác
Trung bình thu nhập/hộ/tháng

Bảng 20: Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp trên tổng thu nhập của các loại hộ gia đình

Quận/Phường

Dưới 50%
Hộ
%

1. H.An Dương

6

66,7

1.1. Đặng Cương

6

66,7

2. Q.Lê Chân

8


80,0

2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

8
14

80,0
73,7

Từ 50-<70%
Hộ
%
0
0
0

0

0
0

>=70%
Hộ
%

Tổng
Hộ


%

3

33,3

9

100

3

33,3

9

100

2

20,0

10

100

2
5

20,0

26,3

10
19

100
100

Bảng 20 trên đây cho thấy số hộ có nguồn thu nhập từ nông nghiệp dưới 50% tổng nguồn thu
nhập chung của hộ gia đình chiếm đa số là 14/19 hộ (chiếm 73,6%). Trong khi đó, số hộ gia đình
có nguồn thu nhập chiếm từ 70% trên tổng nguồn thu nhập chung của hộ gia đình là 5/19 hộ
(chiếm 26,3%), trong đó có 3 hộ có 100% thu nhập từ nông nghiệp.
Bảng 21: Mức thu nhập bình quân tháng từ các nguồn của các loại hộ gia đình

Mức thu nhập bình
quân tháng của hộ
< 2 triệu
2-<3 triệu
3-<4 triệu
4-<5 triệu
5-<6 triệu
6-<7 triệu
>=7 triệu
Tổng

Đặng Cương
Hộ
%
1
11,1%

0
,0%
0
,0%
2
22,2%
1
11,1%
1
11,1%
4
44,4%
9
100,0%

Vĩnh Niệm
Hộ
%
0
,0%
0
,0%
1
10,0%
3
30,0%
1
10,0%
0
,0%

5
50,0%
10
100,0%

Tổng
Hộ
1
0
1
5
2
1
9
19

%
5,3%
,0%
5,3%
26,3%
10,5%
5,3%
47,4%
100,0%

Bảng 21 cho thấy số hộ có thu nhập bình quân dưới 3 triệu đồng/hộ/tháng chiếm tỷ lệ rất nhỏ và
chỉ có duy nhất một hộ. Trong khi đó số hộ có thu nhập bình quân từ 5 triệu đồng/hộ/tháng trở
lên là 12 hộ (chiếm 63,1%). Số hộ còn lại có thu nhập bình quân từ 3 đến dưới 5 triệu
đồng/hộ/tháng là 06 hộ (chiếm 36,8%).

Bảng 22: Mức thu nhập bình quân tháng từ các nguồn của chủ hộ gia đình

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang

Đặng Cương
Hộ
%


Vĩnh Niệm
Hộ
%

Cộng
Hộ

%
39

Mức thu nhập bình
quân tháng của chủ hộ


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

< 1 triệu

2

22,20%


0

0,00%

2

10,50%

1-<2 triệu

4

44,40%

7

70,00%

11

57,90%

2-<3 triệu

2

22,20%

1


10,00%

3

15,80%

3-<4 triệu

0

0,00%

2

20,00%

2

10,50%

4-<5 triệu

1

11,10%

0

0,00%


1

5,30%

5-<6 triệu

0

0,00%

0

0,00%

0

0,00%

>=6 triệu

0

0,00%

0

0,00%

0


0,00%

9

100,00%

10

100,00%

19

100,00%

Cộng

Bảng 23: Chi tiêu trung bình hàng tháng phân theo hạng mục của các loại hộ gia đình

Chi tiêu hàng tháng

Đặng Cương

Chi sinh hoạt ăn uống
Chi tham quan du lịch
Chi cho giáo dục
Chi cho sức khỏe
Chi khác
TB chi tiêu/hộ/tháng


2.500.000
148.148
287.037
453.704
333.333
3.722.222

Trung bình
nguồn
2.700.000
249.074
518.519
426.852
191.667
4.086.111

Vĩnh Niệm
2.900.000
350.000
750.000
400.000
50.000
4.450.000

Bảng 23 trên cho thấy trung bình chi tiêu chung của các loại hộ gia đình là 4.086.111
đồng/hộ/tháng. Mức chi tiêu trung bình chung của ở các xã/phường có khác nhau nhưng không
lớn, tương tự đối với chi tiết các khoản chi tiêu và ngoại trừ chi cho giáo dục của Vĩnh Niệm hơn
gấp hai lần của Đặng Cương.
3.8. Tiện ích và dịch vụ công cộng
20) Điện: Theo khảo sát, 100% số hộ gia đình được khảo sát sử dụng điện lưới quốc gia, có

công tơ riêng. Các hộ gia đình chủ yếu sử dụng điện cho thắp sáng và sinh hoạt. Năng
lượng dùng để nấu ăn của hộ gia đình chủ yếu là bằng Ga.
Bảng 23: Năng lượng dùng cho chiếu sáng và năng lượng dùng cho nấu ăn

Năng lượng dùng để thắp sáng
Quận/Huyện

Điện

%

Máy phát
điện

%

Năng lượng dùng để nấu ăn
Ga

%

Than/củi

%

1. Huyện An Dương
9
100%
0
0%

9
100%
0
0%
1.1. Đặng Cương
9
100%
0
0%
9
100%
0
0%
2. Quận Lê Chân
10
100%
0
0%
10 100%
0
0%
2.1. Vĩnh Niệm
10
100%
0
0%
10 100%
0
0%
Tổng

19
100%
0
0%
19 100%
0
0%
21) Nước sạch: Trong vùng dự án, không có trường hợp sử dụng nước ao, sông, hồ cho sinh
hoạt. Theo kết quả khảo sát thì 100% số hộ trong vùng dự án sử dụng nước máy cho sinh
hoạt.
Bảng 24: Nguồn nước chính dùng để sinh hoạt
39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

Quận/Phường
1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng
3.9.

Nước Mưa
Hộ
0
0

0
0
0

%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%

Giếng
khoan
Hộ
%
0 0,00%
0 0,00%
0 0,00%
0 0,00%
0 0,00%

Nước mua
Hộ
0
0
0
0
0

%

0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%

Nước máy
Hộ
9
9
10
10
19

%
100%
100%
100%
100%
100%

Tổng
Hộ
9
9
10
10
19

%

100%
100%
100%
100%
100%

Điều kiện vệ sinh môi trường

22) Kết quả khảo sát cũng cho thấy, điều kiện vệ sinh của các hộ trong vùng dự án rất tốt. Cụ
thể là 100% số hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại. Không có nhà vệ sinh tạm hoặc không có
nhà vệ sinh.
Bảng 25: Điều kiện vệ sinh môi trường

Quận/Phường

NVS tự hoại

NVS tạm

NVS hai ngăn

Không có nhà vệ sinh

Hộ

%

Hộ

%


Hộ

%

Hộ

%

1. Huyện An Dương

9

100%

0

0,00%

0

0,00%

0

0,00%

1.1. Đặng Cương

9


100%

0

0,00%

0

0,00%

0

0,00%

2. Quận Lê Chân

10

100%

0

0,00%

0

0,00%

0


0,00%

2.1. Vĩnh Niệm

10

100%

0

0,00%

0

0,00%

0

0,00%

19

100%

0

0,00%

0


0,00%

0

0,00%

Tổng

4. KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.
5. CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.
6. CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI SINH KẾ
6.1. Tổng quan
23) Mục đích chung của chương trình này là phục hồi sinh kế cho người bị ảnh hưởng về mức
bằng hoặc cao hơn mức trước khi thực hiện dự án và đảm bảo người bị ảnh hưởng thích
nghi với các điều kiện mới do thu hẹp diện tích đất sản xuất.
24) Về thực hiện RP bổ sung, PMU sẽ phối hợp với chính quyền địa phương các cấp và các tổ
chức xã hội để tổ chức thực hiện chương trình phục hồi thu nhập cho người bị ảnh hưởng.
Các hoạt động nên tập trung là đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và các hoạt động nông
nghiệp phù hợp với điều kiện của người bị ảnh hưởng và thông qua tham vấn trong giai
đoạn thực hiện.
6.2. Phân tích nhu cầu và nguyện vọng phục hồi sinh kế
25) Theo kết quả khảo sát IOL, có 19 hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng; Trong đó có
5 hộ dễ bị tổn thương cần được chú ý đặc biệt trong thời gian thực hiện chương trình phục
hồi thu nhập. Trong quá trình tham vấn cộng đồng, một số hộ bị ảnh hưởng thuộc phường
Vĩnh Niệm, quận Lê Chân và Xã Đặng Cương, huyện An Dương mong muốn được hỗ trợ
39


Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

phục hồi sinh kế bằng tiền để đầu tư kinh doanh, buôn bán (Trồng Đào thế, đào cảnh, quất,
bán vàng hương, hoa quả) tạo thu nhập. Cũng theo khảo sát nguyện vọng về phục hồi sinh
kế thông qua bảng hỏi khảo sát , 100% số hộ bày tỏ nguyện vọng nhận tiền mặt và tự lo
phục hồi sinh kế. Trong khi đó 47,4% số hộ nói họ sẽ sử dụng tiền bồi thường để gửi tiết
kiệm tại ngân hàng, 21,1% số hộ nói họ sẽ sử dụng tiền bồi thường cho con cái ăn học,
10,5% số hộ còn lại cho biết họ sẽ sử dụng tiền bồi thường vào việc xây hoặc sửa chữa
nhà cửa và đầu tư kinh doanh nhỏ. Chi tiết về kết quả tham vấn được thể hiện trong các
bảng dưới đây:
Bảng 26: Nguyện vọng chuyển đổi nghề

Quận/Phường

Tham, gia đào
tạo nghề

Nhận tiền
mặt tự lo

Tham gia chương
trình tạo việc làm

Chưa
quyết định

1. Huyện An Dương

1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

0
0
0
0
0

9
9
10
10
19

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

Bảng 27: Kế hoạch sử dụng tiền bồi thường của hộ gia đình


Gia đình sử dụng tiền bồi thường

Quận/Phường

1. Huyện An Dương
1.1. Đặng Cương
2. Quận Lê Chân
2.1. Vĩnh Niệm
Tổng

Xây
hoặc
sửa
chữa
lại
nhà
cửa
1
1
1
1
2

Mua
đất
mới

Mua
tài

sản
khác

Đầu

kinh
doanh
nhỏ

Gửi
tiết
kiệm
ngân
hàng

Chi
con
cái
học
tập

Không
biết

Chưa
quyết
định

Tổng


-

-

1
1
1
1
2

4
4
5
5
9

2
2
2
2
4

-

1
1
1
1
2


9
9
10
10
19

6.3. Các vấn đề thực hiện
26) Trong quá trình khảo sát và tham vấn, đa số các hộ dân có nguyện vọng nhận tiền mặt để
tự lo phục hồi sinh kế và đa số chưa có kế hoạch chuyển đổi nghề hoặc dự kiến kế hoạch
sản xuất (9 hộ gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng và 02 hộ chưa quyết định) sau khi được
bồi thường. Vì vậy, cần phải khảo sát và đánh giá nhu cầu phục hồi sinh kế của các hộ
trong quá trình kiểm đếm chi tiết (DMS) và lập phương án bồi thường. Các chương trình
sinh kế được đề xuất cần dựa trên đánh giá nhu cầu đối với các hộ dân. Đồng thời cần
tham vấn thêm với chính quyền địa phương và các bên liên quan (các trường đào tạo
nghề, các NGO địa phương, …) để đánh giá các nguồn sinh kế hiện có và nguồn sinh kế
tiềm năng, các cơ hội việc làm từ dự án để có thông tin phục vụ khảo sát và đánh giá nhu
cầu với các hộ ảnh hưởng. Bất cứ chương trình/mô hình nào tốt từ dự án khác mà có điều
kiện tương tự cũng cần được nghiên cứu để áp dụng cho dự án. PMU nên huy động các tư
vấn chính sách an toàn xã hội của dự án hỗ trợ PMU và Hội đồng bồi thường quận/huyện

39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

trong việc lập kế hoạch chi tiết thực hiện chương trình phục hồi sinh kế và hỗ trợ trong
quá trình thực hiện (nếu cần).
6.4. Kế hoạch thực hiện

Các bước đề xuất trong giai đoạn thực hiện phục hồi thu nhập được mô tả ở bảng sau.
Bảng 28: Các bước đề xuất trong giai đoạn thực hiện phục hồi thu nhập
TT

1

2

3

4

Hoạt động
Lập danh sách người bị ảnh hưởng
nặng (mất hơn 10% tài sản sản
xuất, bị ảnh hưởng cửa hàng kinh
doanh, phải di dời, hoặc 10% đất
nông nghiệp với nhóm dễ bị tổn
thương và 30% với các nhóm
khác): Danh sách theo phường
Nghiên cứu chương trình phục hồi
thu nhập khả thi ở địa phương, kế
hoạch sinh kế... (có thông tin chi
tiết của từng hoạt động có thể có).
Tham vấn cơ quan có liên quan
cấp phường, quận, thành phố và
người bị ảnh hưởng về các phản
hồi của họ với chương trình khả
thi.
Dựa vào phản hồi của các bên liên

quan, lập kế hoạch chi tiết cho các
hoạt động (danh sách người tham
gia; tổ chức thực hiện; tiến độ;
ngân sách; giám sát, đánh giá và
báo cáo. Một vài chương trình thí
điểm cần được thực hiện đầu tiên
để rút ra bài học kinh nghiệm cho
các chương trình tiếp theo nếu có
thể).
Giám sát, đánh giá và báo cáo

Tiến độ

Đơn vị chịu trách
nhiệm

Ngay khi
LFC/DCARB/DCARC
hoàn thành DMS

LFC/DCARB/DCARC.

Đồng thời với hoạt
động DMS và sau khi
bước 1 hoàn thành.

LFC/DCARB/DCARC.

Sau khi bước 2 hoàn
thành


LFC/DCARB/DCARC.
Cần có sự hỗ trợ của
chính quyền phường và
tổ dân phố.

Xuyên suốt các giai
đoạn thực hiện

LFC/DCARB/DCARC.
Cần có sự hỗ trợ của
chính quyền phường và
tổ dân phố.

6.5. Ngân sách thực hiện
Chi phí ước tính cho việc thực hiện phục hồi hoặc cải thiện thu nhập và sinh kế được tính theo chính
sách của Chính phủ và chính sách dự án như nêu trong phần “Kinh phí thực hiện”.

7. PHỔ BIẾN THÔNG TIN, THAM VẤN VÀ THAM GIA
7.1. Mục đích tham vấn
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.
39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

7.2. Các yêu cầu tham vấn trong giai đoạn thực hiện
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.

7.3. Phổ biến và công khai thông tin
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.
7.4. Kết quả tham vấn cộng đồng
Hoạt động tham vấn cộng đồng được thực hiện từ 23/6 đến 25/6 tại các phường bị ảnh hưởng
bởi dự án. Các kết quả chính được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 29: Thông tin phản hồi từ người bị ảnh hưởng

1

2

Địa phương

Các phản hồi từ chính các hộ bị ảnh hưởng
-

Chúng tôi nhất trí việc thực hiện dự án vì thực tế
khu nghĩa trang chưa mở rộng, diện tích nhỏ sau
này không đủ chỗ để chôn cất.

-

Xã Đặng Cương là một xã thuần nông và nông
nghiệp là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia
đình. Đề nghị dự án bồi thường và hỗ trợ thỏa
đáng.

-

Đề nghị bồi thường sớm cho hộ dân và lấy đất sau

khi bà con thu hoạch xong, tránh thi công vào mùa
vụ gieo trồng hay thu hoạch.

-

Hiện tại ở địa phương có nghề trồng cây cảnh (Đào
thế và Đào cảnh, Hải đường, Quất cảnh…) dự án
hỗ trợ vốn và kỹ thuật để các hộ chuyển đổi nghề
nghiệp phục hồi sinh kế sau này.

-

Đề nghị khi quy hoạch nghĩa trang nên Cát táng
(thiêu hoặc bốc từ nơi khác về), còn Hung táng
(chôn cất trực tiếp) ảnh hưởng đến môi trường
chung quanh.

-

Trong quá trình thi công chủ đầu tư và nhà thầu có
biện pháp thi công như giảm thiểu bụi, tiếng ồn và
phải hoàn trả mặt bằng sau khi thi công xong. Nên
hạ tải các xe chở vật liệu tránh làm hư hỏng đường.

Phường Vĩnh Niệm, Quận Lê
Chân

-

Quy hoạch và mở rộng nghĩa trang Gốc Găng

người dân chúng tôi hoàn toàn đồng ý.

(Nghĩa trang Gốc Găng)

-

Đề nghị dự án bồi thường sớm, nhanh để hộ dân ổn
định sản xuất.

-

Một số hộ dân hiện tại đang sinh sống, kinh doanh
buôn bán trên phần đất (bán vàng hương, hoa quả)
cho người đến thăm viếng, các dịch vụ mai táng
trong khu vực nghĩa trang. Đề nghị khi thu hồi dự
án có chính sách hỗ trợ cho các hộ tiếp tục kinh
doanh, buôn bán vì chúng tôi đã gắn liền với nghề
này từ rất lâu.

-

Diện tích thu hồi còn lại không đủ để trồng cấy đề

Xã Đặng Cương, Huyện An
Dương
(Mở rộng nghĩa trang Cây Sanh
và nghĩa trang Đường Rõ)

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


39

STT


Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

nghị dự án thu hồi hết.

8. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.
9. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
9.1. Quy trình tổ chức thực hiện
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.
9.2. Kế hoạch và tiến độ thực hiện
Các nhiệm vụ và tiến độ thực hiện đề xuất tương ứng được mô tả như ở bảng dưới đây.
Bảng 30: Tiến độ thực hiện RP
Hoạt động

Tiến độ

1. Lập Báo cáo RP và WB xem xét và thông qua

Q1- 2015

2. Công tác chuẩn bị (công bố thông tin, sắp xếp thể chế, xây dựng
nguồn lực để thực hiện, tuyển nhà thầu để RCS và giám sát đánh giá
độc lập, lập tiến độ chi tiết việc thực hiện RP theo từng quận dự án,
bao gồm ngân sách cần thiết cho từng tháng của năm...)


Q4-2014

3. Xác định chỉ giới thu hồi đất thực tế và thông báo khu vực dự án cho
chính quyền địa phương cũng như cho người bị ảnh hưởng.

Q4-2014

4. UBND cấp tỉnh ra thông báo thu hồi đất cho dự án và UBND cấp
huyện công bố chủ trương về việc thu hồi đất đối với người bị ảnh
hưởng.

Q4-2014

5. Thực hiện DMS, RCS và các quyền lợi cho người bị ảnh hưởng (kế
hoạch bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho từng hộ bị ảnh hưởng),
công bố các kế hoạch ở cấp xã theo yêu cầu, trình kế hoạch bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư cho từng hộ bị ảnh hưởng lên UBND
quận để xem xét phê duyệt. Công bố quyết định phê duyệt giá trị bồi
thường đã được phê duyệt tới người bị ảnh hưởng và chính quyền cấp
xã.

Q4-2014 và Q12015

6. Chi trả bồi thường cho người bị ảnh hưởng

Q1, Q2-2015

7. Bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư và nhà thầu.

Q1, Q2-2015


8. Giám sát và đánh giá thực hiện RP

Từ Q2-2015

9. Giải quyết khiếu nại
10. Các báo cáo định kỳ trong quá trình thực hiện.

Xuyên suốt cả quá
trình thực hiện RP
Hàng quý

10. KINH PHÍ THỰC HIỆN
10.1. Các nguyên tắc
Áp dụng theo Kế hoạch tái định cư đã được phê duyệt và WB thông qua.

39

Phụ lục RP-Các khu nghĩa trang


×