Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐẶNG THỊ AN

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐẶNG THỊ AN

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ

THÁI NGUYÊN - 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 4 năm 2018
Tác giả luận văn

Đặng Thị An

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐHSP Thái Nguyên, Khoa
Tâm lý Giáo dục, các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Minh Huế - người
đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, giáo viên của các trường
mầm non thành phố Hạ Long đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ để tôi hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành
tốt luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 4 năm 2018
Tác giả luận văn

Đặng Thị An


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................ vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 6
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON ...... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 7
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................. 7
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước ............................................................. 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 12
1.2.1. Kỹ năng ................................................................................................. 12
1.2.2. Hoạt động trải nghiệm của trẻ mầm non ............................................... 14
1.2.3. Kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ của giáo viên mầm non ... 15
1.2.4. Phát triển kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
mầm non .......................................................................................................... 16

iii


1.3. Một số vấn đề lý luận về kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
trẻ của giáo viên mầm non .............................................................................. 18
1.3.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động trải nghiệm của trẻ
mầm non .......................................................................................................... 18
1.3.2. Một số vấn đề lý luận về kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho trẻ của giáo viên mầm non ....................................................................... 27
1.4. Một số vấn đề lý luận về phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho giáo viên mầm non ...................................................................... 35
1.4.1. Vai trò quản lý của hiệu trưởng trong phát triển kĩ năng tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho giáo viên mầm non ............................................... 35
1.4.2. Nội dung và phương pháp phát triển kĩ năng tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho giáo viên mầm non ...................................................................... 36
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển kỹ năng tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho giáo viên mầm non ....................................................... 43
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 46
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH ................ 47
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .............................................................. 47
2.1.1. Khái quát về giáo dục mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .... 47
2.1.2. Mục tiêu, nội dung, quy mô và phương pháp khảo sát ......................... 51
2.2. Thực trạng nhận thức về phát triển kĩ năng tổ chức hoạt động trải
nghiệm của giáo viên mầm non ...................................................................... 52
2.2.1. Nhận thức của giáo viên về kĩ năng tổ chức HĐTN trong các
nhóm kỹ năng .................................................................................................. 52
2.2.2. Nhận thức về hệ thống kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm GV ..... 53
2.2.3. Nhận thức về ý nghĩa, vai trò của kĩ năng tổ chức hoạt động trải

nghiệm trong việc đảm bảo thực hiện hiệu quả hoạt động : ........................... 53
iv


2.3. Thực trạng các hoạt động trải nghiệm đã được tổ chức cho trẻ của
giáo viên ở trường mầm non ........................................................................... 54
2.4. Thực trạng kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên
mầm non .......................................................................................................... 57
2.4.1. Thực trạng về nhóm kĩ năng thiết kế hoạt động ................................... 58
2.4.2. Thực trạng về nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện hoạt động ................... 61
2.4.3. Thực trạng về nhóm kĩ năng kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động .... 64
2.4.4. Thực trạng về nhóm kĩ năng bổ trợ ....................................................... 66
2.5. Thực trạng phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long ........................................ 68
2.5.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức
HĐTN cho giáo viên ....................................................................................... 68
2.5.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kỹ năng
tổ chức HĐTN cho giáo viên .......................................................................... 70
2.5.3. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kỹ năng
tổ chức HĐTN cho giáo viên .......................................................................... 73
2.5.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên ............................................ 75
2.5.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển kĩ năng
tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên .................................................. 76
2.6. Đánh giá chung về kết quả khảo sát và nguyên nhân của thực trạng ...... 78
2.6.1. Những ưu điểm...................................................................................... 78
2.6.2. Những hạn chế ...................................................................................... 79
2.6.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 80
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 81
v



Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ............... 83
3.1. Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp ..................................................... 83
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích HĐTN .......................................... 83
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......................................................... 83
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................... 83
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........................................................ 84
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính toàn diện................................ 85
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 86
3.2. Các biện pháp phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên mầm
non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ...................................................... 86
3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về kỹ năng tổ chức HĐTN
cho CBQL và GV các trường mầm non.......................................................... 86
3.2.2. Bồi dưỡng phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ......................... 88
3.2.3. Chỉ đạo phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV thông qua hoạt
động sinh hoạt chuyên môn ở trường mầm non.............................................. 91
3.2.4. Tổ chức các hoạt động tự học, tự rèn phát triển kĩ năng tổ chức
HĐTN của GV ................................................................................................ 93
3.2.5. Tăng cường các điều kiện cho các hoạt động phát triển kỹ năng tổ
chức HĐTN của GV ........................................................................................ 94
3.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp trong bồi dưỡng phát triển kỹ năng tổ
chức HĐTN cho GV ....................................................................................... 95
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 97
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ..... 97
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .......................................................................... 97
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .......................................................................... 98
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm .................................................................... 98

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 98
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CS - GD

Chăm sóc - Giáo dục

GD

Giáo dục


GD - ĐT

Giáo dục - Đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

GV

Giáo viên

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

KN

Kỹ năng

MN

Mầm non

UBND

Ủy ban nhân dân

HS


Học sinh

TX

Thường xuyên

TT

Thỉnh thoảng

RTX

Rất thường xuyên

ĐK

Đôi khi

CBG

Chưa bao giờ

TB

Trung bình

SL

Số lượng


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Quy mô mạng lưới trường, lớp, trẻ bậc học mầm non ............... 47

Bảng 2.2.

Nhận thức của GV, CBQL giáo dục về vai trò, ý nghĩa của kỹ
năng tổ chức trong thực hiện HĐTN cho trẻ ở trường MN. ........... 54

Bảng 2.3.

Đánh giá về các hoạt động trải nghiệm đã tổ chức cho trẻ ........ 55

Bảng 2.4.

Đánh giá về thực trạng kỹ năng thiết kế HĐTN của GV ........... 59

Bảng 2.5.

Đánh giá về thực trạng nhóm kỹ năng tổ chức HĐTN của GV ..... 62

Bảng 2.6.

Đánh giá về thực trạng kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả
HĐTN của GV ................................................................................... 65


Bảng 2.7.

Đánh giá về thực trạng kỹ năng bổ trợ trong tổ chức
HĐTN cho trẻ của GV ...................................................................... 67

Bảng 2.8:

Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ
chức HĐTN cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm
non thành phố Hạ Long .................................................................... 69

Bảng 2.9:

Thực trạng tổ chức phát triển kỹ năng cho giáo viên .................. 72

Bảng 2.10.

Thực trạng việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kỹ
năng tổ chức HĐTN cho giáo viên ................................................. 73

Bảng 2.11.

Thực trạng tổ chức đánh giá kết quả phát triển kỹ năng tổ
chức HĐTN cho giáo viên ............................................................... 76

Bảng 2.12.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển kĩ
năng tổ chức HĐTN cho GV MN thành phố Hạ Long............... 77


Bảng 3.1.

Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho
giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh ........................................................................................ 99

v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.

Đánh giá chung về trình độ đạt được ở nhóm kỹ năng thiết kế .... 61

Biểu đồ 2.2. Đánh giá chung về trình độ đạt được nhóm kỹ năng tổ
chức HĐTN .............................................................................. 63
Biểu đồ 3.1: Mức độ tương quan của tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp đề xuất ............................................................. 100

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy yếu tố
con người là điều kiện tiên quyết để thực hiện thắng lợi mục tiêu hiện đại hóa
đất nước. Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực dồi
dào, có lòng yêu nước, có trình độ khoa học công nghệ cao cùng với các
phẩm chất nhân cách phù hợp. Con người đó phải là con người có sức khỏe,

con người công nghệ, con người tri thức… đó là mô hình nhân cách con
người Việt Nam mà giáo dục phải đào tạo ra. Như vậy, GD Việt Nam đang
đứng trước những yêu cầu mới của xã hội phải xây dựng con người có phẩm
chất, năng lực, vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời Bác Hồ đã căn dặn.
Giáo dục mầm non là nấc thang khởi đầu trong hệ thống GD quốc dân
với mục tiêu: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp
một” [28]. Để thực hiện mục tiêu này, giáo viên và cha mẹ cần thực hiện tốt
công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.
Ở lứa tuổi mầm non, tổ chức Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) gắn với
môi trường tự nhiên, các quan hệ giữa trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo và các lực
lượng xã hội là một dạng hoạt động giáo dục hiệu quả vì thông qua hoạt động
làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động, giao tiếp, khám phá môi trường xung quanh và
các kĩ năng trải nghiệm của trẻ, tăng cường sức khỏe, cơ thể phát triển cân đối,
hài hòa, tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng cáp của cơ bắp và niềm vui trong
hoạt động. Hoạt động đó có liên quan chặt chẽ với quá trình GD nhằm mục đích
phát triển thể chất, GD các phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách…để dần tạo
nên sự hoàn thiện mọi mặt cho trẻ.
HĐTN của trẻ mầm non rất đa dạng và phong phú, tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau: Hoạt động quan sát, khám phá hình thành tri thức, kĩ
năng mới; Hoạt động thử nghiệm, làm thí nghiệm giản đơn; hoạt động gắn với
1


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×