Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 27: Cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.45 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

CACBON
KHHH: C

NTK: 12

HT : II, IV

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS. Biết được: Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và
cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng...) có tính hấp phụ và hoạt động
hoá học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số
oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.
- Viết các PTHH của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại.
- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong PƯHH.
3. Thái độ: - HS có ý thức trong học tập, tinh thần hợp tác, cẩn thận khi làm thí nghiệm .
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, kẹp gỗ, bình kíp.
- Hoá chất: Nước, quỳ tím, dd NaOH.
2. Học sinh:
Đọc trước bài mới .
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :
? Nêu t/c hóa học của Cacbon? Viết PTPƯ minh hoạ?


Đáp án:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
o

- Tác dụng với oxi: C + O2 t  CO2 + Q
o

- Tác dụng với oxit kim loại: 2CuO + C t  2Cu + CO2
� Cacbon là phi kim hoạt động yếu, thể hiện trong PƯ với oxi và một số oxit kim loại.

Tính chất hoá học quan trọng của cacbon là tính khử .
3. Bài mới : Cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất, chúng ta
sẽ nghiên cứu các tính chất và ứng dụng của nó trong bài học hôm nay.

HĐ của GV
HĐ1

HĐ của HS và Nội dung
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA
CACBON

GV. Giới thiệu về nguyên tố cacbon, giới
thiệu về dạng thù hình.
1. Dạng thù hình là gì?
? Dạng thù hình là gì?

- Dạng thù hình của nguyên tố là những đơn
chất khác nhau do nguyên tố hoá học đó tạo

nên .
VD. Nguyên tố Oxi có 2 dạng thù hình là:
Oxi (O2) và Ozon (O3).
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?

GV. Đưa bảng phụ giới thiệu dạng thù hình - Cacbon có 3 dạng thù hình:
của cacbon.
+ Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn
? Quan sát trên bảng điền các t/c vật lí của điện.
mỗi dạng thù hình của Cacbon?

+ Than chì: Mềm, dẫn điện.

GV. Các dạng thù hình của Cacbon, Cacbon
+ Cacbon vô định hình: (Than gỗ, than đá...)
vô định hình hoạt động hoá học nhất.
Xốp, không dẫn điện.
GV. Ta chỉ xét cacbon vô định hình
- Than gỗ, than xương mới được điều chế
(gọi là than hoạt tính) có tính hấp phụ cao.
HĐ2

II. TÍNH CHẤT CỦACACBON


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

* HĐộng nhóm.

1. Tính hấp phụ.


GV. Hướng dãn HS các nhóm làm thí nghiệm * Thí nghiệm: - Tính hấp phụ của than gỗ.
.
- Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía
dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ tinh.
* Hiện tượng: - dd thu được trong cốc thuỷ
tinh không màu.
? Nêu hiện tượng, nhận xét?

* Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ chất
màu tan trong dung dịch.
KL:

? Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về
- Than gỗ có tính hấp phụ .
tính chất của bột than gỗ?
- Than gỗ, than xương (mới điều chế có tính
GV. Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta
hấp phụ cao) được gọi là than hoạt tính.
nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề
mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan
trong dd 
- Than gỗ, than xương (mới điều chế có tính
hấp phụ cao) được gọi là than hoạt tính. Than
hoạt tính được dùng để làm trắng đường, chế 2. Tính chất hoá học.
tạo mặt nạ, phòng độc.
HS lắng nghe .
GV. Cacbon có tính chất hoá học của phi kim
như tác dụng với kim loại, với hiđro, tuy
nhiên điều kiện xảy ra PƯHH với KLoại và Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu.

Hiđro là rất khó khăn
a. Tác dụng với oxi.
? Cacbon là phi kim hoạt động hoá học
* Hiện tượng: Que đóm bùng cháy, phản
mạnh hay yếu ?
ứng toả nhiều nhiệt .
GV. Hướng dẫn HS các nhóm làm thí
nghiệm: Đưa que đóm có tàn đỏ vào bình * Nhận xét: Ở nhiệt độ cao, C tác dụng với
oxi theo PTHH:
oxi.
? Nêu hiện tượng – nhận xét? Viết PTPƯ
trên bảng.

o

C+ O2 t  CO2 + Q
– Oxi là chất oxi hoá, Cacbon là chất khử


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

GV: Xđ chất khử, chất oxi hoá trong p/ứ.

Cacbon được dùng làm nhiên liệu trong đời
sống và sxuất.

- Phản ứng toả nhiều nhiệt  Ứng dụng để
làm gì ?
b. Tác dụng với oxit kim loại.
HS làm thí nghiệm .


GV làm thí nghiệm: Trộn 1 ít bột CuO và
than gỗ rồi cho vào đáy ống nghiệm khô có
ống dẫn khí sang 1 cốc chứa dung dịch
Ca(OH)2. Đốt nóng ống nghiệm.
Hiện tượng : Hỗn hợp trong ống nghiệm
chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ, nước
? Nêu hiện tượng quan sát được?
vôi trong vẩn đục.
HS: dd nước vôi trong vẩn đục  sản
phẩm có khí CO2.
? Vì sao nước vôi trong vẩn đục?

HS. Chất rắn có màu đỏ là Cu.

? Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất
nào?
GV. C đã khử CuO màu đen thành kim loại
PTHH: 2CuO + C t  2Cu + CO2
màu đỏ (Cu).
o

* Nhận xét: Cacbon là phi kim hoạt động
yếu, thể hiện trong PƯ với oxi và một số
GV. Ở nhiệt độ cao, Cacbon còn khử được oxit kim loại. Tính chất hoá học quan trọng
một số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, ... của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
thành Pb, Zn... Trong luyện kim người ta sử
dụng tính chất này của Cacbon để điều chế
kloại.
? Viết PTPƯ ?


* Lưu ý: Cacbon không khử được oxit của
các kim loại mạnh (từ đầu dãy HĐHH đến
Al).
HĐ3

III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON

* HĐộng cá nhân.
? Nêu các ứng dụng của than chì ?

- Điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì ...


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

? Nêu các ứng dụng của kim cương ?

- Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính...

- Mặt nạ phòng độc, chất khử màu, khử mùi,
điều chế kim loại, nhiên liệu trong sản xuất
? Nêu các ứng dụng của cacbon vô định hình
và đời sống .
?
- Tuỳ thuộc vào t/c của mỗi dạng thù hình,
người ta sử dụng Cacbon trong đời sống
sản xuất và trong kĩ thuật...
4. Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ (sgk - 84).

Bài tập 1. Viết các ptpư hoá học xảy ra khi cho Cacbon khử (ở nhiệt độ cao) các oxit
sau:
o

a. Oxit sắt từ:

2C + Fe3O4 t  3Fe + 2CO2

b. Chì (II) oxit:

C

c. Sắt (III) oxit:

3C + 2Fe2O3 t  4Fe + 3CO2

+ 2PbO

o

t  2Pb

+ CO2

o

BT5 - sgk/84.
Giải:

Khối lượng của Cacbon: 0,9.5 = 4,5 (kg) = 4500 (g).


Nhiệt lượng toả ra:

4500
4,5.10 3
.394 �147750 (KJ). (Hoặc:
. 394  147750 (KJ)).
12
12

Bài tập:
Đốt cháy 1,5g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn bộ khí
thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10g kết
tủa.
a. Viết các PTPƯ.
b. Tính thành phần % Các bon có trong loại than trên.
Giải:
PTPƯ: C + O2

o

t 

CO2

(1)


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9


CO2

+ Ca(OH)2 

CaCO3 

+ H2O (2)

Vì: Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được là: CaCO3.
nCaCO3 

mCaCO3
M CaCO3

10

0,1 (mol)
100

- Theo PT(2) nCO nCaCO 0,1 (mol)
2

3

Mà nCO (1) nC (1) nCO ( 2) 0,1 (mol)
2

2

 mC 0,1.12 1,2 (g)


1,2
 %C  .100% 80%
1,5

5. Dặn dò :
Học bài, làm BT 2, 3, 4 sgk trang 84.
Đọc trước bài mới.



×