Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử khi dạy bài 2 xã hội nguyên thủy chương trình lịch sử 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.41 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu
1.1
Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Điểm mới của sáng kiến
2. Nội dung của sáng kiến
2.1. Cơ sở lí luận
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
2.4. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp giao bài tập
về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức
lịch sử khi dạy bài 2- xã hội nguyên thủy trong chương
trình lịch sử 10, ban cơ bản – tại trường THPT Hoằng
Hóa 3
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

2
2
3
4
4
4
5
5
6


8
11

13
13
13

1


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh của sự phát triển nhanh chóng chưa từng thấy của khoa học –
công nghệ hiện nay, của xu thế toàn cầu hoá, các nước trên thế giới và Việt Nam
đều hướng đến việc cải cách nền giáo dục để thích ứng với hoàn cảnh mới. Vấn
đề đào tạo con người đáp ứng cho sự nghiệp phát triển đất nước là một công việc
hết sức quan trọng
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và nghị quyết Trung ương lần
thứ tư, khoá VII ( 1993) đã ghi rõ phương hướng : “ Đổi mới giáo dục, coi giáo
dục là là quốc sách hàng đầu, giáo dục đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp
xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi
nghèo nàn , lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến trên thế giới, phát huy nền giáo
dục nhằm phát huy nhân tố con người và vì con người trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc” [1]
Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển
giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với
thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với tiến bộ khoa học – công nghệ, yêu cầu
phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động” [2]

Lịch sử cũng như các bộ môn khác ở nhà trường phổ thông có vị trí rất quan
trong trong việc đào tạo, giáo dục học sinh trở thành con người toàn diện vừa
nắm vững tri thức khoa học vừa giữ gìn được bản sắc dân tộc. Thông qua lịch sử
các em không chỉ thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc
mà rộng hơn là cả một xã hội loài người. Nhà sử học Pasutô khẳng đinh “ Muốn
đào tạo con người hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và
nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, sự
hứng thú, hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú
ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch sử. Chính lịch sử là bằng chứng hiển
nhiên về sự toàn thắng của công cuộc xây dựng, sáng tạo đối với sự tàn phá,
chiến thắng của hoà bình đối với chiến tranh, sự gần gũi hiểu biết của các dân tộc
về văn học và các mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập
Như vậy, so với các môn học khác thì môn lịch sử có nhiều ưu thế hơn trong
giáo dục tư tưởng, tình cảm đối với thế hệ trẻ. Những kiến thức lịch sử không chỉ
đơn thuần dạy cho các em biết yêu ghét trong đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao
động mà còn góp phần hình thành cho học sinh cách ứng xử đúng đắn trong cuộc
sống bởi “ bắt nguồn từ một sự thực là trong khoa học lịch sử có những yếu tố
nghệ thuật”
2


Để xứng đáng với vị trí đó, việc cải tiến nội dung môn học phải được tiến
hành song song với cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy
học bôn môn lịch sử . muốn nâng cao chất lượng dạy học bộ môn nói chung,
hiệu quả từng bài học nói riêng cần phải phát triển nhận thức độc lập của học
sinh. Bởi vì chỉ có tư duy độc lập sang tạo mới giúp học sinh nắm vững bản chất
sự kiện, hiện tượng, hiểu sâu sắc khái niệm, quy luật lịch sử và rút ra bài học
kinh nghiệm. Việc sử dụng bài tập nói chung, bài tập về nhà nói riêng trong dạy
học lịch sử là một trong những biện pháp quan trọng để phát triển tư duy độc lập
của học sinh . Song trong thực tế giảng dạy vấn đề bài tập lịch sử nói chung đặc

biệt là bài tập về nhà nói riêng còn chưa thực sự được chú ý
Tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân gây nên song cơ bản là do lâu nay
giáo viên dạy cũng chỉ quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức trên lớp không
chú ý nhiều đến vấn đề giao bài tập về nhà và kiểm tra việc làm bài tập về nhà
của học sinh. Còn học sinh thì cho rằng lịch sử một môn học nghiên cứu về quá
khứ mà quá khứ là cái đã qua không thể thay đổi được nên chỉ học cho qua chứ
không có gì vận dụng vào thực tế vì vậy không cần hiểu sâu sắc mà chỉ cần học
thuộc lòng một cách thụ động là được. Điều này đã dẫn đến một thực tế đáng
buồn là trong những năm vừa qua bộ môn lịch sử đã trở thành tâm điểm của việc
đạt kết quả rất thấp trong các kì thi và vấn đề dạy và học lịch sử như thế nào luôn
trở thành đề tài nóng sau mỗi kì thi THPT quốc gia. Đặc biệt trong năm học này
và các năm học tiếp theo khi tiến hành thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc
gia, bộ môn lịch sử cũng như các bộ môn khác , phần kiến thức thi không chỉ ở
chương trình sách giáo khoa lớp 12 như trước mà cả trong chương trình 10 và
11vì vậy để các em nắm vững, hiểu và nhớ lâu kiến thức lịch sử càng là một vấn
đề cấp bách trong giảng dạy của giáo viên trung học phổ thông
Từ thực trạng của vấn đề và qua thực tế giảng dạy môn lịch sử ở trường
phổ thông tôi nhận thấy việc giao bài tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cuối
giờ tại lớp và bài tập ở nhà môn lịch sử đã góp phần giúp học sinh giúp học sinh
lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà vững chắc, qua đó góp phần giúp các
en hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức các bài học lịch sử . Ở đây trong phạm vi đề tài
này tôi xin mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm trong việc : Xây dựng và sử dụng bài
tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử khi dạy
bài 2.- Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban cơ bản
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học
môn lịch sử trong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội
nhập. Cũng như góp phần khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập và
sáng tạo của học sinh. Qua đó nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc giao bài tập
về nhà, yêu cầu học sinh làm bài tập trong dạy và học lịch sử.

3


1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ nghiên cứu áp dụng
cho đối tượng học sinh lớp 10THPT trong phần kiến thức “ Xã hội nguyên thủy”
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề nghiên cứu được đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp đọc tài liệu
- Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm
- Phương pháp điều tra thực tiễn
- Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh
1.5. Điểm mới của sang kiến
Vận dụng phương pháp giao bài tập bài tập về nhà và những kĩ năng kiểm
tra, đôn đốc việc làm bài tập về nhà môn lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả tiếp
nhận kiến thức và tư duy tái tạo kiến thức của học sinh

2. Nội dung sang kiến
4


2.1. C s lớ lun
Vn bi tp lch s ó c nhiu nh giỏo dc núi chung v giỏo dc
lch s núi riờng trong v ngoi nc quan tõm nghiờn cu
Trờn th gii, thụng qua ti liu dch vn ny ó c cp n trong
cỏc cụng trỡnh sau:
N.G. airri trong cun Chun b gi hc lch s nh th no ó cho
rng vic chun b bi tp ca hc sinh c coi nh l loi hỡnh ch yu ca
hot ng t lp, bi vỡ khi hc sinh lm bi tp c bit l bi tp nh khụng
cú s tỏc ng ca cỏc nh s phm. Cỏc bi tp cú kh nng to ln trong vic

phỏt trin hc sinh v vch ra bn cht ca hin tng
N.M. Iakovlev trong cun Phng phỏp v k thut lờn lp trong trng
ph thụng ó khng nh nhng thnh tớch hoc tp ca hc sinh c m bo
khụng ch bng cỏc bi hc c tin hnh tt trờn lp m cũn bng cỏc bi tp
t lp ca hc sinh nh.
I.F Khalamụp, trong tỏc phm Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh nh
th no khng nh: ch cú mt h thng hp lớ cỏc bi tp luyn tp thỡ kin
thc mi t c sõu sc v bn vng. Qua ú tỏc gi cao vic lm bi tp
c bit l bi tp nh ca hc sinh trong vn phỏt huy tớnh tớch cc ca hc
sinh.
trong nc vn xõy dng v s dng bi tp lch s cng c quan
tõm:
Cỏc tỏc gi Nguyn Th Cụi, Phm Kim Anh trong cun Bi hc Lch s
trong trng ph thụng trung hc cng phn no cp n vn bi tp.
Giỏo viờn khụng ch ra bi tp m cn phi kim tra vic hon thnh bi tp ca
hc sinh v vic kim tra ny cú th l c s dn dt cỏc em nghiờn cu trc
bi mi
Giỏo trỡnh Phng phỏp dy hc lch s ca cỏc tỏc gi Phan Ngc
Liờn, Trn Vn Tr cp n nhng c s lớ lun ca vic cn thit phi xõy
dng v s dng bi tp lch s, phỏt trin v giỏo dc t tng cho hc sinh
Mt khỏc, hin nay mt s vn ln t ra vi giỏo dc ú l lm th no
gii quyt mõu thun gia s lng tri thc dng nh vụ hn vi thi gian
o to cú hn trng ph thụng . Nh trng khụng th cung cp cho hc sinh
vn kin thc dựng cho c i m giỳp cho ngi hc nng lc t hc tp, t
nghiờn cu t mỡnh chim lnh cỏc tri thc mi. . Để đạt đợc điều này,
giáo dục học hiện đại chú trọng đến quá trình giáo dục mang
tính tích cực , gợi mở t duy, lấy học sinh làm trung tâm.
Vấn đề cơ bản trong giáo dục hiện đại là đề cao vai trò tự lực
của học sinh tích cực hoá hoạt động ngời học. Muốn học sinh
hoạt động độc lập tích cực, ngời giáo viên phải có hệ thống ph5



ơng pháp dạy học thích hợp, tổ chức, điều khiển lớp học hợp lí
giúp học sinh có thể tự mình lĩnh hội đợc kiến thức của bài.
Phơng pháp dạy học của thầy đòi hỏi học sinh phải độc lập t
duy để khám phá ra những kiến thức mới (tất nhiên là khám phá
lại tri thức đã có của loài ngời). Giáo viên khi dạy học phải hiểu
đợc học sinh của mình để từ đó có phơng pháp giảng dạy tốt
nhất. Giảng dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm giáo
viên có vai trò hớng dẫn, tổ chức, trọng tài cố vấn cho học sinh
nh tổ chức trao đổi đàm thoại và nêu những câu hỏi mang
tính chất bài tập nhận thức, bài tập thực hành. Bằng cách tạo ra
những tình huống có vấn đề, học sinh bị đẩy vào trạng thái
tâm lí căng thẳng và làm xuất hiện ở các em nhu cầu nhận
thức. Trong quá trình trình bày, thầy nêu lên một vấn đề mới
cha biết và yêu cầu học sinh phải tìm cách giải quyết. Học sinh
tự mình giải quyết các vấn đề, đi sâu vào bản chất của các
sự kiện, hay hiện tợng lịch sử, tìm ra mối quan hệ giữa chúng
và tiến tới hiểu lịch sử ở mức độ cao hơn, nắm đợc sự kiện
một cách đầy đủ hơn. Trong quá trình đó học sinh luôn phải
động não, các thao tác t duy nh phân tích, so sánh, tổng
hợp...luôn đợc huy động. Do đó năng lực sáng tạo của học sinh
đợc rèn luyện, tính năng nổ, tìm tòi dần đợc hình thành. Đồng
thời lí luận dạy học hiện đại cũng đề cao đợc vai trò của bài
tập lịch sử trong ú cú bi tp v nh . Trớc kia ngời ta thờng quan
niệm học lịch sử không cần phải t duy, chỉ cần học thuộc lòng
ghi nhớ các ngày tháng, sự kiện. Nhng những năm gần đây các
nhà lí luận dạy học đã khẳng định rằng việc ra bài tập lịch sử
cho học sinh có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển t duy và
phần nào đó hình thành tính độc lập tự giác trong học tập

của học sinh. Trong dạy học phát triển tính tích cực độc lập
của ngời học thì có tác dụng rất lớn tới hiệu quả của bài học,
học sinh đã có một phơng pháp, một cách thức, một con đờng,
một phơng hớng tiếp cận với đối tợng nhận thức từ nhiều phía.
2.2. C s thc tin
Vic dy hc lch s trng ph thụng l mt qua trỡnh phc tp v a
dng, nú ũi hi giỏo viờn khụng ch nm vng kin thc chuyờn mụn m cũn
phi cú k nng ng x tỡnh hung s phm, k nng vn dng phi hp kin
thc liờn mụn, k nng ng dng cụng ngh thụng tin mt cỏch linh hot lm
cho gi hc lch s bt i s khụ khan, lm cho kin thc lch s tr nờn gn gi
hn vi cỏc em hc sinh.Tuy nhiờn nm bt kin thc theo chiu sõu v
6


các em hiểu rõ, nhớ lâu thì đòi hỏi các em phải được độc lập tìm hiểu và nhớ lại
kiến thức đã được cung cấp thông qua việc xử lí những bài tập lịch sử được giao
Để việc giao bài tập cho học sinh thực sự mang lại hiệu quả đòi hỏi giáo
viên phải hiểu rõ bài tập lịch sử là gì? Bài tập lịch sử có những dạng nào , nên áp
dụng phù hợp dạng bài tập nào cho kiểu bài nào, đối tượng học sinh nào?
Bài tập về nhà thường được giao cuối giờ học, giáo viên ra bài tập và
hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . Bài tập về nhà cần hướng vào những nội
dung quan trọng của bài học để biết học sinh lĩnh hội như thế nào. Vì vậy bài tập
về nhà môn lịch sử không phải chỉ là những câu hỏi trong sách giáo khoa lại
càng không thể là những lời dặn chung chung của giáo viên cuối mỗi giờ học.
Bài tập lịch sử có nội dung rộng hơn câu hỏi sách giáo khoa, đòi hỏi thời gian,
công sức, trí tuệ cho mỗicủa học sinh. Bài tập lịch sử rất đa dạng và phong phú
như: bài tập trắc nghiệm, bài tập vẽ sơ đồ, đồ thị , lập bảng niên biểu, bài tập
sưu tầm tài liệu …
Căn cứ vào nội dung bài dạy giáo viên cần xác định những dạng bài tập
phù hợp với kiến thức của bài, tiến hành biên soạn hệ thống bài tập. Có như vậy

việc giao bài cho các em mới thực sự hiệu quả. Thông thường bài tập lịch sử có
những dạng như: bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận (vẽ sơ đồ, đồ thị , lập bảng
niên biểu, dạng bài tập sưu tầm, chứng minh …)
Tuy nhiên khi giao bài tập giáo viên cũng cần lưu ý: Bài tập dễ quá sẽ làm
cho học sinh chủ quan không kích thích được tính tích cực độc lập nhận thức của
các em, nhưng ngược lại, nếu khó quá sẽ làm cho việc lĩnh hội kiến thức mới của
học sinh kém hiệu quả. Chỉ có bài tập khó vừa sức học sinh mới đòi hỏi sự cố
gắng phát triển tư duy của mình. Muốn thực hiện được điều này, bài tập đưa ra
cần nằm ở vùng phát triển gần nhất của học sinh. Do vậy, khi thiết kế bài tập
cũng cần thể hiện sự phân hoá nhằm đáp ứng những năng lực khác nhau của học
sinh (giỏi, khá, trung bình) đó là vấn đề phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm và nghệ
thuật của người giáo viên trong dạy học
Như vậy để giao bài tập có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức
nghiên cứu, biên soạn hệ thống bài tập, cho phù hợp với bài dạy.Hơn nữa sau khi
đã giao bài tập cho học sinh giáo viên còn phải tiến hanh kiểm tra việc học sinh
đã làm hay chưa, hiệu quả như thế nào? Đây là vấn đề khá khó khăn đòi hỏi giáo
viên phải linh hoạt trong cách kiểm tra cũng như sửa bài vì môn lịch sử rất ít có
giờ bài tập. Điều này khiến cho một bộ phận không nhỏ giáo viên ngại giao bài
tập trong các tiết học lịch sử và thường không chú trọng vấn đề này trong các tiết
dạy ở nhà trường phổ thông, điều này làm cho học sinh chỉ nắm bắt kiến thức
một cách tức thời, không suy nghĩ sâu và nhớ lâu về kiến thức bài học
Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai đặt
ra cho giáo viên dạy lịch sử yêu cầu và nhiệm vụ: làm thế nào để nâng cao chất
lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học lịch sử cho học sinh để các em
nắm bắt chân thực và đúng về kiến thức lịch sử, để các em hiểu sâu, nhớ lâu và
7


làm bài thi có hiệu quả, để môn sử không còn là đề tài “nóng“ sau mỗi kì thi tốt
nghiệp và đại học hàng năm. Để hoàn thành được nhiệm vụ trên đòi hỏi giáo

viên dạy lịch sử phải kiến thức vững vàng về bộ môn lịch sử và các bộ môn khác
ở trường THPT, các lĩnh vực khoa học và nghệ thuật đồng thời cũng có kĩ năng
biên soạn và phân loại hệ thống bài tập, đề ra mục tiêu và thời điểm ứng dụng
bài tập nhằm nâng cao hiệu quả lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Từ thực trạng của vấn đề như đã trình bày, tôi đã chọn đề tài: Xây dựng
và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức
lịch sử khi dạybài 2 - Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban cơ
bản
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
* Để thực hiện thành công tiết dạy giáo viên cần có sự chuẩn bị cần
thiết như sau :
- Xác định các dạng bài tập phù hợp với kiến thức bài học
- Biên soạn các bài tập theo các mức độ: nhận biết, vận dụng, thông hiều
- Hình thành cấu trúc bài tập được đưa ra cuối giờ học
* Tiến trình thực hiện trong tiết dạy
Sau khi dạy xong kiến thức bài 2, giáo viên hệ thống hóa những kiến thức trọng
tâm của bài và yêu cầu học sinh chú trọng đến những vấn đề cơ bản của bài như
- Thị tộc là gì, bộ lạc là gì? Quan hệ trong thị tộc và bộ lạc
- Con người đã tìm và sử dụng những loại kim khí nào, vào thời gian nào?, tác
dụng
- Vì sao tư hữu xuất hiện, thay đổi của xã hội khi xuất hiện tư hữu
Khi học sinh đã định hình những kiến thức đã được học giáo viên tiến hành ra
bài tập về nhà
Đối với bài tập trắc nghiệm giáo viên có thể phô tô cho các em
Câu hỏi tự luận và bảng biểu , giáo viên dùng máy chiếu cung cấp hoặc
viết lên bảng cho học sinh ghi vào vở bài tập
* Các dạng bài tập được sử dụng đối với bài 2
a. Bài tập trắc nghiệm : Đây là dạng bài tập hiện nay đang được áp dụng cho
kì thi THPT Quốc gia, dạng bài tập này trong dạy học lịch sử được xây dựng dựa
trên việc khai thác và sử dụng đa dạng các nguồn kiến thức, các khía cạnh khác

nhau của tri thức lịch sử. Do đó bài tập trắc nghiệm góp phần phản ánh đánh giá
khá chân thực vá chính xác việc tiếp nhận và lưu giữ các tri thức lịch sử của
học sinh. Dạng bài tập này đòi hỏi giáo viên phải chịu khó đầu tư thời gian và
công sức để soạn các câu hỏi nhằm giúp học sinh phát triển khả năng tư duy như
suy luận, phán đoán, tìm ra mối lien hệ giữa các sự kiện và hiện tượng
Trong bài giáo viên có thể đưa một số câu hỏi trắc nghiệm như sau
8


Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?
A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội.
C. Những người sống chung trong hang động, mái đá.
D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
Câu 2 : Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?
A. Tập hợp một thị tộc.
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một
nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
D. Gồm 5-7 gia đình sống trong các hang động mái đá
Câu 3: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở
đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất?
A. Trung Quốc, Việt Nam.
B. Tây Á, Ai Cập.
C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi
D. Tây Á, Nam Âu
Câu 4: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân vùng nào là những người đầu
tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
A. Trung Quốc
B. Việt Nam

C. In-đô-nê-xi-a
D. Tây Á và Nam Âu
Câu5: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử
dụng công cụ bằng sắt?
A. Khai khẩn được đất bỏ hoang.
B. Đưa năng suất lao động tăng lên.
C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
D. Tại ra khối lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên
Câu 6: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm
nhất?
A. Sắt
B. Đồng thau
C. Đồng đỏ
D. Thiếc
Câu 7: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa?
A. Con người hăng hái sản xuất.
B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện.
C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu
D. Con người đã chinh phục được tự nhiên.
Câu 8: Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó?
A. Tất cả mọi người trong xã hội.
B. Những người có chức phận
C. Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất.
D. Những người đứng đầu mỗi gia đình. .
Câu 9: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong xã hội loài
người là gì?
A. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp.
9



B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
C. Những người giàu có, phung phí tài sản.
D. Xã hội nguyên thủy tan rã, nhà nước có giai cấp đầu tiên xuất hiện
Câu 10: Thời kì xã hội có giai cấp đầu tiên gọi là
A. Thời nguyên thuỷ B. Thời phong kiến C. Thời Cổ đại. D. Thời kim khí
Câu 11. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là
A. Làng bản.
B. Công xã.
C. Thị tộc.
D. Bộ lạc.
Câu 12: Thị tộc được hình thành
A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện.
B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.
C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.
D. Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời.
Câu 13: Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là
A. Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.
B. Sáng tạo ra công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động.
C. Di chuyển chỗ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước.
D. Đương đầu với thiên nhiên và sự tấn công của các thị tộc khác để sinh tồn.
Câu 14: Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế
nào
A. Chia đều.
B. Chia theo năng suất lao động.
C. Chia theo địa vị.
D. Chia theo tuổi tác.
b. Bài tập tự luận: Đây là dạng bài tập đòi hỏi học sinh phải có năng lực độc
lập suy nghĩ để giải quyết vấn đề nêu ra, trình độ tư duy cao, lí giải vấn đề và tìm
tòi, sáng tạo trong nhận thức lịch sử.
Trong bài giáo viên có thể đưa một số câu hỏi như sau

Câu 1. Thị tộc và bộ lạc có những điểm gì giống và khác nhau?
- Giống : Đều dựa trên quan hệ huyết thống, đều có mối quan hệ gắn bó với
nhau
- Khác : + Mối quan hệ trong thị tộc về huyết thống, lao động và hưởng thụ
gần gũi và chặt chẽ hơn.
+ Quy mô của bộ lạc rộng hơn so với thị tộc
Câu 2. Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
Có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống lao động : Năng suất lao động vượt xa
thời kì đồ đa , khai thác những vùng đất đai mới , cày sâu cuôc bẫm, xẻ gỗ đóng
thuyền , xẻ đa xây lâu đài và đặc biệt quan trong là từ chỗ bấp bênh , tới chỗ đủ
sống, tiến tới con người làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên
Câu 3. Do đâu mà tư hữu xuất hiện ? Điều này dẫn tới sự thay đổi trong xã
hội thế nào ?
10


- Khi xã hội có một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. Một số người
đã lợ dụng chức phận chiếm một phần của chung làm của riêng  tư hữu xuất
hiện
- Xã hội có những thay đổi :
+ Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ
+ Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc  Xã hội phân chia giai cấp
Xã hội nghuyên thủy ( công xã thị tộc bị rạn vỡ ) Con người bước vào
thời đại xã hội có giai cấp và nhà nước đầu tiên : Xã hội cổ đại
Câu 4. Vì sao trong xã hội nguyên thủy không có chiếm hữu tư nhân ?
- Năng suất lao động còn thấp , mỗi người làm ra chỉ đủ sống , không có của
dư thừa để chiếm hữu
- Ruộng đất , rừng núi , ao hồ ....quá nhiều so với nhu cầu con người nên
không cần chiếm hữu làm của riêng
- Do quan hệ huyết thống , mỗi thị tộc có ít người nên thương yêu đùm bọc

lẫn nhau
Sau khi đã ra bài tập cho học sinh, giáo viên cần yêu cầu các em làm các
bài tập trắc nghiệm vào tờ đề đã được phô tô và lưu giữ bằng kẹp giấy, còn đối
với câu hỏi tự luận thì yêu cầu các em phải làm riêng ra một cuốn vở bài tập.
Điều này ban đầu có vẻ sẽ gây khó khăn và ngạc nhiên cho học sinh vì từ trước
tới nay hầu như các em không phải làm điều này đối với bộ môn lịch sử. Vì vậy
để việc giao bài tập có hiệu quả giáo viên phải tập ngay cho các em từ lớp 10 khi
mới bước vào trường THPT, và ngay từ những bài đầu tiên trong chương trình để
việc làm bài tập dần dần trở thành một thói quen trong học tập bộ môn.
Ở tiết học tiếp theo( tiết 3), để có thể kiểm tra phần kiến thức trắc nghiệm
giáo viên dùng máy chiếu cung cấp câu hỏi và các phương án trả lời, sau đó giáo
viên sẽ yêu cầu 2 đến 4 học sinh lên bảng ghi đáp án mà các em đã làm ở nhà,
sau đó giáo viên dùng máy chiếu cung cấp nhanh phản hồi kết quả. Điều này sẽ
làm cho giáo viên có thể kiểm tra bài cũ cùng một lúc được nhiều học sinh, đồng
thời cũng làm cho học sinh cảm thấy hứng thú thi đua lên bảng làm bài vì được
thi đua cùng các bạn khác trong lĩnh hội kiến thức . Điều này làm cho không khí
tiết học mới được khởi động hứng khởi.
Đối với phần kiến thức tự luận, giáo viên có thể mời một đến hai học sinh
lên trả lời hoặc là tiến hành thu vở một vài học sinh để kiểm tra tiến độ làm bài.
Qua đó nắm bắt được học ssinh đã làm bài hay chưa, việc làm bài tập đã đảm
bảo đúng kiến thức chưa... Điều này sẽ khiến học sinh sẽ phải thực hiện yêu cầu
làm bài trong các tiết học bởi sự đôn đốc nhắc nhở và đôi khi là phải xử lí
nghiêm khắc của giáo viên.
Với việc nắm bắt được kiến thức ở bài trước, học sinh sẽ tiếp tục lĩnh hội
các kiến thức ở những bài tiếp theo với tinh thần chủ động tích cực, qua đó việc
truyền thụ kiến thưc của giáo viên sẽ có hiệu quả hơn và học sinh cũng nhờ hiểu
kĩ vấn đề mà nhớ sâu hơn kiến thức lịch sử
11



2.4. Hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp
học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử khi dạy bài 2 – xã hội nguyên
thủy trong chương trình lịch sử 10, ban cơ bản tại trường THPT Hoằng Hóa
3
Để kiểm nghiện trong thực tiễn kết quả của việc giao bài tập về nhà trong
dạy học lịch sử, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở lớp 10C3 và 10 C4: Khi
dạy xong kiến thức bài 2 – Xã hội nguyên thủy, ở lớp 10C3 tôi không giao bài
tập về nhàmà chỉ dặn các em về học bài cũ và chuẩn bị bài mới, còn lớp 10C4 tôi
giao bài tập và yêu cầu các em nhà hoàn thành
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả bài học, tôi đã kiểm tra việc nắm kiến thức của
học sinh hai lớp bằng hình thức cho các em làm một câu hỏi trắc nghiệm và một
câu hỏi tự luận( thời gian 10 phút) . Câu hỏi hai lớp hoàn toàn như nhau. Thời
gian kiểm tra là đầu tiết học tiếp theo
Kết quả thực nghiệm: tôi tiến hành chấm bài ở hai lớp và thu được kết quả như
sau:

Loại giỏi
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
Tổng
số bài SL
TL% SL
TL% SL
TL% SL
TL%
10C3 42
1
2,38
18

45
20
47,61 3
7,14
10C4 40
17
42,5
21
52.5
2
5
0
0
Bảng kết quả cho chúng ta thấy: kết quả làm bài của lớp được giao bài tập
về nhà cao hơn lớp không được giao bài tập về nhà. Điều đó chứng tỏ việc giao
bài tập về nhà có tác dụng thiết thực tới hiệu quả của bài học, tới việc phát huy
năng lực nhận thức của học sinh
Lớp

12


3. Kết luận, kiến nghị
3.1 Kết luận
Như vậy, đề nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT
nói chung, chất lượng giờ dạy về “ Xã hội nguyên thủy ” nói riêng, cần có sự
quan tâm chỉ đạo nhiều hơn của các cấp, các nghành và của cả xã hội. Đối với
giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Lịch sử tại các nhà trường THPT cần
không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phải chú trọng đến phát
triển năng lực nhận thức tư duy cho học sinh. Học sinh được hình thành kiến

thức trên cơ sở phát triển tư duy thì các em sẽ nhớ lâu, hiểu sâu , mới nắm bắt
được nội dung bài học đầy đủ hơn. Để phát triển năng lực nhận thức nói chung,
tư duy độc lập nói riêng có nhiều phương pháp, trong đó việc giao bài tập về nhà
kiểm tra và đôn đốc học sinh làm bài tập về nhà là một biện pháp nâng cao hiệu
quả bài học. Cá nhân tôi đã thử nghiệp thành công phương pháp này, xin được
chia sẻ với các đồng nghiệp để cùng trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao
chất lượng bộ môn
3.2 Kiến nghị
Sở giáo dục và đào tạo nên chỉ đạo chuyên môn thực hiện một số cuộc hội
thảo về sử dụng bài tập về nhà như thế nào cho có hiệu quả trong các tiết dạy
lịch sử ở trường THPT nhằm tạo điều kiện cho giáo viên cốt cán có điều kiện
trao đổi về phương pháp và hiệu quả thực tế, trên cơ sở đó nhân rộng phương
pháp dạy học mang lại hiệu quả thiết thực cho các trường THPT trên địa bàn
toàn tỉnh
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

Hoằng Hóa , ngày 16 tháng 05 năm 2018

ĐƠN VỊ

Người viết đề tài
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác
13


Lê Thị Hồng Hoa

Tài liệu tham khảo

[1]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và nghị quyết Trung ương
lần thứ tư, khoá VII ( 1993)
[2]. Văn kiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII
3.Alếchxâyep- Phát triển tư duy học sinh - NXB GD - 1976
4. Babanxky- Lí luận dạy học - NXB GD- 1983
5. Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh – Hướng dẫn học sinh giải bài tập lịch sửNghiên cứu giáo dục- số-1994
6. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng – Phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học lịch sử - NXB GD - 1998

14



×