Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.84 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THANH XUÂN

NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CẤP TỈNH CHO TỈNH BẮC GIANG

Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 9.34.04.10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


Công trình được hoàn thành tại:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Anh Tài

Phản biện 1:.......................................................................
Phản biện 2:........................................................................
Phản biện 3:........................................................................

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp ...........
họp tại:……………………………………………
Vào hồi...... giờ...... ngày....... tháng........ năm 20...


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ


LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Thị Thanh Xuân (2014), "Nghiên cứu giải pháp phát triển
thương mại, dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí
KHCN Đại học Thái Nguyên.
2. Trần Thị Thanh Xuân (2014), "Tỉnh Thái Nguyên tập trung cải thiện
3 chỉ số thành phần để nâng cao PCI", Tạp chí Kinh tế và dự báo.
3. Trần Thị Thanh Xuân (2015), "Nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc gia: Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới", Tạp chí
Kinh tế và dự báo.
4. Trần Thị Thanh Xuân (2015), "Vấn đề cải thiện chỉ số năng lực
cạnh tranh ở tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Kinh tế và dự báo.
5. Trần Thị Thanh Xuân (2017), "Cải thiện nâng cao chỉ số " Gia nhập thị
trường" cho các tỉnh Miền núi phía Bắc", Số 657, Tạp chí Kinh tế và
dự báo, số 17/2017.
6. Trần Thị Thanh Xuân (2017), Provincial competitiveness under the
perspective of Vietnamese enterprises: Acase study in Bac Giang
province, Vietnam2017 International Journal of Economics,
Commerce and Management. United Kingdom. ijecm.co.uk
7. Trần Thị Thanh Xuân, Đỗ Anh Tài (2017), Provincial
competitiveness index from the perspective of the business: The
situation and solution. Case study in Bac Giang, Vietnam,
International Journal of Economics, Commerce and Management.
United Kingdom. ijecm.co.uk
8. Trần Thị Thanh Xuân, Hà Xuân Linh (2017), "Đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh dưới góc nhìn doanh nghiệp", Tạp chí Tài
chính, Kỳ 1 - Tháng 9/2017
9. Trần Thị Thanh Xuân, Hà Xuân Linh (2017), Chỉ số năng lực
canh tranh cấp tỉnh dưới góc nhìn doanh nghiệp: Thực trạng và
giải pháp, nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Giang Việt Nam, Hội
thảo khoa học Quốc Gia: Kế toán - kiểm toán và kinh tế Việt Nam

với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Tại Đại học Quy Nhơn,
Tháng 11/2017.
Đề tài khoa học cấp cơ sở
10. Trần Thị Thanh Xuân (2014-2015), Nghiên cứu chỉ số gia nhập thị
trường và chỉ số lao động để nâng cao năng lực cạnh tranh cho tỉnh
Thái Nguyên, Giấy chứng nhận: Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa
học và công nghệ cấp trường: Xếp loại A; Chủ nhiệm đề tài.


1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là thước đo đánh giá mức
độ cạnh tranh của địa phương trong việc thu hút và hỗ trợ doanh
nghiệp đầu tư phát triển trên địa bàn một tỉnh. Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh (NLCT) có thể được xem là “tập hợp tiếng nói” của
các doanh nghiệp đánh giá về môi trường kinh doanh cấp tỉnh với
doanh nghiệp đang hoạt động (Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam -VCCI, 2011). Trong thời gian qua nhiều tỉnh, thành phố
đã tích cực triển khai, cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục
hành chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh để tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là hướng đi quan
trọng để chính quyền địa phương thực hiện việc lấp đầy khoảng trống
và những hạn chế trong chính sách cũng như giữa việc thiết kế và thi
hành chính sách, giữa tập trung và phân quyền, giữa ý tưởng chính
sách và đòi hỏi của cuộc sống, của doanh nghiệp và người dân - đối
tượng quan trọng nhất mà mọi chính sách phải phục vụ (Phạm Chi
Lan - Chuyên gia cao cấp kinh tế).
Một số địa phương đã có thành công nhất định trong việc cải

thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Kết quả bước đầu thể
hiện rõ là đã ổn định được tình hình kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực
biến đổi theo chiều hướng tích cực và khẳng định được vị thế của địa
phương trong bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới có nhiều biến
động. Theo báo cáo PCI năm 2016 của Phòng Công nghiệp và
Thương mại Việt Nam chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn
2006-2016 ngày càng được rút ngắn lại giữa các tỉnh thấp nhất và cao
nhất trong 63 tỉnh thành của cả nước (chỉ còn khoảng 6 điểm). Điều
đó cho thấy sức cạnh tranh giữa các tỉnh ngày càng trở lên quyết liệt.
Tỉnh Bắc Giang nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc
với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội. Có vị trí trọng
yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao
thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa. Tuy
vậy, kinh tế của tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế
mạnh, kết quả đánh giá xếp hạng thông qua chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và
Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) cũng cho


2
thấy Bắc Giang chưa phải là địa phương có điểm số và thứ hạng tốt
và ổn định trong nhiều năm qua.
Năm 2006, năm đầu tiên tỉnh Bắc Giang tham gia đánh giá đã
đạt 55,89 điểm xếp thứ 16 trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương và thuộc nhóm “Khá”. Song trong những năm tiếp theo
đến 2016 có 2 năm tỉnh xếp loại “Tương đối thấp” đó là vào năm
2008 và năm 2013 đặc biệt lãnh đạo tỉnh đã đưa ra nhiều chính sách,
biện pháp nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh tuy nhiên trong
năm 2017 xếp hạng của tỉnh vẫn chỉ đứng thứ 33/63 tỉnh thành phố
và chỉ đạt loại “Trung bình”. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là vì lý do gì?

mà chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh không được cải thiện mà còn
có xu hướng giảm điểm như vậy.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài
“Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang”
làm luận án tiến sĩ của mình để nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến chỉ
số năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Giang còn thấp và bị giảm điểm
nhằm đề xuất các khuyến nghị về chính sách đối với tỉnh để nâng cao
chỉ số NLCT của tỉnh trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Thông qua nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho chỉ
số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bị thấp điểm và giảm điểm của tỉnh
Bắc Giang, từ đó đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh bị thấp điểm và giảm điểm cho tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2018- 2025.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Luận án nghiên cứu nhằm giải quyết 3 mục tiêu cụ thể.
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về chỉ số năng lực
cạnh tranh và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh.
2. Nghiên cứu xác định nguyên nhân làm cho một số chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2017
bị thấp điểm và giảm điểm.
3. Đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến 2025 nhằm tăng điểm
cho các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang bị
thấp điểm và giảm điểm trong giai đoạn qua.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài hướng đến trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:


3

1) Những chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2006 - 2017 bị thấp điểm và giảm điểm?.
2) Những nguyên nhân nào làm cho chỉ số NLCT cấp tỉnh của
tỉnh Bắc Giang bị đánh giá là thấp điểm và giảm điểm?
3) Chính quyền tỉnh nên chú trọng đến những vấn đề gì nhằm
nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh đã bị thấp điểm và giảm điểm trong giai
đoạn 2006-2017 của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2018 - 2025?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh trong quan hệ ảnh hưởng tới việc thu hút đầu tư, đến
hoạt động các doanh nghiệp dân doanh đóng trên địa bàn tỉnh tìm ra
nguyên nhân làm cho chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh
Bắc Giang bị đánh giá thấp điểm và giảm điểm liên tục trong giai
đoạn 2006-2017.
Cụ thể là các nhóm chỉ số thấp điểm và giảm điểm như sau:
1. Nhóm chỉ số PCI thấp điểm: Chỉ số Gia nhập thị trường; Chỉ
số Tiếp cận đất đai; Chỉ số Tính minh bạch; Chỉ số Thiết chế pháp lý
và Chỉ số cạnh tranh bình đẳng.
2. Nhóm chỉ số PCI giảm điểm: Chỉ số đào tạo lao động; Chỉ
số chi phí không chính thức và Chỉ số Tính năng động.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện trong khuôn khổ thời gian có hạn, các
điều kiện phục vụ cho nghiên cứu cũng được tính toán hợp lý để đảm
bảo cho việc đánh giá thực trạng các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh giai đoạn 2006 đến 2017, các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến
chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp điểm và giảm điểm. Để từ
đó, đề xuất những giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh, nội dung của nghiên cứu tập trung chính vào lãnh đạo các cơ
quan và các doanh nghiệp phân bố trên địa bàn tỉnh.

1) Phạm vi đối tượng cung cấp thông tin: nghiên cứu được
thực hiện đối với các DN thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đang
hoạt động trong các lĩnh vực: Thương mại, dịch vụ, Xây dựng và
Công nghiệp, Hộ sản xuất kinh doanh, Lãnh đạo các cơ quan (Các sở,
phòng, ban) đang hoạt động tại tỉnh Bắc Giang.
2) Phạm vi nội dung: Luận án chỉ nghiên cứu các nguyên nhân
tại sao các chỉ số NLCT bị thấp điểm và giảm điểm trong giai đoạn
2006-2017.


4
3) Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu sẽ tiến hành
trên toàn địa bàn tỉnh Bắc Giang (tại 9 huyện và thành phố), các cơ
quan quản lý kinh tế và người dân tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh trên địa tỉnh Bắc Giang.
4) Phạm vi thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp sử dụng trong
luận án được thu thập trong giai đoạn 2006-2017. Số liệu điều tra sơ
cấp được thu thập trong năm 2017.
5. Điểm mới của luận án
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, luận án chỉ ra các
nguyên nhân làm cho các chỉ số PCI trong giai đoạn đến 2017 luôn bị
đánh giá thấp điểm và giảm điểm so điểm trung vị của cả nước để
đưa ra các giải pháp giúp cải thiện các chỉ số bị thấp điểm và giảm
điểm trong giai đoạn tới. Đây là một nội dung mới mà luận án sẽ
đóng góp cho tỉnh Bắc Giang.
Các giải pháp mà luận án đưa ra không chỉ có ý nghĩa áp dụng
thực tiễn đối với tỉnh Bắc Giang, mà mong muốn làm bài học kinh
nghiệm cho các địa phương trong vùng, áp dụng, nâng cao chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế
bền vững của tỉnh.

6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục và
tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 4 chương chính:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu và cơ sở lý
luận về nâng cao chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và Phương pháp
nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2017.
Chương 4: Giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018-2025.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHỈ SỐ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước:
1.1.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam:
1.1.3. Nhận xét từ tổng quan nghiên cứu và định hướng nghiên cứu


5
1.2. Lý luận chung về nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh
1.2.1. Khái niệm NLCT và phân loại năng lực cạnh tranh
1.2.1.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, NCS khái quát chung
về năng lực cạnh tranh như sau: Năng lực cạnh tranh là khả năng tập
hợp đầy đủ các nguồn lực, lợi thế của mình và được vận dụng phát
huy tối đa các nguồn lực, lợi thế đó nhằm mang lại hiệu quả cao thực
hiện những mục tiêu nhất định so với các điều kiện chung, giống
nhau với các đối tượng khác.

1.2.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Từ các quan niệm trên về NLCT cấp tỉnh NCS có quan niệm về
NLCT cấp tỉnh như sau: NLCT cấp tỉnh là thực hiện tốt các chỉ tiêu
dựa trên những nguồn lực sẵn có của địa phương và khắc phục những
bất lợi của địa phương đó. Mỗi địa phương sẽ có những chính sách và
bước đi phù hợp với điều kiện cụ thể của mình trong thu hút vốn đầu
tư và xây dựng DNTN phát triển. Tăng trưởng kinh tế - xã hội theo
những mục tiêu đã định chính là năng lực cạnh tranh của tỉnh đó. Do
vậy một tỉnh có NLCT cao thể hiện sự hấp dẫn về đầu tư và kinh
doanh đối với các DN, nhà đầu tư hay đã tạo lập được môi trường kinh
doanh thuận lợi, thúc đẩy kinh tế phát triển xã hội của tỉnh đó.
1.2.1.3. Khái niệm về nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Như vậy, theo quan niệm của NCS: Nâng cao chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh là quá trình rà soát, kiểm tra đánh giá và tìm
hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá của những người
tham gia đối với 10 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trên cơ sở đó
đề xuất giải pháp đúng nhằm thay đổi quan điểm theo hướng tích cực
của những người tham gia đánh giá các chỉ số NLCT cấp tỉnh.
1.2.1.4. Phân loại năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh quốc gia; NLCT vùng (địa phương)
Vì vậy, theo quan niệm của NCS: Năng lực cạnh tranh địa phương
(cấp tỉnh) chính là việc tập hợp đầy đủ ưu điểm của các nguồn lực sẵn có
của địa phương mang lại để rút ngắn quá trình tự vận động nhằm hỗ trợ
phát triển kinh tế-xã hội địa phương hiệu quả hơn.
1.2.1.5. Vai trò nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
1.2.2. Nội dung và cách tiếp cận chỉ số NLCT cấp tỉnh
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số NLCT cấp tỉnh
1.2.4. Mối quan hệ nâng cao NLCT cấp tỉnh và chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh



6
1.3. Cơ sở thực tiễn về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
1.3.1. Thực trạng chỉ số NLCT cấp tỉnh tại Việt Nam giai đoạn
2006-2017
Khu vực Miền núi phía Bắc; Vùng Đồng Bằng Sông Hồng; Vùng
Duyên hải Miền trung; Khu vực Tây Nguyên; Khu vực Vùng Đông
Nam Bộ; Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
1.3.2. Những chỉ số tăng điểm trong giai đoạn 2006-2017
1.3.3. Những chỉ số giảm điểm trong giai đoạn 2006-2017
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chỉ số NLCT của một số địa phương ở
Việt Nam
1.4.1. Tỉnh Bắc Ninh: Mô hình ứng dụng “Bác sĩ doanh nghiệp”
1.4.2. Tỉnh Quảng Ninh: Cải cách thủ tục hành chính về đầu tư Mô hình IPA và đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và
địa phương (DDCI)
1.4.3. Tỉnh Thái Nguyên: Tổ công tác trong tháo gỡ khó khăn cho
doanh nghiệp
1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Bắc Giang
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương 1có các nội dung quan trọng đó là: Tổng quan các
công trình có liên quan đến luận án, Cơ sở lý luận thực tiễn về nâng
cao chỉ số NLCT cấp tỉnh, Thực trạng nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh
ở Việt Nam giai đoạn 2006-2017 và Kinh nghiệm nâng cao chỉ số
NLCT cấp tỉnh của một số địa phương ở Việt Nam cụ thể:
Phần tổng quan các công trình nghiên cứu ngoài nước, trong
nước có liên quan đến luận án cho thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu
về Nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang trong giai
đoạn 2006-2017 để tìm hiểu nguyên nhân tại sao trong giai đoạn này
lại có chỉ số thấp điểm và giảm điểm so với mức trung vị của cả nước
và khẳng định hướng nghiên cứu của luận án theo hướng này.

Phần lý luận chung về nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh, các
khái niệm năng lực cạnh tranh ở các cấp độ đã được nhiều học giả
trên thế giới và của Việt Nam nghiên cứu và công bố, song vẫn chưa
thể quy tụ về một khái niệm chuẩn được công nhận trong phần này
trên cơ sở kế thừa các khái niệm của các nhà nghiên cứu trước đó tác
giả mạnh dạn đưa ra các khái niệm về NLCT, khái niệm NLCT cấp
tỉnh và khái niệm nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh trong luận án. Cũng
trong phần này đã trình bày vai trò của nâng cao chỉ số NLCT cấp


7
tỉnh rất cần thiết cho thu hút vốn đầu tư, tăng trưởng kinh tế. Các yếu
tố ảnh hưởng đến chỉ số NLCT cấp tỉnh, Mối quan hệ nâng cao năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số NLCT cấp tỉnh.
Phần thực trạng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại
Việt Nam giai đoạn 2006-2017 của các khu vực: Miền núi phía Bắc,
Vùng đồng bằng Sông Hồng, Vùng duyên hải Miền Trung, Khu vực
Tây Nguyên, Vùng Đông Nam Bộ và Khu vực Đồng bằng Sông Cửu
Long bằng phân tích nhóm chỉ số tăng điểm, thấp điểm để đánh giá.
Thông qua nghiên cứu các bài học thực tiễn về nâng cao năng
lực cạnh của các nước trên thế giới và nâng cao chỉ số NLCT tại Việt
Nam cho thấy các đề tài nghiên cứu về NLCT, chỉ số NLCT đã đề
cập tới các nguyên nhân ảnh hưởng đến NLCT và đánh giá thực trạng
NLCT của đối tượng nghiên cứu từ đó đưa ra nhận định chủ quan về
NLCT mà chưa đánh giá xây dựng thang đo và lượng hóa sự ảnh
hưởng của từng nhân tố tới NLCT. Mặt khác, hiện nay chưa có
nghiên cứu thực nghiệm nào ở quy mô luận án Tiến sỹ nghiên cứu về
chỉ số NLCT cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang một cách có hệ thống,
trong nghiên cứu tìm hiểu về nguyên nhân tác động đến nhóm các chỉ
số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp điểm và giảm điểm để từ đó đưa

ra một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh cho tỉnh Bắc Giang. Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm
cho tỉnh Bắc Giang trong việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh để
thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp và ổn định kinh tế - xã hội
phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của địa phương và đây là lý do
NCS lựa chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu cho mình.
Để thực hiện theo hướng nghiên cứu này, chương 2 của luận án sẽ
xem xét đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp đánh giá nguyên
nhân chỉ số NLCT cấp tỉnh thấp điểm và giảm điểm tỉnh Bắc Giang.
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang
2.1.1. Các điều kiện tự nhiên của tỉnh
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
2.1.1.2. Thời tiết khí hậu, thuỷ văn
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động


8
Dân số: Bắc Giang là một tỉnh trung tâm kinh tế - xã hội của
vùng Đông bắc có dân số ở mức trung bình trong cả nước. Theo số
liệu của cục Thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2016 hơn 1.657.573
người, mật độ dân số bình quân 425,5 người/km2, là tỉnh có mật độ
dân số bình quân cao hơn so với mật độ dân số bình quân của cả
nước, tăng 1,8%/năm. So với với tốc độ tăng bình quân chung của cả
nước cùng thời kỳ.

Hình 2.1: Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn (%)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, 2006-2016

Lao động:
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đơn vị tính: 1000 người
Trình độ chuyên môn
Tổng số
Lao động chưa qua đào tạo
Sơ cấp nghề, CNKT
Trung cấp nghề
Cao đẳng nghề
Trung học Chuyên nghiệp
Cao đẳng
Đại học
Trên đại học (thạc sỹ, TS)

2005
876,5
745,03
81,9
11,8
1,5
12,2
8,2
15,7
0,18

Năm
2010
890,86

677,05
143,07
17,1
2,3
17,4
12,5
20,9
0,54

2015
973,91
652,51
225,64
23,20
4,30
23,20
16,80
27,10
1,15

2005
100
85,0
9,3
1,35
0,17
1,39
0,94
1,79
0,02


Cơ cấu (%)
2010
2015
100
100
76,0
67,0
16,1
23,2
1,91
2,38
0,26
0,44
1,94
2,38
1,40
1,73
2,33
2,78
0,06
0,12

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, 2016

2.1.2.2. Giáo dục và y tế
Về Giáo dục và đào tạo: Năm học 2016-2017: Tỉnh ta có 276
trường mầm non (trong đó có 268 trường công lập và 08 trường ngoài
công lập); 260 trường tiểu học (trong đó có 259 trường công lập và 01



9
trường ngoài công lập); 225 trường THCS, 15 trường PTCS, 49 trường
THPT; 10 trung tâm giáo dục thường xuyên; có 6 trường trung cấp
chuyên nghiệp (trong đó có 01 trường ngoài công lập), Trường cao
đẳng có 04 trường, có 01 trường đại học và hệ thống trường dạy nghề
với 82 cơ sở.
Tỷ lệ đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non 44,1%; tiểu
học 77,2%; THCS, dân tộc nội trú và THPT 45,8%; THPT công lập
32,4 %; tỷ lệ phòng học/lớp ở các cấp học đạt 0,8%. Về hệ thống
giáo dục chuyên nghiệp: Có 6 trường trung cấp chuyên nghiệp (trong
đó có 1 trường ngoài công lập); Trường cao đẳng có 4 trường, có 1
trường đại học. Có thể nói với một tỉnh thì chất lượng giáo dục đào
tạo như vậy cần có nhiều chính sách để nâng cao chất lượng dạy và
học đáp ứng yêu cầu CNH và hội nhập kinh tế của tỉnh.
Về y tế: Mạng lưới y tế gồm: 9 bệnh viện tuyến tỉnh; 9 bệnh
viện tuyến huyện, thành phố; 3 phòng khám đa khoa khu vực; 230
trạm y tế xã và 10 trung tâm y tế dự phòng. Hiện nay cơ sở vật chất
của các bệnh viện tuyến huyện đang được đầu tư nâng cấp, đã đưa
vào sử dụng Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn và 5 bệnh viện đa
khoa tuyến huyện.
2.1.2.3. Kết cấu hạ tầng
Những năm qua, tỉnh Bắc Giang đạt được những thành tựu khá
ấn tượng trong xây dựng và hoàn thành hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ
thuật và các kết cấu khác của nền kinh tế, cụ thể:
Về hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông của tỉnh gồm 3
loại chính: Đường bộ, đường sắt và đường thuỷ nội địa, giao thông
của tỉnh có vị trí chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các
tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội; nằm giữa
trung tâm giao lưu của vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh; là điểm giao thông quan trọng vận chuyển

ở phía Bắc. Hệ thống đường liên tỉnh tương đối tốt so với các tỉnh
trong khu vực nhưng đường liên huyện, xã còn khó khăn do đặc thù
vị trí đem lại
Về thủy lợi:Hệ thống thuỷ lợi được chia theo 5 vùng là Sông Cầu,
Cầu Sơn-Cấm Sơn, Nam Yên Dũng, Sông Sỏi và Sông Lục Nam. Toàn
tỉnh có 461 hồ chứa, 147 đập dâng, 674 trạm bơm, 5.530 km kênh
mương tưới, tiêu các cấp. Một số công trình thuỷ lợi hồ, đập, trạm bơm,
kênh mương đang bị xuống cấp, có tuyến đê còn sung yếu do cao trình
mặt đê thấp, mặt cắt ngang nhỏ, khả năng chống lũ kém.


10
Về hệ thống cấp điện: Mạng lưới điện của tỉnh phát triển
nhanh, trình độ điện khí hoá cao so với các tỉnh trong vùng. Đến năm
2007, toàn tỉnh đã có 100% số xã có điện và dùng điện. Tuy nhiên,
điện phân phối vẫn tồn tại nhiều cấp điện áp, lưới điện 22kv đã đầu
tư xây dựng nhưng còn thiếu, chủ yếu tập trung ở thành phố Bắc
Giang và khu công nghiệp Đình Trám. Lưới điện 10kv, 6kv ở các
huyện khả năng tải và độ tin cậy cung cấp điện kém.
Về hệ thống cấp, thoát nước và xử lý ô nhiễm môi trường:
Thành phố Bắc Giang sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước có công
suất 25.000 m3/ngđ, cấp nước sinh hoạt cho gần 100% dân nội thành
và một phần ngoại thành; Các đô thị sử dụng nước hợp vệ sinh; dân
cư còn lại chủ yếu sử dụng nguồn nước tự nhiên.
Về hạ tầng thông tin liên lạc: Mạng viễn thông được phát triển
rộng khắp: có 131 trạm chuyển mạch, 152 trạm DSLAM, 749 trạm
thu phát sóng (BTS) và 99 Km tuyến truyền dẫn liên tỉnh. Thông tin
di động phủ sóng toàn tỉnh, nhưng có nhiều khu vực sóng yếu, dung
lượng thấp.
2.1.3. Các khu công nghiệp và đô thị

Các khu công nghiệp: Có 6 KCN với tổng diện tích 1.417 ha
là: Đình Trám, Quang Châu, Song Khê - Nội Hoàng, Vân Trung,
Việt Hàn, Châu Minh-Mai Đình. Hệ thống hạ tầng trong, ngoài khu
công nghiệp đã cơ bản hoàn thành.
Bảng 2.2: So sánh quy mô các KCN - KCX các địa phƣơng
Chỉ tiêu
1. Số KCN (kể cả khu chế xuất)
2. Tổng diện tích (ha)
3. Số dự án đầu tư
4. Vốn đầu tư
4.1. Trong nước (tỷ đồng)
4.2. Nước ngoài (triệu USD)

Bắc Giang Thái Nguyên Quảng Ninh Bắc Ninh
6
6
14
16
1.372,4
1420
7326,8
6397,68
274
153
470
754
7.604,29
3.022,17

7.800

7.000

51.077
9.329

34.953,78
13.201,87

Nguồn: Ban quản lý các KCN-KCX của các địa phương tính đến 1/2016

Toàn tỉnh có 29 cụm công nghiệp đã và đang hình thành, nằm gần
các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ nên thuận lợi về giao thông, một số
cụm công nghiệp không phải đầu tư hệ thống giao thông nội bộ mà sử
dụng hệ thống đường giao thông sẵn có như: Cụm công nghiệp Xương
Giang I, Cụm công nghiệp Dĩnh Kế...Khu công nghiệp Quang Châu có
diện tích lớn nhất 420ha cũng đã lấp đầy gần 85%. Tỉnh Bắc Giang là
một trong những địa phương có tốc độ thu hút đầu tư, phát triển công
nghiệp mạnh trong khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc.


11
Các khu đô thị:
2.1.4. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng
của hầu hết các nền kinh tế quốc gia và địa phương nhằm nâng cao
mức sống hay mức độ thịnh vượng của nền kinh tế.

Hình 2.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Bắc Giang so sánh với cả
nƣớc và một số tỉnh khác trong khu vực giai đoạn 2010 đến 2016
Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Bắc Giang, 2010 - 2016


Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang đã đạt tăng trưởng kinh tế cao
trong những năm gần đây. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục và
ổn định trong giai đoạn 2010 -2016. Tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân tỉnh 9,0%/năm giai đoạn 2006 -2010 tăng lên 9.2%/năm giai
đoạn 2010-2016; cao hơn so với tăng trưởng GDP bình quân của cả
nước (6.3%) và bằng với tỉnh Quảng Ninh là 9.2%/năm, mặc dù chịu
ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2010 đã làm cho
nguồn vốn FDI và kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đáng kể, tăng
trưởng kinh tế tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn này thấp hơn tỉnh
Bắc Ninh, tỉnh Thái Nguyên, song vẫn duy trì ở mức tăng trưởng khá
cao đặc biệt trong năm 2017 GDP của tỉnh Bắc Giang tăng vượt bậc
đạt 13.3%. Tốc độ tăng trưởng cao, bền vững là một điểm mạnh
trong NLCT và chỉ số NLCT cấp tỉnh Bắc Giang.
2.1.5. Cơ cấu ngành kinh tế

Hình 2.3: Mức độ chuyển dịch cơ cấu CN-XD giai đoạn 2010-2017

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2017


12
Cơ cấu ngành của tỉnh Bắc Giang đang có xu hướng chuyển
dịch tích cực từ nông nghiệp -công nghiệp - dịch vụ sang công
nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng đóng góp của khu vực
công nghiệp GDP chung có xu hướng ngày càng tăng cao và mức độ
chuyển dịch khá cao trên 80%, cao hơn nhiều so với mức độ chuyển
dịch cơ cấu chung của cả nước (Hình 2.3).
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Quy trình nghiên cứu

2.2.2. Lựa chọ đồng hành cùng doanh nghiệp; Vị trí địa lý;
Cơ sở hạ tầng; Nguồn tài nguyên thiên nhiên:
Chỉ số tiếp cận đất đai: Công tác quy hoạch đất đai ở cả 3 cấp (Xã,
phường - huyện-Thành phố, thị trấn - Tỉnh).
Cấp GCNQSDĐ các DN sẽ yên tâm trong hoạt động sản xuất
kinh doanh hơn ngược lại các DN cảm thấy lo ngại và không thể
mạnh dạn đầu tư xây dựng mới vì nó trở nên rất bấp bênh. Trong
trường hợp rủi ro bị thu hồi đất rất ít các DN tin tưởng họ được đền
bù một cách thỏa đáng.
Công khai minh bạch quy định thủ tục giao đất cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất và thời gian hoàn thành các thủ tục
công tác giải phóng mặt Chính sách giá đất:
Ban Quản lý khu công nghiệp:
Chỉ số Tính minh bạch: Đo lường khả năng tiếp cận các kế
hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, liệu doanh nghiệp có thể tiếp cận một cách
công bằng các văn bản này, các chính sách và quy định mới có được
tham khảo ý kiến của doanh nghiệp và khả năng tiên liệu trong việc
triển khai thực hiện các chính sách quy định đó và mức độ tiện dụng
của trang web tỉnh đối với doanh nghiệp. Bao gồm cách tiếp cận tài
liệu quy hoạch, tài liệu pháp lý có được dễ dàng hay không?…
Sự minh bạch về thông tin và chính sách của chính quyền địa
phương là rất cần thiết nhằm giảm tình trạng cố ý làm trái tham
nhũng; Tài chính minh bạch
Chỉ số Thiết chế pháp lý: Chỉ số thiết chế pháp lý là chỉ số đo
lường lòng tin của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đối với cơ
quan nội chính và tư pháp của tỉnh, liệu các thiết chế pháp lý này có
được doanh nghiệp xem là công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp
hoặc là nơi doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu
của cán bộ công quyền tại địa phương… Vì vậy, để nâng cao năng



15
lực cạnh tranh cấp tỉnh, rất cần sự vào cuộc chung tay nâng cao chỉ số
này của các cơ quan hữu trách.
Chỉ số Cạnh tranh bình đẳng: Sự cạnh tranh thiếu bình
đẳng; chính quyền địa phương thường ưu đãi DNNN hơn trong lĩnh
vực tiếp cận đất đai, tín dụng và mua sắm công là một trở ngại cho
hoạt động của họ.
Ngoài yếu tố quan hệ, DN lớn trong tỉnh (về quy mô doanh thu
và lao động) cũng nhận được nhiều ưu ái. Ưu đãi dành cho DN lớn
và thân quen rõ rệt nhất ở lĩnh vực mua sắm công, tiếp theo là tiếp
cận đất đai, vốn và thủ tục hành chính nhanh chóng, đơn giản. Bên
cạnh đó lãnh đạo tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài hơn là phát
triển DN tư nhân trong tỉnh.
3.1.2.2. Nhóm chỉ số NLCT bị giảm điểm
Chỉ số chi phí không chính thức: Chỉ số thành phần này đo
lường các khoản chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trả
như: các trở ngại do những chi phí không chính thức này gây ra đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; việc trả những khoản chi phí
không chính thức có đem lại kết quả hay “dịch vụ” như mong đợi và
liệu các cán bộ nhà nước có sử dụng các quy định của địa phương để
trục lợi hay không. Điểm số này là cơ sở để lãnh đạo cấp tỉnh, thành
phố chấn chỉnh lại đội ngũ cán bộ công chức tại địa phương. Trong
thời gian qua, chi phí không chính thức gây khá nhiều bức xúc cho
doanh nghiệp khi đến làm việc tại các cơ quan hành chính.
Chỉ số nguồn lao động: Yếu tố về nguồn nhân lực: Khai thác tài
nguyên con người là một trong những điểm mạnh quan trọng cho hiệu
quả công việc, từ đó sẽ quyết định tới nâng cao năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh, đây là một đặc trưng khác biệt so với mọi yếu tố khác.

Phát triển giáo dục đào tạo kết nối giữa các cơ sở đào tạo gắn
với doanh nghiệp tại địa phương. Đào tạo theo nhu cầu của địa
phương đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở.
Phát triển y tế, chăm lo đến sức khỏe người lao động trong
doanh nghiệp.
Chỉ số tính năng động tiên phong của lãnh đạo cấp tỉnh:
Cơ cấu kinh tế; Chất lượng điều hành của chính quyền địa phương;
Chiến lược phát triển:


16
3.1.3. Về xếp hạng các chỉ số thành phần cấu thành năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh
3.1.3.1. Nhóm chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh có điểm số cao
Là chỉ số có điểm số cao hơn mức điểm số trung vị của cả
nước. Cụ thể đó là các chỉ số sau:
Chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Chỉ số Chi phí thời gian
Bảng 3.2: Nhóm chỉ số NLCT có điểm số cao của tỉnh Bắc Giang
giai đoạn 2006-2017
Chỉ số
Hỗ trợ DN
Xếp thứ
ĐTB cả nước
Chi phí thời gian
Xếp thứ
ĐTB cả nước

2006
6.66

28
4.88
6.66
24
6.55

2007
4.54
26
6.54
5.16
54
5.59

2008
6.91
47
7.46
4.65
48
5.19

2009
5.62
17
5.13
5.94
46
6.53


2010
6.3
17
5.68
5.83
41
6.31

2011
3.25
41
3.68
7.72
11
6.63

2012
4.36
16
3.87
6.23
21
5.72

2013
5.57
20
5.22
5.6
48

6.20

2014
5.72
27
5.62
6.19
44
6.55

2015
5.69
27
5.57
6.98
22
6.65

2016
5.28
42
5.49
7.11
12
6.58

2017
6.06
49
6.61

5.70
37
6.48

Nguồn: NCS tổng hợp từ báo cáo PCI Bắc Giang giai đoạn 2006-2017

3.1.3.2. Nhóm chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh có điểm số thấp
Bảng 3.3. Các chỉ số NLCT cấp tỉnh thấp điểm
Gia nhập thị trường
Điểm trung vị
Tiếp cận đất đai
Điểm trung vị
Thiết chế pháp lý
Điểm trung vị
Tính minh bạch
Điểm trung vị
Cạnh tranh bình đẳng
Điểm trung vị

2006
8.18
7.36
6.01
5.92
4.00
3.77
5.81
5.34

2007

7.49
7.78
6.46
6.27
4.24
4.33
5.15
5.84
N/A

2008
6.31
8.22
6.61
6.62
2.76
4.63
6.35
6.00
N/A

2009
8.37
8.3
6.09
6.42
4.39
5.33
6.99
5.91

N/A

2010
6.44
6.65
4.8
6.06
4.85
5.1
6.11
5.74
N/A

2011
8.53
8.54
5.98
6.48
4.18
5.8
6.19
5.84
N/A

2012
8.95
8.73
5.78
6.52
4.02

3.55
5.91
5.78
N/A

2013
6.21
7.42
6.1
6.79
5.1
5.63
5.89
5.56
3.53
5.5

2014
8.72
8.3
6.03
5.81
5.91
5.81
5.87
6.05
4.06
5.15

2015

8
8.42
6.05
5.92
5.65
5.78
5.83
6.17
4.64
4.93

2016
8.51
8.51
5.63
5.77
4.76
5.46
6.04
6.24
4.35
5.05

2017
7.82
7.84
6.54
6.33
6.10
5.94

6.73
6.34
4.72
5.14

Nguồn: Số liệu VCCI giai đoạn 2006-2017

3.1.3.3. Nhóm chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bị giảm điểm
Chỉ số NLCT giảm điểm là: Là những chỉ số có điểm số năm sau
thấp hơn năm trước trong giai đoạn 2006-2017. Như vậy, tỉnh Bắc
Giang có 3 chỉ số giảm điểm: 1 Chi phí không chính thức; 2 Chỉ số lao
động; 3) Tính năng động và chỉ số tính năng động, cụ thể như sau:
Bảng 3.4. Các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bị giảm điểm
2006 2007 2008
Chi phí không
6.32 6.92 6.6
chính thức
Đào tạo lao động 6.41 6.59 3.79
Tính năng động 4.89 5.19 4.89

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
4.84 6.43

6.7

5.65

5.9

5.1


5.51

4.29 5.36
4.77 5.5

4.92 4.69 5.11 5.92 5.69 6.44
4.84 4.84 4.96 4.74 4.7 4.67

6.32
6.05

Nguồn: Số liệu VCCI giai đoạn 2006-2017

4.51 5.76


17
3.2. Phân tích nhân tố đƣa vào nghiên cứu tìm nguyên nhân ảnh
hƣởng đến kết quả đánh giá các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh tại tỉnh Bắc Giang bị thấp và giảm điểm
3.2.1. Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha
Bảng 3.5: Minh họa kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho
biến nguyên nhân để nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh
Nhóm biến
1. Chỉ số gia nhập thị trường
2. Chỉ số tiếp cận đất đai
2. Chỉ số Tính minh bạch
4. Chỉ số Thiết chế pháp lý
5. Chỉ số Cạnh tranh bình đẳng

6. Chỉ số chi phí không chính thức
7. Chỉ số đào tạo lao động
8. Chỉ số tính năng động của cán bộ lãnh đạo

Cronbach’s Alpha
0,702
0,708
0,770
0,746
0,763
0,758
0,607
0,722

Kết luận
Chấp nhận được
Chấp nhận được
Chấp nhận được
Chấp nhận được
Chấp nhận được
Chấp nhận được
Chấp nhận được
Chấp nhận được

Nguồn: Trích từ kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017

3.2.2. Đối với nhóm chỉ số NLCT cấp tỉnh thấp điểm
3.2.2.1. Đối với chỉ số Gia nhập thị trường
Bảng 3.6: Đánh giá nguyên nhân về chỉ số gia nhập thị trƣờng
thấp điểm


Đơn vị tính: điểm

Các nguyên nhân
TT1
TT2
TT3
TT4
TT5
TT6
TT7
TT8
TT9
TT10
TT11
TT12
TT13

Tổng
mẫu
(n =
689)
3,67
3,14
3,85

Lãnh đạo
các cơ
quan
(n=104)

3,72
3,40
3,94

Lợi thế vị trí của tỉnh
Cơ sở hạ tầng
Nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh
Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có
phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ năng
2,76
2,69
hành chính cấp xã (phường)
Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có
phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ năng
4,04
2,79
hành chính cấp huyện (Thành phố)
Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có
phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ năng
3,41
3,15
hành chính cấp tỉnh
Thủ tục hành chính (đảm bảo tính hợp
3,29
3,05
lý, khoa học và đồng bộ) cấp tỉnh
Chính quyền tỉnh có đồng hành cùng DN
3,85
3,56
Chính quyền huyện, TP có đồng hành

3,85
3,53
cùng DN
Chính quyền xã có đồng hành cùng DN
3,43
3,26
Thành phố (Huyện) có áp dụng kê khai
3,41
2,03
thuế qua mạng
Tỉnh có áp dụng kê khai thuế qua mạng
2,90
2,57
Thời gian chờ đợi để DN hoàn thành
2,54
2,72
các thủ tục
Điểm trung bình
3,09
3,37
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017

DN ngoài Doanh
nhà
nghiệp
nƣớc
FDI
(n =314) (n=271)
3,63
3,65

3,14
2,89
3,71
3,91
2,60

2,72

2,15

2,14

2,93

3,10

2,82

3,04

3,56

3,26

3,56

3,19

3,15


3,19

2,68

2,76

2,47

2,34

2,86

2,76

3,06

3,14


18
3.2.2.2. Đối với chỉ số tiếp cận đất đai và sử dụng đất
Bảng 3.7: Đánh giá nguyên nhân của chỉ số tiếp cận đất đai thấp điểm
Đơn vị tính: điểm
Các nguyên nhân
DD1. Công tác quy hoạch đất đai có được công
khai ở cấp Xã
DD2. Công tác quy hoạch đất đai có được công
khai ở cấp huyện (thành phố)
DD 3. Công tác quy hoạch đất đai có được công
khai ở cấp tỉnh

DD 4. Quy trình Cấp GCNQSDĐ phức tạp
DD 5. Thủ tục giao đất cho thuê đất có thông báo
theo quy định
DD 6. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất hướng
dẫn hay thông báo theo quy định
DD 7. Thời gian hoàn thành các thủ tục công tác
giải phóng mặt bằng có đúng hẹn
DD 8. Chính sách giá đất cao so với thị trường
DD 9. Chính sách giá đất phù hợp so với thị trường
DD 10. Chính sách giá đất thấp hơn so với thị trường
DD 11 Ban Quản lý khu công nghiệp trong công tác bố trí
mặt bằng phù hợp
DD12: Tính ổn định của đất đai trong DN
Điểm trung bình

Tổng
mẫu
(n =
689)

Lãnh đạo
các cơ
quan
(n=104)

3,25

3,38

3,05


3,31

2,32

2,19

2,50

2,28

2,35

2,03

2,58

2,43

3,24

2,78

3,20

3,75

3,38

3,46


3,45

3,22

3,56

3,72

3,51

3,44

2,60

2,30

2,86

2,64

3,67
3,62
3,65

3,72
3,32
3,60

3,63

3,71
3,68

3,67
3,83
3,67

3,86

3,94

3,71

3,93

3,19
3,22

3,54
3,17

3,07
3,25

2,97
3,26

DN ngoài Doanh
nhà
nghiệp

nƣớc
FDI
(n =314) (n=271)

Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017
3.2.2.3. Chỉ số tính minh bạch

Bảng 3.8: Đánh giá nguyên nhân về chỉ số Tính minh bạch thấp điểm

Đơn vị tính: điểm

Các nguyên nhân
MB1: Tài liệu pháp lý có liên quan đến DN được
dễ dàng
MB2: Các chính sách và quy định mới cấp huyện
có được tham khảo ý kiến DN
MB3: Các chính sách và quy định mới cấp tỉnh
có được tham khảo ý kiến DN
MB4: Việc triển khai thực hiện các chính sách
quy định đó có kịp thời
MB5: Mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối
với DN.
MB6: Sự minh bạch về thông tin và chính sách
của chính quyền tại huyện
MB7: Sự minh bạch về thông tin và chính sách
của chính quyền tại tỉnh
MB8: Tài chính minh bạch trong mối quan hệ
giữa thuế và chi phí của chính quyền
Điểm trung bình


Tổng
mẫu
(n =
689)

Lãnh đạo
các cơ
quan
(n=104)

3,95

4,32

3.01

4.52

3,63

4,30

3.26

3.35

3,16

3,31


2,99

3,19

2,76

2,82

2,59

2,86

3.45

3.48

3.12

3.75

3,06

3,11

3,04

3,04

3,19


3,03

3,08

3,46

3,35

3,60

3,25

3,21

3,35

3,58

3,04

3,43

Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017

DN ngoài Doanh
nhà
nghiệp
nƣớc
FDI
(n =314) (n=271)



19
3.2.2.4. Chỉ số thiết chế pháp lý
Bảng 3.9: Đánh giá nguyên nhân về chỉ số pháp lý thấp điểm
Đơn vị tính: điểm

Các nguyên nhân

PL1. Lòng tin của các tổ chức (cá nhân, doanh nghiệp)
đối với cơ quan nội chính và tư pháp của huyện.
PL 2. Lòng tin của các tổ chức (cá nhân, doanh nghiệp)
đối với cơ quan nội chính và tư pháp của tỉnh
PL 3. Thiết chế pháp lý này có được doanh nghiệp xem
là công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp
PL 4. Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng
nhiễu của CBCC tại xã
PL 5. Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng
nhiễu của CBCC tại huyện (Thành phố)
PL 6. Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng
nhiễu của CBCC tại tỉnh
PL 7. Các kết luận đưa ra của tòa án huyện trong xử lý
các tranh chấp
PL 8. Các kết luận đưa ra của tòa án tỉnh trong xử lý các
tranh chấp
PL 9. Do số lượng đơn nhiều, ở cấp huyện là nguyên
nhận chậm trễ
PL 10. Do số lượng đơn nhiều ở cấp tỉnh là nguyên
nhận chậm trễ
PL11. Chi phí cho giải quyết các thủ tục chưa đúng

Điểm trung bình

Tổng
mẫu
(n =
689)

Lãnh
đạo
các cơ
quan
(n=104)

DN
ngoài
nhà
nƣớc
(n
=314)

Doanh
nghiệp
FDI
(n=271)

2,82

2,38

3,12


2,96

2,63

2,39

2,72

2,79

2,91

2,78

3,20

2,74

2,82

3,24

2,57

2,65

2.60

2,39


2,72

2,70

2,86

2,84

2,89

2,86

2,81

2,62

3,09

2,72

2,83

2,84

2,80

2,86

2,18


2,37

1,98

2,18

2,25

2,57

2,08

2,10

2.79
2,68

2.84
2,66

2.80
2,72

2,73
2,66

Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017

3.2.2.5. Chỉ số cạnh tranh bình đẳng

Bảng 3.10: Đánh giá của các nhà lãnh đạo, doanh nghiệp
về nguyên nhân chỉ số cạnh tranh bình đẳng thấp điểm
Đơn vị tính: điểm
Các nguyên nhân
CT1: ưu đãi cho Tổng công ty, tập đoàn nhà nước hơn là
các DNTN
CT2: ưu đãi cho doanh nghiệp FĐI hơn là doanh nghiệp
trong nước
CT3: Chính quyền tỉnh ưu đãi doanh nghiệp Lớn hơn là
DNVVN
CT4- DNNN dễ dàng có được các hợp đồng kinh tế hơn là
các DNVVN

Tổng
mẫu
(n =
689)

Lãnh
DN
đạo
ngoài
các cơ
nhà
quan
nƣớc
(n=104) (n =314)

Doanh
nghiệp

FDI
(n=271)

2,87

2,84

2,89

2,87

2,64

2,62

2,61

2,68

2,86

3,38

2,54

2,66

2,74

3,30


2,34

2,58


20

Các nguyên nhân

Tổng
mẫu
(n =
689)

Lãnh
DN
đạo
ngoài
các cơ
nhà
quan
nƣớc
(n=104) (n =314)
3,36
2,65

Doanh
nghiệp
FDI

(n=271)

CT5- Vì DNNN thuận lợi trong tiếp cận đất đai hơn là DNTN

2,81

CT6: Tỷ trọng nợ của DNNN trong tỉnh lớn hơn so với tỷ
trọng nợ của DNDD

2,82

2,88

2,72

2,85

CT7: Vì DNNN thuận lợi vay vốn tín dụng ngân hàng hơn
là DNTN

2,81

2,88

2,72

2,83

2,41


2,19

2,53

2,52

CT9: DN không thể vay vốn nếu không có thế chấp

3,19

3,55

3,01

3,02

CT10: Thủ tục vay vốn

3,17

3,31

3,14

3,05

CT11: Chi phí cho cán bộ ngân hàng

2,84


3,21

2,61

2,70

CT12: DN chưa có chính sách nào ưu đãi để được vay vốn

2,99

3,00

3,08

2,89

Điểm trung bình
2,85
3,04
Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017

2,74

2,76

CT8: Tài chính,ngân hang và vốn vay của DN

2,41

3.2.3. Đối với nhóm chỉ số NLCT cấp tỉnh giảm điểm

3.2.3.1. Chỉ số chi phí không chính thức
Bảng 3.11: Đánh giá nguyên nhân về chỉ số chi phí không chính thức
Đơn vị tính: điểm
Tổng
mẫu
(n =
585)

DN
ngoài
NN
(n=314)

Doanh
nghiệp
FDI
(n=271)

CP1: Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở xã

2.54

2,42

2,66

CP2: Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở xã

2.50


2,40

2,60

CP 3: Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở huyện

2.73

2,85

2,61

CP4: Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở tỉnh

2.80

2,69

2,90

CP5: Khi làm thủ tục thuế tại Huyện

2.65

2,50

2,79

CP6: Khi làm thủ tục thuế tại tỉnh


2.61

2,60

2,62

CP7: Khi tiếp CBCC xuống DN công tác

2.47

2,16

2,77

CP8: Qùa biếu cho các ngày quan trọng tại địa phương

2.26

2,03

2,49

CP9: Khác

2.62

2,40

2,83


2,59

2,45

2,70

Các nguyên nhân

Điểm trung bình

Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017


21
3.2.3.2. Chỉ số lao động
Bảng 3.12: Đánh giá nguyên nhân chỉ số lao động giảm điểm
Đơn vị tính: điểm
Tổng
mẫu
(n =
689)

Các nguyên nhân
LD1: Lao động có đáp ứng được yêu cầu Sức khỏe của DN
LD2: Lao động có đáp ứng được yêu cầu kỹ năng, trình độ
làm việc của DN
LD3: Cơ sở đào tạo có thỏa mãn yêu cầu với DN
LD4: Chất lượng nghề lao động có phù hợp với DN
LD5: DN có khó khăn khi tuyển dụng đối tượng lao động
LD6: Thị trường lao động tại tỉnh có phong phú

LD7: Khi tranh chấp giữa người lao động với DN chính
quyền có kịp thời can thiệp.
Điểm trung bình

4,19

Lãnh
DN
Doanh
đạo
ngoài
nghiệp
các cơ
nhà
FDI
quan
nƣớc
(n=271)
(n=104) (n =314)
4,49
4,12
3,95

3,39

3,22

3,63

3,33


2,66
2,86
3,00
3,15

2,98
2,32
2,68
2,68

2,26
3,24
3,13
3,25

2,74
3,03
3,18
3,51

3,14

2,68

3,25

3,49

3,20


3,01

3,27

3,32

Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017

Bảng 3.13: Đánh giá nguyên nhân về Chỉ số tính năng động và
tiên phong của chính quyền tỉnh
Đơn vị tính: điểm
Các nguyên nhân
ND1: Tỉnh có xây dựng ngành mũi nhọn để thu hút
đầu tư
ND2Quản lý của lãnh đạo cấp xã có linh động trong
các thủ tục hành chính
ND3: Cấp huyện có linh hoạt theo hướng có lợi cho
2 bên
ND4: Cấp tỉnh có linh hoạt theo hướng có lợi cho 2 bên
ND5: Chất lượng xử lý công việc tại huyện
ND6: Chất lượng xử lý công việc tại tỉnh
ND7: Tỉnh có ứng dụng KHCN trong giải quyết
công việc
ND8: Có xây dựng một mô hình “bộ máy” cụ thể
hoạt động giúp đỡ DN
ND9: Có hỗ trợ DN về vốn
ND10: Có hỗ trợ DN về đất đai
ND11: Có hỗ trợ DN về thông tin
ND12: Có hỗ trợ DN về phát triển sản phẩm mới

ND13: Có hỗ trợ DN về văn bản thủ tục hành chính
ND14: Tỉnh có trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho DN
Điểm trung bình

Tổng
mẫu
(n =
689)

Lãnh
DN
Doanh
đạo
ngoài
nghiệp
các cơ
nhà
FDI
quan
nƣớc
(n=271)
(n=104) (n =314)

2,63

2,83

2,50

2,55


2,84

2,88

2,72

2,91

3,15

3,31

2,99

3,14

3,26
2,72
2,69

3,21
2,98
2,91

3,20
2,26
2,59

3,37

2,92
2,56

3,24

3,21

3,20

3,30

3,04

2,91

2,59

3,62

3,69
2,83
2,87
3,25
2,16
2,22
2,90

4,49
2,88
3,13

3,43
2,37
2,54
3,08

3,31
2,72
2,76
3,15
1,98
2,07
2,72

3,27
2,88
2,72
3,16
2,14
2,04
2,90

Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra, 2017


22
3.3. Đánh giá chung các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh bị giảm điểm và thấp điểm
Kết quả khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số
NLCT cấp tỉnh tại tỉnh Bắc Giang với giá trị trung bình của tổng
thể mẫu (689 lãnh đạo và DN) được mô tả trong bảng 3.14.

Bảng 3.14: Giá trị trung bình đánh giá các nguyên nhân ảnh
hƣởng đến chỉ số NLCT cấp tỉnh tại tỉnh Bắc Giang
Thang đo
1. Chỉ số gia nhập thị trường
2. Chỉ số tiếp cận đất đai
3. Chỉ số tính minh bạch
4. Chỉ số thiết chế pháp lý
5. Chỉ số cạnh tranh bình đẳng
6. Chỉ số chi phí không chính thức
7. Chỉ số lao động
8. Chỉ số tính năng động
Điểm trung bình

Tổng
mẫu
(n = 689)
3,08
3,22
3,32
2,68
2,85
2,59
3,20
2,90
2,96

Lãnh
đạo
các cơ
quan

(n=104)
3,43
3,17
3,50
2,66
3,04
2,61
3,01
3,08
3,06

DN
ngoài
nhà
nƣớc
(n =314)
3,02
3,25
3,04
2,72
2,74
2,45
3,27
2,72
2,84

Doanh
nghiệp
FDI
(n=271)

3,14
3,26
3,42
2,66
2,76
2,70
3,32
2,90
3,14

Nguồn:Tổng hợp kết quả xử lý số liệu của luận án

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nội dung của chương 3 đã trình bày tổng quan về thực trạng
chỉ số năng lực cạnh tranh của cả nước và của tỉnh Bắc Giang, Thực
trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động trên
địa bàn tỉnh, trong đó có sự liên hệ với kết quả các công trình nghiên
cứu từ VCCI về chỉ số PCI, so sánh chỉ số PCI của tỉnh Bắc Giang
với các tỉnh có điều kiện tương đồng, làm rõ mối quan hệ trong phạm
vi chỉ số PCI của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 đến 2017 và thực
trạng PCI năm 2017.
Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Giang
cũng đã được trình bày cụ thể, các yếu tố này được xác định bởi kết
quả nghiên cứu từ cơ sở lý luận chương 1, chương 2 và điều kiện
thực tế giới hạn phân quyền bởi vai trò và nhiệm vụ của Chính phủ
và chính quyền tỉnh Bắc Giang. Các yếu tố này được xác định có vị
trí quan trọng trong việc hình thành và nâng cao chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang, bởi nó thuộc phạm vi điều chỉnh
và giải quyết của chính quyền tỉnh Bắc Giang.



23
Cũng trong chương này nghiên cứu sinh sử dụng công cụ hỗ
trợ SPSS20.0 để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố tới từng chỉ
số: Chỉ số gia nhập thị trường; Chỉ số tiếp cận đất đai và sử dụng đất;
Chỉ số nguồn lực và đào tạo lao động; Chỉ số chi phí kinh doanh, Chỉ
số chi phí không chính thức; Chỉ số tính minh bạch; Chỉ số thiết chế
pháp lý; Chỉ số tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh;
Chỉ số cạnh tranh bình đẳng. Bằng Phương pháp phân tích nhân tố:
Đánh giá độ tin cậy của thang đo tính nhất quán bên trong - Hệ số
Cronbach’s Alpha; Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình; Phân
tích phương sai để kiểm chứng các nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất
chính là nguyên nhân làm cho điểm số chỉ số NLCT cấp tỉnh bị thấp
điểm và giảm điểm.
Chương 3 cũng đánh giá được những thành công và hạn chế,
khó khăn và cần phải nỗ lực nâng cao PCI của tỉnh Bắc Giang, bên
cạnh những thành công, thì tồn tại và hạn chế cần phải tiếp tục được
quan tâm và cải thiện nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2018-2025
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2018-2025
4.1.1. Những cơ hội và thách thức
4.1.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2018-2025
4.1.2.1. Định hướng phát triển
4.1.2.2. Mục tiêu phát triển
4.2. Các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018-2025
4.2.1. Giải pháp cho nhóm chỉ số thấp điểm
4.2.1.1. Đối với nội dung chỉ số Gia nhập thị trường
4.2.1.2. Đối với chỉ số tiếp cận đất đai và sử dụng đất
4.2.1.3. Đối với Chỉ số tính minh bạch: tăng cường tính minh bạch và
giúp các doanh nghiệp tiếp cận thông tin
4.2.1.4. Đối với chỉ số Thiết chế pháp lý
4.2.1.5. Đối với chỉ số cạnh tranh bình đẳng


24
4.2.2. Giải pháp cho nhóm chỉ số giảm điểm
4.2.2.1. Đối với chỉ số chi phí không chính thức
4.2.2.2. Đối với chỉ số đào tạo lao động
4.2.2.3. Đối với chỉ số tính năng động của các nhà lãnh đạo
4.3. Các giải pháp đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
4.3.1. Các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính của
doanh nghiệp
4.3.2. Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực
4.3.3. Liên kết trong kinh doanh
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trước khi đưa ra giải pháp nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh, tác
giả tìm hiểu định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2018-2015. Trên cơ sở căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh cho từng lĩnh vực như: Công nghiệp-xây dựng, mục tiêu
phát triển ngành nông nghiệp và mục tiêu phát triển ngành thương
mại dịch vụ.
Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng chương 3 chỉ ra được
các nhân tố tác động có ảnh hưởng lớn đến các chỉ số NLCT cấp tỉnh,

trên cơ sở đó tác giả đưa ra các nhóm chỉ số thấp điểm và giảm điểm
cho từng nhóm đối tượng là: Các nhà lãnh đạo, các doanh nghiệp
nhằm nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh trong giai đoạn 2018-2025.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Đề xuất
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


×