Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.6 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

ME TAN
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Metan..
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế., biết trạng thái tự nhiên
và ứng dụng..
2) Kỷ năng
- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng thế, phản ứng
cháy của Metan.
II. Chuẩn bị.
GV: Mô hình phân tử Metan. Dung dịch nước vôi trong, dụng cụ thí
nghiệm.
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng làm phán tử Metan.
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: ( 5 phút):
? Hãy viết CTCT của rượu Etylic, và công thức thu gọn và cho biết trật tự
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1( 5 phút):

I. Tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên.
- SGK



GV: Phân tích trạng thái tự nhiên và
tính chất vật lí của phân tử metan cho
HS và chiếu lên màn hình hình vẽ
của metan.
HS: nghe và ghi nội dung.
Trong tự nhiên ,khí metan có nhiều
trong các mỏ khí (khí thiên
nhiên):
* Trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu hay
khí đồng hành);
*Trong các mỏ than (khí mỏ than).
Trong bùn ao (khí bùn ao);
Cho HS quan sát lọ đựng khí
* Trong khí biogas.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
metan.
Em hãy cho biết tính chất của
metan?
Gọi một HS tính tỉ khối của mêtan
với không khí.
Hoạt động 2 ( 10 phút).
GV: Đưa ra mô hình phân tử CH4
HS: Lắp ráp phân tử và viết các công
thức cấu tạo của chúng.
GV: Nhận xét và hoàn thành nội
dung


Hoạt động 3 ( 15 phút):
GV: Tiến hành thí nghiệm theo sgk
HS: Quan sát thí nghiệm
Nêu hiện tựng và rút ra kết quả thí
nghiệm, PTHH minh hoạ
Đốt cháy metan ta thu được:
-Khí CO2 (dựa vào dấu hiệu: nước
vôi trong vẫn đục);
-Hơi nước (vì có các giọt nước bám
vào thành ống nghiệm).
GV: Bổ sung ND và hoàn thành
PTHH.
- Tác dụng với Clo
HS: Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm, nêu hiện tượng, kết quả
PTHH.
Hiện tượng:
- Màu vàng nhạt của clo mất đi.
- Giấy quì tính chuyển sang màu đỏ.
- Màu vàng nhạt của clo mất đi
chứng tỏ đã xảy ra phản ứng hoá
học.
- Giấy quì tính chuyển sang màu đỏ:
Vậy sản phẩm (khi tan vào trong
nước) tạo thành dung dịch axit.
GV: Phân tích phản ứng thế cho HS,

- Tính chất vật lí;
Metan là chất khí, không màu, không
mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan

trong nước.
II. Cấu tạo phân tử.
H
H

C

H

H
- Trong phân tử CH4 có 4 liên kết
đơn.
III. Tính chất hoá học.
1) Tác dụng với oxi

Phương trình phản ứng:
t
CH4 + 202 →
CO2 + 2H2O
2) Tác dụng với clo:
H
o

H

C

H + Cl - Cl

as


H
H
H

C

Cl + H - Cl

H
Hoặc CH4 + Cl2

CH3Cl + HCl


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
và nói rõ phản ứng thế này xảy ra
theo 4 nấc với tương ứng các nguyên
tử H
GV: Viết các PTHH của các sản
phẩm thế
Hoạt động 4 ( 5 phút):
Dựa vào nội dung của bài học hãy
nêu các ứng dụng của Metan.

IV. Ứng dụng.
- Dùng làm nhiên liệu trong đời sống
và trong SX.
- Dùng điều chế bột than và nhiều
chất khác.

- Là nguyên liệu để đièu chế hiđro
theo sơ đồ:
, xt
Metan + nước t

→ cácbon đioxit
+ hiđro
, xt
CH4 + 2H2O t

→ CO2 + 4H2
o

o

4. Củng cố dặn dò ( 4 phút):
- Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1:Trong phòng thí nghiệm , có thể thu khí metan bằng các cách sau:
A) Đẩy nước.
B) Đẩy không khí ( ngửa bình thu).
C)Cả 2 cách trên.
Câu 2: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là:
A) Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước
B) Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước
C) Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí ít tan trong nước
D) Chất khí, không màu, không mùi , nhẹ hơn không khí ít tan trong nước
GV: hướng dẫn HS chọn phương án đúng :
1) A
2) D
Bài tập2: Tính thể tích oxi (ở đktc) càn dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí

metan
GVhướng dẫn HS
to
PTHH: CH4 + 2O2 →
CO2 + 2H2O
n CH =
4

3,2
= 0,2 mol
16

n O = 2 n CH =2 x O,2 = O,4 mol
V O = O,4 x 22,4 = 8,96 lít
- Làm bài tập 2 SGK.Nêu phản ứng thế
- Học cũ bài và làm bài tập 1, 3, 4, sgk.
2

2

4



×