Tải bản đầy đủ (.pdf) (436 trang)

các chính sách và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 436 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM
-----o& o-----

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NỘI BỘ
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cơ quan thực hiện: Khoa Quản Lý Công Nghiệp
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM
Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Văn Huy

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 11 năm 2004


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM
-----o& o-----

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NỘI BỘ
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cơ quan thực hiện: Khoa Quản Lý Công Nghiệp
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
Thành viên tham gia:


TS. Võ Văn Huy, Phó khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
ThS. Nguyễn Mạnh Tuân, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
ThS. Nguyễn Thu Hà, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
ThS. Lại Huy Hùng, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
ThS. Trần Duy Thanh, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
ThS. Nguyễn Hoàng Chí Đức, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
CN. Nguyễn Quốc Thắng, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM
CN. Ngô Quốc Huy, Khoa QLCN, Đại học Bách Khoa TP.HCM


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................................................ix
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................................................... 1
1 - Giới thiệu ............................................................................................................................................... 1
2 - Mục tiêu của đề tài............................................................................................................................... 2
3 - Nội dung nghiên cứu............................................................................................................................. 2
4 - Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 3
4.1 - Phương pháp giản đồ nhận thức (cognitive mapping) ................................................................. 3
4.2 - Phương pháp nhóm chuyên gia: .................................................................................................. 4
4.3 - Phương pháp mô phỏng............................................................................................................... 4
5 - Ưu điểm của nghiên cứu ...................................................................................................................... 4
6 - Ý nghóa của đề tài ................................................................................................................................. 5
6.1 - Về mặt khoa học ......................................................................................................................... 5
6.2 - Đối với doanh nghiệp .................................................................................................................. 5
6.3 - Về mặt quản lý nhà nước:........................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TP.HCM.................................... 7
1 - Chuyển dòch cơ cấu giữa các khu vực kinh tế .................................................................................. 7
1.1 - Đònh hướng phát triển giữa các khu vực kinh tế ......................................................................... 7

1.2 - Xu hướng phát triển của các khu vực kinh tế .............................................................................. 8
1.3 - Kết luận .................................................................................................................................... 10
2 - Chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành dòch vụ ....................................................................................... 11
2.1 - Đònh hướng phát triển dòch vụ................................................................................................... 11
2.2 - Thực trạng chuyển dòch cơ cấu khu vực dòch vụ giai đoạn 1995 – 2003................................... 13
2.3 - Đánh giá mục tiêu chuyển dòch cơ cấu dòch vụ......................................................................... 17
2.4 - Các nhân tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế khu vực dòch vụ ............... 19
3 - Chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp TP ........................................................................ 20
3.1 - Đònh hướng chung phát triển công nghiệp ................................................................................ 20
3.2 - Thực trạng chuyển dòch cơ cấu công nghiệp giai đoạn 1995-2002 ........................................... 22
3.3 - Đánh giá xu hướng chuyển dòch cơ cấu công nghiệp ................................................................ 28
i


3.4 - Đánh giá mục tiêu chuyển dòch cơ cấu công nghiệp................................................................. 30
3.5 - Các nhân tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp .......... 32
4 - Kết luận ............................................................................................................................................... 34
4.1 - Các nhân tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển dòch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế ................ 34
4.2 - Đánh giá các chính sách hiện tại về chuyển dòch cơ cấu .......................................................... 43
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 49
1 - Tổng quan các cách tiếp cận của các nghiên cứu trước đây về chuyển dòch cơ cấu kinh tế
(CDCCKT)................................................................................................................................................. 49
1.1 - Áp dụng các lý luận kinh điển .................................................................................................. 50
1.2 - Phân tích xu hướng dựa trên số liệu thống kê trong quá khứ .................................................... 50
1.3 - Xây dựng các lý thuyết giải thích các hiện tượng thò trường..................................................... 51
1.4 - Nhận xét chung ......................................................................................................................... 52
2 - Các luận cứ hữu dụng trong việc nghiên cứu chuyển dòch cơ cấu kinh tế.................................. 52
2.1 - Lòch sử phát triển xã hội ........................................................................................................... 52
2.2 - Các quan điểm và yếu tố tác động đến chuyển dòch kinh tế .................................................... 53
2.3 - Vấn đề cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế. ............................................................................. 56

2.4 - Vấn đề sinh lợi và cạnh tranh ................................................................................................... 58
2.5 - Vấn đề chính sách trong chuyển dòch cơ cấu kinh tế ................................................................ 60
2.6 - Xây dựng mô hình cơ sở ........................................................................................................... 62
3 - Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................... 65
3.1 - Phương pháp xây dựng mô hình/giản đồ nhận thức .................................................................. 66
3.2 - Phương pháp thảo luận nhóm chuyên gia ................................................................................. 69
3.3 - Phương pháp mô phỏng............................................................................................................. 70
CHƯƠNG 4 - XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẬN THỨC .......................................................................... 73
1 - Mô hình nhận thức khu vực công nghiệp ........................................................................................ 73
1.1 - Tổng quan các mô hình nhận thức từ các nghiên cứu trước đây ............................................... 73
1.2 - Kết quả từ hội thảo nhóm chuyên gia....................................................................................... 77
1.3 - Kết quả từ phỏng vấn chuyên gia ............................................................................................. 79
1.4 - Mô hình nhận thức cho lónh vực công nghiệp ........................................................................... 80
2 - Mô hình nhận thức khu vực dòch vụ................................................................................................. 91
2.1 - Tổng quan các mô hình nhận thức từ các nghiên cứu trước đây ............................................... 91
2.2 - Kết quả từ hội thảo nhóm chuyên gia....................................................................................... 93
ii


2.3 - Tổng hợp các mô hình nhận thức cho lónh vực dòch vụ ............................................................. 95
2.4 - Mô hình quan hệ giữa dòch vụ và công nghiệp ....................................................................... 100
CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG............................................................................. 107
1 - Cấu trúc của mô hình động thái khu vực công nghiệp ................................................................ 107
1.1 - Tiểu mô hình thu hút đầu tư .................................................................................................... 107
1.2 - Tiểu mô hình đổi mới công nghệ ............................................................................................ 111
1.3 - Tiểu mô hình lao động ............................................................................................................ 112
1.4 - Tiểu mô hình nguồn nhân lực ................................................................................................. 114
2 - Cấu trúc của mô hình động thái khu vực dòch vụ ........................................................................ 116
2.1 - Tiểu mô hình vốn .................................................................................................................... 116
2.2 - Mô hình tính hấp dẫn ngành Dòch vụ...................................................................................... 117

2.3 - Tiểu mô hình dân số – lao động............................................................................................. 119
2.4 - Tiểu mô hình chất lượng dòch vụ............................................................................................. 121
2.5 - Tiểu mô hình tiêu thụ dòch vụ ................................................................................................. 122
3 - Thử nghiệm mô hình ........................................................................................................................ 124
3.1 - Ngành cơ khí ........................................................................................................................... 124
3.2 - Ngành may.............................................................................................................................. 127
3.3 - Chuyển dòch cơ cấu công nghiệp ............................................................................................ 129
3.4 - Khoa học công nghệ ............................................................................................................... 131
3.5 - Chuyển dòch nội bộ ngành dòch vụ ......................................................................................... 132
CHƯƠNG 6 XÂY DỰNG KHUNG CHÍNH SÁCH CHUNG CHO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỘI
BỘ NGÀNH KINH TẾ........................................................................................................................... 135
1 - Đònh hướng chính sách công – Đề xuất khung chuyển dòch ....................................................... 135
1.1 - Đặt vấn đề............................................................................................................................... 135
1.2 - Xu hướng chuyển dòch tự nhiên của cơ cấu ngành kinh tế ...................................................... 138
1.3 - Bản thân vấn đề ra chính sách ................................................................................................ 138
1.4 - Khung chuyển dòch - lược đồ phân nhóm ngành ưu tiên phát triển ........................................ 141
1.5 - Lộ trình áp dụng khung chuyển dòch....................................................................................... 150
2 - Hệ thống chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế ..................................................................... 151
2.1 - Các mục tiêu kinh tế – xã hội ................................................................................................. 151
2.2 - Mục tiêu chuyển dòch cơ cấu của các nhóm ngành................................................................. 152
2.3 - Quan điểm về chuyển dòch cơ cấu .......................................................................................... 154
iii


2.4 - Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dòch cơ cấu ....................................................................... 158
2.5 - Mô tả hệ thống chuyển dòch cơ cấu ........................................................................................ 159
2.6 - Giải pháp cho các rào cản chuyển dòch cơ cấu ....................................................................... 159
2.7 - Về các chính sách ngành......................................................................................................... 170
2.8 - Về khung chính sách chung..................................................................................................... 170
3 - Khung chính sách chung được đề nghò........................................................................................... 171

3.1 - Các đặc điểm chính sách cho các nhóm ngành ưu tiên ........................................................... 171
3.2 - Khung chính sách chung đề nghò............................................................................................. 174
3.3 - Tóm tắt khung chính sách chung & các chương trình giải pháp chính .................................... 210
CHƯƠNG 7 THỬ NGHIỆM CHÍNH SÁCH ...................................................................................... 218
1 - Hiệu quả chính sách ......................................................................................................................... 218
1.1 - Chính sách ưu đãi thuế – ưu đãi đất đai.................................................................................. 218
1.2 - Chính sách phát triển nguồn nhân lực ..................................................................................... 222
1.3 - Chính sách cải thiện môi trường pháp lý ................................................................................ 224
1.4 - Chính sách công nghệ ............................................................................................................. 228
2 - Thử nghiệm kòch bản ngành khoa học công nghệ ........................................................................ 230
3 - Tập trung phát triển nhóm ngành chủ lực hay mũi nhọn........................................................... 232
3.1 - Thiết kế kòch bản .................................................................................................................... 233
3.2 - So sánh kòch bản ..................................................................................................................... 233
4 - Kết luận ............................................................................................................................................. 235
CHƯƠNG 8. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỀ NGHỊ CHO MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH
VỤ TIÊU BIỂU ....................................................................................................................................... 236
1 - Nội dung của chính sách ngành ...................................................................................................... 236
2 - Ngành quản lý nhà nước .................................................................................................................. 237
2.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 237
2.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 238
2.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 240
3 - Ngành khoa học công nghệ ............................................................................................................. 245
3.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 246
3.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 247
3.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 250
4 - Ngành thương mại ............................................................................................................................ 253
iv


4.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 253

4.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 254
4.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 255
5 - Ngành tài chính – tín dụng .............................................................................................................. 261
5.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 261
5.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 262
5.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 263
6 - Ngành giáo dục – đào tạo ................................................................................................................ 266
6.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 266
6.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 267
6.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 267
7 - Ngành cơ khí...................................................................................................................................... 272
7.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 272
7.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 273
7.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 274
8 - Ngành điện t.................................................................................................................................... 278
8.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 278
8.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 281
8.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 281
9 - Hóa chất............................................................................................................................................. 285
9.1 - Thực trạng............................................................................................................................... 285
9.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................... 287
9.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ......................................................................... 287
10 - Chế biến thực phẩm ...................................................................................................................... 290
10.1 - Thực trạng............................................................................................................................. 290
10.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................. 293
10.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ....................................................................... 293
11 - Ngành may ...................................................................................................................................... 297
11.1 - Thực trạng............................................................................................................................. 297
11.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................. 299
11.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ....................................................................... 299

12 - Ngành du lòch (một phần của ngành du lòch – khách sạn – nhà hàng) ................................... 304
v


12.1 - Thực trạng............................................................................................................................. 304
12.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................. 305
12.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ....................................................................... 306
13 - Ngành tư vấn (một phần của ngành kinh doanh tài sản và tư vấn) ........................................ 307
13.1 - Thực trạng............................................................................................................................. 307
13.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................. 308
13.3 - Chính sách chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành ....................................................................... 310
14 - Ngành bất động sản ....................................................................................................................... 311
14.1 - Thực trạng............................................................................................................................. 311
14.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................. 311
15 - Ngành viễn thông ........................................................................................................................... 312
15.1 - Thực trạng............................................................................................................................. 312
15.2 - Đònh hướng chung ................................................................................................................. 314
CHƯƠNG 9 KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 316
1 - Vấn đề ................................................................................................................................................ 316
2 - Kết quả .............................................................................................................................................. 318
2.1 - Quan điểm chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế ............................................................. 318
2.2 - Khung cơ sở của chuyển dòch cơ cấu nội bộ ngành (khung chuyển dòch) ............................... 319
2.3 - Hệ thống chuyển dòch cơ cấu .................................................................................................. 322
3 - Kết luận ............................................................................................................................................. 334
4 - Hạn chế của đề tài............................................................................................................................ 334
5 - Kiến nghò hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................................... 334
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 336
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................. 342
PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI DỊCH VỤï ............................................................................................ 343
PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI CÔNG NGHIỆP ................................................................................ 364

PHỤ LỤC 3 THẢO LUẬN NHÓM CHUYÊN GIA............................................................................ 393
PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH NHÓM CHUYÊN GIA............................................................................ 417
PHỤ LỤC 5 DANH SÁCH CÁC NGUỒN THÔNG TIN – CƠ QUAN PHỐI HP ....................... 421

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 - Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 (theo giá hiện hành)..................................................... 7
Bảng 2.2 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2020 (theo giá cố đònh 1994)............................. 7
Bảng 2.3 - Cơ cấu kinh tế TP.HCM giai đoạn 1995-2003 (theo giá hiện hành) ..................................... 8
Bảng 2.4 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 1995-2003 (theo giá so sánh 1994) .................... 9
Bảng 2.5 - Tỷ trọng cơ cấu mục tiêu ngành dòch vụ đến năm 2010..................................................... 12
Bảng 2.6 - Tốc độ tăng trưởng các ngành của khu vực dòch vụ (theo giá so sánh 1994) ...................... 12
Bảng 2.7 - Cơ cấu khu vực dòch vụ TP.HCM giai đoạn 1995 – 2003 (theo giá hiện hành) .................. 14
Bảng 2.8 - Tăng trưởng các ngành dòch vụ giai đoạn 1995-2003 (theo giá so sánh 1994).................... 14
Bảng 2.9 - So sánh giữa tăng trưởng mục tiêu và những kết quả gần đây............................................ 17
Bảng 2.10 - Cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp (theo giá hiện hành)................................................. 23
Bảng 2.11 - Tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp TP (theo giá so sánh 1994) ........................... 23
Bảng 2.12 - Tỷ trọng vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp của khu vực vốn đầu tư nước ngoài năm
2002............................................................................................................................................... 26
Bảng 2.13 - Trình độ lao động công nghiệp (đơn vò tính: %) ................................................................ 27
Bảng 2.14 - Năng suất lao động (đơn vò tính: triệu đồng/lao động) ...................................................... 27
Bảng 2.15 - Cơ cấu lao động của TP.HCM (đơn vò tính: %) ................................................................. 28
Bảng 3.16 - So sánh ba thời kỳ xã hội .................................................................................................. 53
Bảng 5.17 - Phân loại trình độ lao động............................................................................................. 113
Bảng 5.18 - Quan hệ cơ cấu chất lượng lao động và trình độ kỹ thuật (đơn vò tính: %)...................... 114
Bảng 5.19 - Ngân sách giáo dục của VN từ 1997 - 1999 .................................................................... 115
Bảng 6.20 - Lược đồ phân nhóm ngành ưu tiên phát triển (hiện tại theo qui hoạch của TP) ................ 145
Bảng 6.21 - Lược đồ phân nhóm ngành ưu tiên phát triển (được đề nghò) ......................................... 147

Bảng 6.22 - Các mục tiêu tổng quát cho các nhóm ngành.................................................................. 152
Bảng 6.23 - Tác động kỳ vọng ngắn hạn của chính sách lên các nhóm ngành................................... 153
Bảng 6.24 - Khung chính sách đầu tư và thương mại .......................................................................... 184
Bảng 6.25 - Khung chính sách thông tin ............................................................................................. 190
Bảng 6.26 - Khung chính sách tài chính – tín dụng – thuế ................................................................. 195
Bảng 6.27 - Khung chính sách nhân lực .............................................................................................. 201
Bảng 6.28 - Khung chính sách công nghệ........................................................................................... 208
Bảng 6.29 - Nội dung khung chính sách chung theo nhóm ngành ưu tiên........................................... 212

vii


Bảng 8.30 - Cơ cấu lao động mục tiêu ngành cơ khí........................................................................... 277
Bảng 8.31 - Cơ cấu sản xuất mục tiêu ngành điện tử ......................................................................... 283
Bảng 8.32 - Cơ cấu lao động mục tiêu ngành điện tử ......................................................................... 284
Bảng 8.33 - Cơ cấu nhân lực mục tiêu ngành chế biến thực phẩm ..................................................... 296
Bảng 8.34 - Phân tích SWOT cho du lòch TP/VN................................................................................ 305
Bảng 8.35 - Tóm tắt các đặc tính của thò trường tư vấn ...................................................................... 308
Bảng 9.36 - Lược đồ phân nhóm ngành ưu tiên phát triển (hiện tại theo qui hoạch của TP) ............. 319
Bảng 9.37 - Lược đồ phân nhóm ngành ưu tiên phát triển (được đề nghò) ......................................... 320
Bảng 9.38 - Các mục tiêu tổng quát cho các nhóm ngành.................................................................. 323
Bảng 9.39 - Tác động kỳ vọng ngắn hạn của chính sách lên các nhóm ngành (làm thay đổi tính hấp
dẫn ngành)................................................................................................................................... 324

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 - Đồ thò tỷ trọng các ngành dòch vụ theo thời gian (sử dụng các đường hồi qui) .................... 15
Hình 2.2 - Đồ thò tỷ trọng các ngành theo thời gian (sử dụng các đường hồi qui)................................. 24

Hình 3.3 - Năng suất và tính hiệu quả của yếu tố sản xuất .................................................................. 55
Hình 3.4 - Các yếu tố quyết đònh đến lợi thế của quốc gia................................................................... 58
Hình 3.5 - Năm tác lực cạnh tranh xác đònh mức độ cạnh tranh của ngành.......................................... 59
Hình 3.6 - Hệ thống giá trò .................................................................................................................... 59
Hình 3.7 - Chuỗi giá trò ......................................................................................................................... 60
Hình 3.8 - Mô hình lý thuyết chung ...................................................................................................... 64
Hình 4.9 - Mô hình tăng trưởng hướng xuất khẩu ................................................................................. 74
Hình 4.10 - Mô hình thay thế nhập khẩu............................................................................................... 74
Hình 4.11 - Mô hình tăng trưởng kinh tế............................................................................................... 75
Hình 4.12 - Mô hình tác động của tăng trưởng kinh tế ......................................................................... 75
Hình 4.13 - Mô hình tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................. 76
Hình 4.14 - Mô hình chuyển dòch lao động ........................................................................................... 77
Hình 4.15 - Mô hình nâng cao năng lực cạnh tranh .............................................................................. 82
Hình 4.16 - Mô hình đổi mới công nghệ ............................................................................................... 84
Hình 4.17 - Mô hình thu hút đầu tư ....................................................................................................... 86
Hình 4.18 - Mô hình phát triển nguồn nhân lực .................................................................................... 87
Hình 4.19 - Mô hình thò trường nội đòa.................................................................................................. 88
Hình 4.20 - Mô hình thò trường xuất khẩu ............................................................................................. 89
Hình 4.21 - Mô hình chuyển dòch lao động ........................................................................................... 90
Hình 4.22 - Mô hình sinh lợi dòch vụ ..................................................................................................... 91
Hình 4.23 - Mô hình chuyển lao động................................................................................................... 92
Hình 4.24 - Mô hình thu hút vốn đầu tư ................................................................................................ 92
Hình 4.25 - Mô hình tác động của bảo hộ............................................................................................. 93
Hình 4.26 - Mô hình nhu cầu sử dụng dòch vụ ...................................................................................... 94
Hình 4.27 - Mô hình chất lượng dòch vụ ................................................................................................ 94
Hình 4.28 - Mô hình nhận thức sinh lợi dòch vụ .................................................................................... 95
Hình 4.29 - Mô hình nhận thức chất lượng dòch vụ ............................................................................... 96
Hình 4.30 - Mô hình nhận thức lao động dòch vụ .................................................................................. 97
ix



Hình 4.31 - Mô hình nhận thức nguồn vốn đầu tư................................................................................. 99
Hình 4.32 - Mô hình nhận thức các yếu tố tác động tính hấp dẫn ngành............................................ 100
Hình 4.33 - Mô hình quan hệ giữa khoa học công nghệ và sản xuất .................................................. 102
Hình 4.34 - Mô hình quan hệ giữa giáo dục đào tạo và sản xuất........................................................ 104
Hình 4.35 - Mô hình quan hệ giữa thương mại và sản xuất ................................................................ 105
Hình 4.36 - Mô hình quan hệ giữa tài chính tín dụng với sản xuất ..................................................... 106
Hình 5.37 - Tác động của giá lao động đến tính hấp dẫn ngành......................................................... 109
Hình 5.38 - Mô hình thu hút đầu tư ..................................................................................................... 110
Hình 5.39 - Mô hình đổi mới công nghệ ............................................................................................. 112
Hình 5.40 - Mô hình chuyển dòch lao động ......................................................................................... 114
Hình 5.41 - Mô hình nguồn nhân lực................................................................................................... 115
Hình 5.42 - Mô hình vốn đầu tư .......................................................................................................... 117
Hình 5.43 - Mô hình hấp dẫn ngành.................................................................................................... 119
Hình 5.44 - Mô hình dân số lao động.................................................................................................. 121
Hình 5.45 - Mô hình chất lượng dòch vụ .............................................................................................. 122
Hình 5.46 - Mô hình tiêu thụ dòch vụ .................................................................................................. 123
Hình 5.47 - Dự báo tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng ngành cơ khí cho đến năm 2020......................... 124
Hình 5.48 - Dự báo GDP ngành Cơ khí cho đến 2020......................................................................... 126
Hình 5.49 - Dự báo chuyển dòch lao động nội bộ ngành Cơ khí cho đến 2020 ................................... 127
Hình 5.50 - Dự báo tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng ngành may đến 2020........................................... 128
Hình 5.51 - Dự báo chuyển dòch lao động nội bộ ngành May cho đến 2020 ...................................... 129
Hình 5.52 - Dự báo tốc độ tăng trưởng các ngành Công nghiệp đến 2020 ......................................... 130
Hình 5.53 - Dự báo tỷ trọng các ngành Công nghiệp đến 2020.......................................................... 130
Hình 5.54 - Kết quả mô phỏng tốc độ tăng trưởng & tỷ trọng ngành khoa học công nghệ................. 131
Hình 5.55 - Tốc độ tăng trưởng của các ngành thuộc khu vực Dòch vụ............................................... 133
Hình 5.56 - Tỷ trọng của các ngành thuộc khu vực dòch vụ ................................................................ 134
Hình 7.57 - Hiệu quả của các chính sách ưu đãi như thuế, lãi suất, và đất ......................................... 221
Hình 7.58 – Ảnh hưởng của chính sách nguồn nhân lực lên các nhóm ngành.................................... 223
Hình 7.59 - Tác động của môi trường pháp lý đến ngành cơ khí ........................................................ 226

Hình 7.60 - Tác động của môi trường pháp lý đến ngành chế biến thực phẩm .................................. 226
Hình 7.61 - Tác động của môi trường pháp lý đến ngành May .......................................................... 226
Hình 7.62 - Tác động của môi trường pháp lý đến ngành công nghiệp phần mềm ............................ 227
x


Hình 7.63 - Tác động của môi trường pháp lý đến ngành khoa học công nghệ .................................. 227
Hình 7.64 - Ảnh hưởng của môi trường pháp lý lên quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế. (Hình bên
trái theo kòch bản 1, bên phải theo kòch bản 2) ........................................................................... 227
Hình 7.65 - Tốc độ tăng trưởng của ngành khoa học công nghệ ......................................................... 232
Hình 7.66 - Tỷ trọng ngành khoa học công nghệ ................................................................................ 232
Hình 7.67 - Dự báo tốc độ tăng trưởng và GDP TP đối với hai kòch bản tập trung vào chủ lực hoặc mũi
nhọn............................................................................................................................................. 234
Hình 8.68 - Dự báo tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng của ngành cơ khí cho đến năm 2020. .................. 273
Hình 8.69 - Cơ cấu nhân lực mục tiêu cho ngành công nghiệp cơ khí phục vụ chính sách chuyển dòch
cơ cấu nội bộ ngành. ................................................................................................................... 277
Hình 8.70 - Dự báo tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng của ngành điện tử cho đến năm 2020. ................ 281
Hình 8.71 - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành điện tử đến năm 2020................................. 284
Hình 8.72 - Dự báo tốc tộ tăng trưởng và tỉ trọng của ngành chế biến thực phẩm đến năm 2020...... 291
Hình 8.73 - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành chế biến thực phẩm đến năm 2020 ............. 296
Hình 8.74 - Dự báo tốc tộ tăng trưởng và tỉ trọng của ngành may đến năm 2020 .............................. 297
Hình 8.75 - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành may đến năm 2020 ...................................... 301

xi


Chương 1 Giới thiệu

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU

1 - GIỚI THIỆU
Thành phố Hồ Chí Minh đang đứng trước một thách thức về đònh hướng ưu tiên cho sự
chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế để duy trì tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Các doanh nghiệp
cũng đứng trước một thách thức tương tự trong các quyết đònh đầu tư dài hạn vào các lónh vực
kinh doanh đòi hỏi cam kết lâu dài. Để có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, TP.HCM cần
hiểu đầy đủ về sự chuyển dòch cơ cấu tự nhiên và năng lực của các thành phần. Tuy nhiên
một yếu tố quan trọng là thời gian. Kết quả của các chính sách can thiệp thường mất thời gian
khá lâu để phát huy tác dụng. Thành phố muốn dự báo các hiệu ứng không mong muốn của
những chính sách can thiệp để có biện pháp tối thiểu hóa chúng trước khi chúng có ảnh
hưởng mạnh. Các doanh nghiệp cũng có nhu cầu hiểu biết xu thế chuyển dòch cơ cấu tự nhiên
lẫn những chính sách can thiệp (đònh hướng ưu tiên) của thành phố để nâng cao lợi ích khi
đầu tư đúng hướng. Cái khó của vấn đề đặt ra là sự tương tác của ba bên hữu quan: các cơ
quan quản lý kinh tế, các doanh nghiệp, và môi trường kinh tế tương tác rất phức tạp và kết
quả của tương tác thường bò hiệu ứng trễ và phi tuyến chi phối. Cần có một mô hình để
nghiên cứu sự tương tác này.
Từ 1993 đến nay, hiện trạng tăng trưởng và chuyển dòch cơ cấu kinh tế thành phố HCM đã
được nghiên cứu trong nhiều đề tài cấp thành phố như:


Năm 1993-1994, Viện Kinh tế TP.HCM nghiên cứu đề tài “Cơ cấu kinh tế TP.HCM
trong mối quan hệ với vùng Nam bộ và cả nước”. Nghiên cứu này dựa vào số liệu quá
khứ cho đến năm 1993 để dự báo xu hướng tương lai. Thực tế cho thấy do số liệu
thống kê của Việt nam cho những năm trước 1993 là rất hạn chế, do đó kết quả của
nghiên cứu này có độ tin cậy thấp.



Năm 1994-1995, nhóm nghiên cứu do PTS. Trần Du Lòch chủ trì đã nghiên cứu đề tài:
“Đònh hướng phát triển kinh tế xã hội TP.HCM 1996-2000 và dự báo 2001-2010”.
Tương tự với nghiên cứu trên, nghiên cứu này cũng dựa vào số liệu thống kê cho đến

năm 1994. Kết luận về đònh hướng phát triển dựa phần nhiều trên số liệu thống kê
quá khứ và sự diễn dòch chủ quan của nhóm nghiên cứu.

Các công trình nghiên cứu trên và cả những công trình nghiên cứu gần đây là dựa vào số liệu
thống kê trong quá khứ để ngoại suy và dự báo xu hướng chuyển dòch cơ cấu ngành của
TP.HCM cho tương lai. Các nghiên cứu theo phương pháp này dựa trên hai giả đònh là:


Tình hình trong tương lai là ổn đònh như trong quá khứ ø



Không có những nhân tố mới xuất hiện trong tương lai.

Từ việc dựa vào các giả đònh trên mà các nghiên cứu này chứa đựng bên trong nó một số hạn
chế chẳng hạn như việc dựa vào tình hình kinh tế của đất nước tại những năm mà nền kinh tế
1


Chương 1 Giới thiệu
tăng trưởng tốc độ cao như thời gian 1995-1996 (14%/năm) để suy diễn về sự chuyển dòch cơ
cấu cũng như đề ra chương trình phát triển cho những năm sau là không hợp lý, đặt biệt là khi
xuất hiện khủng hoảng tài chính trong khu vực năm vào 1997; hay như chưa có nghiên cứu
nào tập trung đánh giá và phản biện các giải pháp và chính sách đề ra trong các nghiên cứu
trước đó.
Vì vậy, vấn đề được đặt ra là đối với cơ quan quản lý nhà nước cần nhận thức được xu thế
chuyển dòch cơ cấu không chỉ dựa trên xu hướng phát triển trong quá khứ mà còn phải dự báo
được những nhân tố nảy sinh trong tương lai và sự ảnh hưởng của các nhân tố này lên sự
chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Đề tài sẽ tập trung phân tích hai nhóm hữu quan quan trọng nhất
là: các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp.


2 - MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


Làm rõ luận cứ đánh giá chuyển dòch nội bộ và tìm ra các yếu tố (khách quan và chủ
quan) ảnh hưởng lên chuyển dòch cơ cấu nội bộ các ngành.



Phân tích chính sách trung ương và thành phố đối với cơ cấu nội bộ ngành của thành
phố để xác đònh những hạn chế và những phù hợp của các chính sách này đối với
động thái của chuyển dòch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế



Đề xuất các giải pháp và chính sách để phát triển chuyển dòch cơ cấu (CDCC).

3 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1) Làm rõ luận cứ đánh giá chuyển dòch nội bộ và tìm ra các yếu tố (khách quan và chủ quan)
ảnh hưởng lên chuyển dòch cơ cấu nội bộ các ngành. Phần này tập trungvào việc:


Tóm tắt thực trạng chuyển dòch cơ cấu kinh tế TP.HCM giai đoạn 1995-2003 và đònh
hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010



Đánh giá và nhận xét hiện trạng và động thái của ba khu vực (nông-lâm-ngư-diêm
nghiệp, công nghiệp-xây dựng, dòch vụ) và cơ cấu các ngành trong từng khu vực




Tìm ra và làm rõ nguyên nhân (khách quan và chủ quan) của việc chậm chuyển dòch
cơ cấu nội bộ các ngành



Tổng kết các rào cản và trở lực về mặt chính sách đối với chuyển dòch cơ cấu kinh tế.

2) Phân tích chính sách TW và thành phố đối với cơ cấu nội bộ ngành của thành phố để xác
đònh những hạn chế và những phù hợp của các chính sách này đối với động thái của chuyển
dòch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế. Phần này tập trung vào việc:


Xác đònh các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng lên tính khả thi của các chính
sách của TW và thành phố đối với chuyển dòch cơ cấu kinh tế



Xây dựng một mô hình mô phỏng để thử nghiệm tác dụng của các chính sách của TW
và thành phố lên sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế.
2


Chương 1 Giới thiệu


Phân tích và so sánh các chính sách, giải pháp và biện pháp đề xuất trong chương trình
phát triển 16 ngành kinh tế chủ lực: chế biến thực phẩm, cơ khí, điện tử, hóa chất,
nhựa cao su, dệt may, giầy da, xây dựng, vận tải, du lòch, thương mại, công nghiệp

phần mềm, bưu chính – viễn thông, tư vấn và tài chính ngân hàng.

3) Đề xuất các giải pháp và chính sách để phát triển chuyển dòch cơ cấu kinh tế (CDCCKT):


So sánh các quan điểm về chính sách và giải pháp phát triển ngành và CDCCKT



Phân tích nhận thức của những nhóm hữu quan khác nhau về CDCCKT



Đánh giá các giải pháp và chính sách CDCC nội bộ các ngành kinh tế được đề nghò
trong các nghiên cứu trước đây thông qua việc xây dựng sơ đồ nhận thức cho các chính
sách và giải pháp, và tham khảo ý kiến chuyên gia hữu quan.



Xây dựng những luận cứ cho việc xây dựng chính sách cho thành phố và kiến nghò lên
TW



Đề xuất sửa chữa, hiệu chỉnh, bổ sung và hoàn thiện các chính sách và những giải
pháp hiện hành.



Dự báo chuyển dòch cơ cấu kinh tế trong tương lai




Xác đònh mục tiêu của chuyển dòch cơ cấu kinh tế cho tương lai



Đề ra những chính sách và giải pháp để chuyển dòch cơ cấu theo mục tiêu: Đề xuất
các chính sách và các giải pháp để chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng mục
tiêu (như là tăng hàm lượng “tri thức”) trong các ngành công nghiệp và dòch vụ.

4 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 - Phương pháp giản đồ nhận thức (cognitive mapping)
Thông tin thứ cấp:
Phần lớn thông tin đầu vào của nghiên cứu này là kết quả của các nghiên cứu trước đây. Kết
quả của các nghiên cứu này và các bài viết trước đây có liên quan sẽ được chuyển thành các
giản đồ nhận thức. Các sơ đồ nhận thức sẽ được kiểm nghiệm với nhận thức thực tế (các cơ
quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp). Các kết quả cũng như các chính sách đề nghò
trong các nghiên cứu trước đây sẽ được phân tích để thấy được những hạn chế và tham khảo
ý kiến chuyên gia để khắc phục.
Thông tin sơ cấp:
Các yếu tố khách quan và chủ quan phát sinh có thể ảnh hưởng lên sự chuyển dòch cơ cấu
ngành kinh tế của khu vực TP.HCM
Các biện pháp cần thực hiện theo quan điểm của các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh
nghiệp

3


Chương 1 Giới thiệu

Các thông tin sơ cấp thu được cũng được ghi thành các sơ đồ nhận thức
Những thông tin này đạt được bằøng cách:


Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia ngành, cán bộ quản lý các ban, ngành, các doanh
nghiệp…



Hội thảo nhóm chuyên gia

Để chuyển một tài liệu nghiên cứu thành sơ đồ nhận thức, ít nhất hai người nghiên cứu sẽ
thực hiện độc lập và so sánh kết quả. Nếu sự chênh lệch là đáng kể, thì những người nghiên
cứu sẽ thảo luận với nhau để đạt được sự đồng thuận.

4.2 - Phương pháp nhóm chuyên gia:
Để có thể sử dụng phương pháp nhóm chuyên gia, cần thực hiện các bước sau:


Xác đònh nhóm các chuyên gia sẽ tham gia buổi họp nhóm chuyên gia dựa trên quá
trình phỏng vấn trực tiếp



Tập họp các chuyên gia và xây dựng sơ đồ nhận thức nhóm cho các chuyên gia dưới
sự hỗ trợ (facilitation) của nhóm nghiên cứu



Mục đích của phương pháp nhóm chuyên gia là xác đònh các yếu tố khách quan và

chủ quan ảnh hưởng lên CDCCKT. Các chuyên gia sẽ được tổ chức để trao đổi thảo
luận và góp ý về đề xuất các chính sách và giải pháp đề nghò.

4.3 - Phương pháp mô phỏng


Xây dựng một mô hình mô phỏng dựa trên phương pháp động thái hệ thống (system
dynamics) sử dụng phần mềm VENSIM



Mô hình mô phỏng sẽ được xây dựng để tái tạo xu hướng chuyển dòch cơ cấu ngành
trong quá khứ



Mô hình mô phỏng sẽ được điều chỉnh để đưa vào những nhân tố có thể xuất hiện
trong tương lai



Dựa trên mô hình mô phỏng để đánh giá các biện pháp đề ra dựa trên cơ cấu mục tiêu



Hiệu chỉnh lại các biện pháp và đề nghò giải pháp có tính cách hiệu quả dài hạn

5 - ƯU ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU



Các thông tin kết quả của các nghiên cứu trước đây sẽ được kiểm nghiệm với thực tế
nhận thức của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp. Quá trình này được thực hiện
khách quan; người ngoài của nhóm nghiên cứu nếu quan tâm có thể theo dõi và kiểm
tra được.



Xây dựng các sơ đồ nhận thức có tính hệ thống và khách quan.
4


Chương 1 Giới thiệu


Mô hình mô phỏng được xây dựng trên thông tin dựa trên các nghiên cứu trước đây và
các thông tin mà các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp cung cấp qua các cuộc
phỏng vấn và nhóm chuyên gia. Kết quả của các sơ đồ nhận thức và mô hình mô
phỏng sẽ được trình bày với các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp để được đánh
giá khách quan.



Sơ đồ nhận thức và mô hình mô phỏng được thực hiện trên các phần mềm mô phỏng
hệ thống liên tục. Có nhiều phần mềm có thể sử dụng như Ithink, Stella, Powersim,
Vensim. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phần mềm Vensim.



Các biện pháp đề xuất căn cứ trên việc đánh giá các biện pháp đề xuất của các
nghiên cứu trước đây. Nhằm bảo đảm tính khả thi của các giải pháp, các biện pháp đề

xuất trong nghiên cứu này sẽ dựa trên thông tin cung cấp từ các cơ quan quản lý và
các doanh nghiệp.

6 - Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
6.1 - Về mặt khoa học


Các giải pháp đề ra trong các nghiên cứu trước đây đều dựa trên sự phân tích hồi qui
hoặc phân tích theo thời gian của số liệu quá khứ và từ đó diễn dòch ra tương lai.
Nghiên cứu này sử dụng sơ đồ nhận thức (cognitive mapping), mô phỏng động thái hệ
thống (system dynamics simulation), và đánh giá phản hồi của các chuyên gia, sẽ giúp
cho kết quả có tính khoa học cao.



Các giải pháp được đưa ra trong nghiên cứu này có tính chất kế thừa những giải pháp
đã được đề nghò trong các nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên những giải pháp này được
khách quan hóa qua việc sử dụng công cụ sơ đồ nhận thức và đánh giá của các chuyên
gia, các nhà quản lý doanh nghiệp và các nhà quản lý kinh tế nhà nước. Các giải pháp
được kiểm đònh trên mô hình mô phỏng và với thực tiễn, thông qua các đánh giá của
các chuyên gia.



Nghiên cứu này phản ánh tương đối chính xác xu thế phát triển và chuyển dòch cơ cấu
ngành của thành phố trong những năm qua, và dự báo những yếu tố thay đổi trong
tương lai để từ đó dự báo xu hướng chuyển dòch trong tương lai.

6.2 - Đối với doanh nghiệp
Các giải pháp đề ra có thể giúp các doanh nghiệp:



Nhìn thấy được xu hướng chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế của thành phố, để có
hướng đầu tư dài hạn phù hợp;



Nhìn thấy các cơ hội phát sinh do kết quả của chuyển dòch cơ cấu ngành của thành
phố, cũng như lường trước các khó khăn do sự xu thế chuyển dòch mang lại.

5


Chương 1 Giới thiệu

6.3 - Về mặt quản lý nhà nước:
Nghiên cứu này có thể giúp các cơ quan quản lý:


Hiểu được xu thế chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế đầy đủ hơn qua đó đề ra các biện
pháp kích thích chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế của thành phố HCM hiệu quả hơn;



Thiết kế các chính sách hỗ trợ cụ thể cho các doanh nghiệp để thúc đẩy quá trình
chuyển dòch theo hướng mà lãnh đạo thành phố đònh ra;



Tiên đoán những hiệu quả do các chương trình hỗ trợ mang lại và những hiệu ứng lề

có thể của những chương trình này.

Kết quả: cơ cấu ngành của thành phố chuyển dòch theo mục tiêu do thành phố đònh ra, nhằm
thúc đẩy tốc độ phát triển nền kinh tế của thành phố.

6


Chương 2 Hiện trạng CDCCKT

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ TP.HCM
1 - CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIỮA CÁC KHU VỰC KINH TẾ
1.1 - Đònh hướng phát triển giữa các khu vực kinh tế
Phát triển kinh tế xã hội trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh được lãnh đạo thành phố xác
đònh là gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực trọng điểm phía Nam và cả
nước; dựa trên lợi thế so sánh, vai trò và vò trí hạt nhân của thành phố đối với khu vực kinh tế
trọng điểm phía Nam.
Bảng 2.1 - Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 (theo giá hiện hành)
Nông lâm ngư nghiệp
Công nghiệp
Xây dựng
Dòch vụ

2002
2.19
38.04
6.15
53.62


2005
1.54
42.42
6.06
49.99

2010

2020

0.98
39.28
5.61
54.13

0.51
39.66
5.17
54.66

Nguồn: Sở công nghiệp TP.HCM (đơn vò tính - %)

Cụ thể, mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội của cả thành phố đạt 11,7%/năm cho giai đoạn
2006-2010. Trong đó khu vực dòch vụ sẽ tiếp tục tăng trưởng thấp trong giai đoạn 2001 -2005
đạt 9,5% và sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đọan 2006-2010 đạt 13,5%/năm, cao hơn so với
khu vực công nghiệp (10%) trong cùng giai đoạn.
Bảng 2.2 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2020 (theo giá cố đònh 1994)
Bình quân cả nước
TP.HCM
Trong đó: Nông nghiệp

Công nghiệp
Xây dựng
Dòch vụ

Đơn vò tính
%/năm
%/năm
%/năm
%/năm
%/năm
%/năm

2001-2005
7.5
10.55
2
13
13
9.5

2006-2010
7
11.7
2
10
10
13.5

2011-2020
6.85

8.83
2
9
8
9

Nguồn: Sở công nghiệp TP.HCM

Về mặt cơ cấu kinh tế, đến năm 2010 thành phố vẫn giữ nguyên cơ cấu Dòch vụ – Công
nghiệp – Nông nghiệp. Trong đó tỷ trọng dòch vụ tuy có giảm nhẹ trong giai đoạn 2000 –
2005 nhưng vẫn là khu vực có tỷ trọng cao nhất.

7


Chương 2 Hiện trạng CDCCKT
Mục tiêu phát triển của thành phố trong giai đoạn sắp tới hướng đến đẩy mạnh chuyển dòch
cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dòch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh
về xuất khẩu. Trong mối quan hệ với khu vực, TP xác đònh đònh hướng phát triển Dòch vụ –
Công nghiệp khá rõ: TP chỉ nên duy trì tốc độ phát triển công nghiệp vừa phải (12%/năm),
giảm dần các khu công nghiệp về các thành phố vệ tinh ở Đồng Nai, Bình Dương, Bà Ròa Vũng Tàu,...

1.2 - Xu hướng phát triển của các khu vực kinh tế
Nhìn lại cơ cấu kinh tế của thành phố trong những năm qua, sự thay đổi có khuynh hướng
chuyển dòch sang công nghiệp. Tỷ trọng của khu vực công nghiệp tăng trưởng ổn đònh từ
40,1% ở năm 1996 tăng lên 47,8% năm 2003. Trong khi khu vực thương mại – dòch vụ mặc
dù vẫn giữ vai trò quan trọng nhất nhưng tỷ trọng đã giảm liên tục kể từ giai đoạn tăng trưởng
cực thònh trong những năm 1991 – 1995, từ 57% năm 1996 xuống còn 50,5% năm 2003. Mặc
dù bản thân các ngành dòch vụ có tiềm lực phát triển, nhưng vai trò của chúng chưa được nhìn
nhận đúng và mang tính phát triển tự phát, chất lượng các ngành dòch vụ trọng điểm chẳng

những không tăng mà còn có dấu hiệu suy giảm. Điều này chưa hoàn toàn phù hợp với cơ cấu
kinh tế mục tiêu mà thành phố đã xác đònh là: Dòch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp.
Sự suy giảm tốc độ tăng trưởngï ở những năm 1997-1999 của khu vực dòch vụ có thể do
nguyên nhân khách quan từ cuộc khủng hoảng tài chính chung của khu vực. Tuy nhiên, số
liệu thống kê lại cho thấy xu hướng trì trệ của dòch vụ bắt đầu từ năm 1995, tức trước cuộc
khủng hoảng tài chính. Đồng thời sự hồi phục tăng trưởng quá chậm từ sau khủng hoảng cho
thấy vấn đề phát sinh ngay trong bản thân ngành dòch vụ. Khu vực này vẫn mới trong giai
đoạn phát triển sơ khai, tự phát. Do đó, mặc dù vẫn tăng trưởng cao nhưng chủ yếu phát triển
bề rộng hơn là tập trung bề sâu. Với quy mô nhỏ và không tập trung, dòch vụ chưa xác lập
được thò trường của các loại hình dòch vụ khác nhau nhất là thò trường các dòch vụ cao cấp như
thò trường vốn, tư vấn, và công nghệ-tri thức. Đồng thời, cung và cầu về các loại dòch vụ cao
cấp chưa gặp nhau về giá trò lẫn chất lượng. Có thể thấy, những hạn chế trên đã kìm hãm sự
phát triển của khu vực dòch vụ trong thời gian qua và xu hướng này vẫn còn tiếp diễn.
Bảng 2.3 - Cơ cấu kinh tế TP.HCM giai đoạn 1995-2003 (theo giá hiện hành)
Giai đoạn
Tổng số
A. Theo khu vực
1.Khu vực kinh tế trong nước
2.Có vốn đầu tư nước ngoài
B. Theo ngành kinh tế
1. Nông lâm thủy sản
2. Công nghiệp và xây dựng
3. Các ngành dòch vụ

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 95-2003*
100 100 100 100 100 100 100 100 100
88,7 86,0 84,4 82,6 81,8 80,6 79,4 78,7 78,5
11,3 14,0 15,6 17,4 18,2 19,4 20,6 21,3 21,5

-10

10

3,3 2,9 2,6 2,4 2,1 2,0 1,9 1,7 1,7
38,9 40,1 41,0 42,5 43,8 45,4 46,2 46,7 47,8
57,8 57,0 56,4 55,1 54,1 52,6 51,9 51,6 50,5

-1,6
7,8
-6,2

Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (đơn vò tính: %)
8


Chương 2 Hiện trạng CDCCKT
(*) – Biến động cơ cấu năm 2003 so với năm 1995

Trong 10 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của khu vực dòch vụ TP luôn thấp hơn khu vực
công nghiệp. Và công nghiệp (không phải dòch vụ) giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì
tốc độ tăng trưởng cao của TP, trên 10%/năm. Tầm quan trọng của khu vực công nghiệp cũng
đã được lãnh đạo TP khẳng đònh thông qua nhiều chính sách ưu tiên phát triển các ngành
công nghiệp mũi nhọn/chủ lực dựa trên phân tích lợi thế tương đối của Thành phố như lao
động, vốn, công nghệ và các dòch vụ phục vụ sản xuất như tài chính, ngân hàng và tư vấn.
Tuy nhiên, kết quả thực hiện các chính sách ưu tiên phát triển khu vực công nghiệp cho tới
nay chưa có kết quả khả quan: tăng trưởng công nghiệp của thành phố vào khoảng 13%/năm,
thấp hơn nhiều so với các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai và tốc độ tăng trưởng có
khuynh hướng ngày càng giảm.
Bảng 2.4 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 1995-2003 (theo giá so sánh 1994)
Giai đoạn
Tổng số

A. Theo khu vực
1. Khu vực kinh tế trong nước
2. Có vốn đầu tư nước ngoài
B. Theo ngành kinh tế

1995 19961997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 95-2003*
15,3 14,7 12,1 9,2 6,2
9 9,5 10,2 11,2 10,8
11,7 10,9 10 6,8
5 8,9 9,4 9,8 10,8
55,7 44,5 24,7 21,8 12,1 9,5 10 11,8 12,8

9,3
22,5

1. Nông lâm thủy sản
2. Công nghiệp và xây dựng
3. Các ngành dòch vụ

4,8 2,6 1,4 -3,2 2,2 2,6 5,5 3,9 7,7
17,6 17,8 14,2 13,1
9 11,9 12,4 11,7 13,2
14,5 13,3 11,2 6,7 4,2 6,9 7,4 9,2 9,7

3,1
13,4
9,2

Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (đơn vò tính: % )
(*) – Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 1995-2003


Nguyên nhân vấn đề theo nhiều chuyên gia kinh tế thì đó là do TP đã mất dần lợi thế ở các
ngành công nghiệp truyền thống trước đây trong quá trình cả nước thực hiện chính sách công
nghiệp hóa như như chi phí lao động, nguồn nguyên liệu. Đồng thời chi phí thuê đất ở TP tăng
cao cũng là một bất lợi.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế thì Thành phố vẫn còn có những lợi thế về nguồn
nhân lực và khoa học công nghệ có trình độ cao, hạ tầng kỹ thuật phát triển mạnh; do đó cơ
cấu công nghiệp của TP cần phải được chuyển dòch sang nhóm có hàm lượng tri thức và công
nghệ cao. Thực tế tỷ trọng đáng kể của công nghiệp TP hiện nay vẫn tập trung ở những
ngành công nghiệp truyền thống thâm dụng lao động (như dệt may, da giầy, v.v...), trong khi
lợi thế của TP ở các ngành này đang mất dần.
Gần đây, khi phân tích lợi thế so sánh của thành phố so với các tỉnh lân cận (đang trở thành
các tỉnh công nghiệp hóa như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Ròa Vũng Tàu) và các tỉnh Nam bộ
chủ yếu phát triển nông nghiệp, thành phố xác đònh chuyển dòch sang hướng trung tâm cung
9


Chương 2 Hiện trạng CDCCKT
cấp các dòch vụ hỗ trợ cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp của miền Nam. Do đó, kể
từ cuối năm 2000 (tại Đại Hội Đảng Bộ TP.HCM lần VII), lãnh đạo thành phố đã xác đònh
thành phố sẽ chuyển hướng sang dòch vụ hóa các ngành công nghiệp. Điều đó cũng có nghóa
là thành phố sẽ tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủ lực mà thành phố có lợi thế
(thâm dụng tri thức – khoa học – công nghệ), song song với phát triển các ngành dòch vụ
phục vụ công nghiệp thành phố và các tỉnh miền Nam. Cụ thể, quan điểm mới của lãnh đạo
thành phố là sẽ ưu tiên phát triển các ngành thương mại, tài chính – tín dung – ngân hàng,
dòch vụ khoa học công nghệ, vận tải, bưu chính – viễn thông, kho bãi, kinh doanh tư vấn, du
lòch và khách sạn nhà hàng. Tuy nhiên kể từ thời điểm trên, thành phố vẫn chưa có những
chính sách cụ thể để hiện thực hoá quan điểm mới này, và chưa có những chương trình nhận
dạng và đánh giá các ngành dòch vụ quan trọng kèm theo những biện pháp ưu tiên phát triển
chúng.

Ở đây có 2 quan điểm có thể dùng để đánh giá kết quả họat động của khu vực dòch vụ. Theo
qui họach của TP, thì khu vực dòch vụ sẽ chấp nhận sự giảm tỷ trọng tạm thời cho đến 2005
(khoảng 50%) rồi sau đó sẽ được đẩy lên lại 54% vào 2010. Nếu theo qui họach này, thì sự
giảm sút của khu vực dòch vụ là diễn ra tốt đúng như dự kiến và qui họach. Tuy nhiên, theo
quan điểm của một số chuyên gia kinh tế thì kỳ vọng tỷ trọng của khu vực dòch vụ cần nhắm
tới đích 66% (chiếm 2/3 GDP TP.HCM) vào thời điểm 2010 thì có thể cho rằng sự chuyển
dòch cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành dòch vụ là yếu và có xu hướng khó đáp ứng được kỳ
vọng chung của xã hội cho khu vực này. Dù theo quan điểm nào, chúng tôi có thể tạm kết
luận là tiềm lực của các ngành dòch vụ vẫn chưa được xác đònh rõ, ảnh hưởng và đóng góp
của chúng lên các ngành công nghiệp và nền kinh tế nói chung còn khiêm tốn.
Thời gian qua tốc độ tăng trưởng của khu vực dòch vụ giảm đều và luôn thấp hơn mức tăng
trưởng chung của thành phố trong khi tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn và ổn đònh.
Theo xu thế này, đến năm 2005 tỷ trọng của công nghiệp sẽ gần theo kòp khu vực thương mại
và dòch vụ, thậm chí trong năm năm tiếp theo tỷ trọng công nghiệp còn có thể vượt lên trên.
Do đó, có thể dự kiến rằng nếu không có sự can thiệp từ TP thì đến năm 2010 khu vực dòch
vụ vẫn chưa thể trở thành trọng tâm đối với sự phát triển kinh tế TP.
Sự sụt giảm của khu vực nông nghiệp là điều có thể dự báo trước theo chủ trương thực hiện
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước. Ngoài ra với tốc độ phát
triển quá nhanh của tiến trình đô thò hoá, thành phố đang từng bước mở rộng ra các đòa
phương lân cận. Mức thu nhập quá chênh lệch giữa lao động nội thành - ngoại thành cũng
góp phần là một lực làm thay đổi sự chuyển dòch cơ cấu. Như vậy tỷ trọng khu vực nông
nghiệp giảm là một xu thế tất yếu.

1.3 - Kết luận
Nhìn chung, các số liệu thống kê đã cho thấy trong giai đoạn 1995-2003 có xu hướng chuyển
dòch giữa các khu vực kinh tế: khu vực công nghiệp tăng trưởng nhiều nhất (tỉ trọng tăng
7,8%) trong khi khu vực dòch vụ và khu vực nông lâm có xu hướng giảm (tỉ trọng giảm 6,2%
đối với dòch vụ và 1,6% cho nông nghiệp).
10



Chương 2 Hiện trạng CDCCKT
Xu hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế giữa các khu vực diễn ra tương đối khớp với qui họach
kinh tế của TP cho đến 2010. Tuy nhiên những động lực tạo ra sự đột phá trong đường cong
tăng trưởng dòch vụ còn là một thách thức. Với xu thế chuyển dòch hiện tại, dòch vụ khó có
thể đạt được cơ cấu và tăng trưởng mục tiêu đến năm 2010, trong khi đó xu hướng tăng
trưởng của công nghiệp lại giảm dần do sự phát triển công nghiệp không dựa trên một cơ cấu
hợp lý-bền vững, đã bắt đầu tạo dấu hiệu giảm nhẹ. Trong nhiều năm qua, vò trí và vai trò
của khu vực dòch vụ đối với nền kinh tế TP chưa được nhìn nhận và đánh giá đúng mức. Theo
ông Nguyễn Văn Kích, Vụ trưởng - Cố vấn Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư, đây là lý do
làm cho tốc độ phát triển của khu vực dòch vụ ở TP.HCM giảm sút đến không ngờ. Các vấn
đề chi tiết sẽ được thảo luận khi phân tích nội bộ các ngành công nghiệp và dòch vụ.

2 - CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỘI BỘ NGÀNH DỊCH VỤ
2.1 - Đònh hướng phát triển dòch vụ
Mục tiêu phát triển của thành phố trong giai đoạn sắp tới là đẩy mạnh chuyển dòch cơ cấu
kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dòch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về
xuất khẩu. Cơ cấu Dòch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp vẫn được TP giữ nguyên đến
năm 2010 . Trong đó, tỷ trọng dòch vụ tuy có giảm nhẹ trong giai đoạn 2001 – 2005 nhưng
vẫn là khu vực có tỷ trọng cao nhất. Cụ thể, về tỷ trọng, quan điểm qui hoạch khu vực
dòch vụ là tiếp tục chấp nhận một sự suy giảm tạm thời trong giai đoạn 2001 – 2005 (nhằm
tập trung lực đẩy mạnh công nghiệp hóa các ngành sản xuất), tức tỷ trọng giảm còn 50%
vào năm 2005, và sau đó nâng tỷ trọng khu vực dòch vụ lên 54% vào năm 2010 và chỉ tăng
nhẹ cho đến 2020. Để đạt được tỷ trọng theo qui họach này, tốc độ tăng trưởng của khu
vực dòch vụ trong giai đoạn trước mắt được xác đònh khá thấp (9,5% cho giai đọan 20002005) và sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đọan 2006 – 2010 đạt 13,5%/ năm, cao hơn so với
khu vực công nghiệp.
Để nâng cao vai trò trung tâm dòch vụ thương mại của mình so với khu vực phía Nam, TP sẽ
tập trung phát triển ba mảng sau: (1) Phát triển cơ sở hạ tầng: tập trung đầu tư cho phát triển
cơ sở hạ tầng nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng các tiện ích dòch vụ như phát triển hệ
thống viễn thông, điện thoại, thông tin – tin học, hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, các thò

trường vốn, thò trường tài chính, hệ thống kho hàng, bến cảng, nhằm phục vụ cho hoạt động
kinh tế, thương mại toàn vùng; (2) Phát triển các đònh chế xúc tiến thương mại khu vực, thành
lập các thò trường hàng hóa tiêu chuẩn tại thành phố, mở rộng giao lưu hàng hóa và dòch vụ
tiếp thò giữa thành phố và các vùng lân cận; và (3) Nâng cao chất lượng quản lý đô thò, cải
thiện môi trường, phát triển các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, mở rộng giao lưu văn
hóa, nghệ thuật trên toàn vùng.
Như vậy, trên cơ sở một sự phân công hợp lý, hiệu quả và một sự liên kết bền chặt hướng về
mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung, TP.HCM sẽ phát huy được vai trò trung tâm của mình,
với tư cách là một đầu tàu cho cỗ xe kinh tế của toàn vùng. Sau 15 năm, thành phố phải trở
thành một trung tâm thương mại, tài chính, dòch vụ hữu hiệu và mạnh mẽ, với một cơ cấu
11


Chương 2 Hiện trạng CDCCKT
kinh tế tiến bộ trong đó khu vực thương mại, dòch vụ chiếm hơn 50%, khu vực nông nghiệp
còn 1%, khu vực công nghiệp chiếm xấp xỉ 48% GDP.
Bảng 2.5 - Tỷ trọng cơ cấu mục tiêu ngành dòch vụ đến năm 2010
Năm
Khu vực Dòch vụ so với GDP (%)
Thương nghiệp
Khách sạn – Nhà hàng – Du lòch
Vận tải – Bưu điện
Tài chính tín dụng
Khoa học công nghệ
Kinh doanh tài sản – Tư vấn
Dòch vụ khác

2005
50,3
13

4,8
9,4
3,4
0,6
5

2010
51,7
12
5
10
4,8
0,8
7

14,1

12,1

Nguồn: Tính toán của Viện Kinh Tế TP.HCM (2001)

Theo báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.HCM đến năm 2010 của UBND
TP.HCM, về cơ cấu mục tiêu của khu vực dòch vụ đến năm 2010, theo thành phố xác đònh,
các ngành chiếm tỷ trọng cao trong khu vực dòch vụ bao gồm: thương mại, vận tải - viễn
thông, du lòch, dòch vụ khác. Khu vực dòch vụ nói chung vẫn tiếp tục hồi phục ở mức tăng
trưởng thấp. Đến năm 2005, dòch vụ chỉ còn chiếm 50,5% cơ cấu kinh tế. Sau đó, tốc độ tăng
trưởng vượt lên trên cả công nghiệp, thực sự trở thành khu vực trọng điểm của thành phố.
Bảng 2.6 - Tốc độ tăng trưởng các ngành của khu vực dòch vụ (theo giá so sánh 1994)
Năm
Khu vực Dòch vụ (%)

Thương nghiệp
Khách sạn – Nhà hàng – Du lòch
Vận tải – Bưu điện – Viễn
thông
Tài chính tín dụng
Khoa học công nghệ
Kinh doanh tài sản – Tư vấn
Dòch vụ khác

1991-1995
11,2
10,3
13,8

1996-2000
8,4
6,8
4,2

2001-2005
9,6
8
5,2

2006-2010
13,5
11,2
13,9

12


13,2

12,9

14,4

16
2,4
13
14,6

2,7
14,5
1,9
12,9

19,5
15,3
14,8
7,4

21,1
20,5
20,9
9,2

Nguồn: Tính toán của Viện Kinh Tế TP.HCM (2001)

Ngành thương mại chòu tác động chung của khủng hoảng khu vực kéo theo sự trì trệ trong

suốt giai đoạn 1996 – 2005, mặc dù vẫn tiếp tục là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khu
vực dòch vụ, tuy nhiên tỷ trọng liên tục giảm từ năm 1997 – 2005 và được kỳ vọng hồi phục
vai trò ngành kinh tế mũi nhọn với tốc độ phát triển khoảng 11,2% trong giai đoạn 2005 –
2010. Ngành thương mại của TP được kỳ vọng trở thành “siêu thò” trung tâm giao dòch hàng
12


×