Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Phương pháp ôn tập môn địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.11 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
A MỞ ĐẦU………………………………………………………...................1
1 Lý do chọn đề tài……………………………………………………………1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………..………………1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………...…...2
4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………..2
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………..3
1 Cơ sơ lí luận……………………………………………………..………….3
2 Thực trạng vấn đề………………………………………...…………………3
Một số phương pháp ôn tập môn địa lí cho học sinh thi THPT quốc gia theo
3
hình thức trắc nghiệm khách quan……………………….…………...……4
4. Kết quả đạt được ………………………………………………………….15
C ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ…………………………………….……….....16

A- MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày 07/11/2016, Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa có công văn số
2243/SGDĐT – GDTRH về việc triển khai tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá
và hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia năm học 2016 – 2017.
Theo tinh thần của công văn trên, từ kì thi THPT Quốc gia năm 2017 trở
đi sẽ có nhiều điểm mới. Các môn thi THPT Quốc gia (trừ môn Ngữ văn) đều
phải làm làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan, trong đó bộ môn Địa lí
0


nằm trong tổ hợp Khoa học Xã hội và cũng phải làm bài theo hình thức trắc
nghiệm khách quan.
Địa lí là một bộ môn khoa học Tự nhiên và Xã hội, từ năm học 2015 –
2016 trở về trước, học sinh làm bài thi theo hình thức tự luận. Từ năm học 2016


– 2017 trở đi, học sinh sẽ phải làm bài thi môn Địa lí theo hình thức trắc nghiệm
khách quan. Đây là hình thức thi hoàn toàn mới, đòi hỏi giáo viên phải thay đổi
phương pháp ôn tập và hướng dẫn học sinh thay đổi phương pháp học để đáp
ứng yêu cầu mới của kì thi.
Là một giáo viên đang làm công tác giảng dạy bộ môn Địa lí ở trường
THPT, bản thân tôi cũng gặp phải một số khó khăn nhất định khi thay đổi hình
thức thi. Hình thức thi thay đổi, giáo viên cũng phải thay đổi phương pháp ôn
tập và hướng dẫn học sinh phương pháp học để theo kịp tinh thần đổi mới của kì
thi.
Bằng những kiến thức đã học được trong đợt tập huấn do Sở GD & ĐT tổ
chức ngày 12/12/2016 tại trường THPT Hàm Rồng, qua học hỏi các đồng
nghiệp và tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tôi đã áp dụng để thay đổi phương pháp
ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia.
Năm học 2016 – 2017 tôi được phân công dạy bộ môn Địa lí ở lớp 12C
trường THPT Cẩm Thủy 2, và trong kì thi THPT quốc gia năm 2016 – 2017 vừa
qua đã đạt được kết quả khá khả quan. Bằng những kinh nghiệm của bản thân
qua quá trình tìm tòi, học hỏi phương pháp ôn tập mới, tôi xin được góp cùng
các đồng nghiệp đề tài "Phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi
Trung học phổ thông quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan” với
mong muốn chúng ta sẽ cùng tìm ra những phương pháp ôn tập cho học sinh thi
THPT Quốc gia có hiệu quả và có thể áp dụng được trong thực tế khi giảng dạy
ở trường THPT.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra các phương pháp, kỹ năng ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi
THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Nghiên cứu các phương pháp học của học sinh, từ đó hướng dẫn cho học
sinh phương pháp ôn tập mới có hiệu quả.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng học bộ môn Địa lí của học sinh trường THPT

Cẩm Thuỷ 2.
- Phân tích kết quả học tập của học sinh trường THPT Cẩm Thủy 2 ở một
số năm học trước.
- Tìm hiểu những đổi mới của kì thi THPT Quốc gia để từ đó có định
hướng và phương pháp ôn tập phù hợp đối với học sinh.
1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh trường THPT Cẩm Thủy 2 nói chung và học sinh lớp 12C nói
riêng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu phương pháp ôn tập bộ môn Địa lí cho học sinh thi
THPT Quốc gia.
- Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí để xác định nội dung
cần ôn tập. Đây là bước tiếp cận đầu tiên nhưng rất quan trọng để giúp học sinh
ôn tập đúng hướng và có hiệu quả.
- Nghiên cứu cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Địa lí
- Nghiên cứu kĩ năng xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi, bài tập, đề
kiểm tra, đề thi THPT quốc gia.
- Nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí lớp 12 và Atlat Địa lí Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Phân tích, tổng hợp, so sánh,
phân loại, nghiên cứu tài liệu.
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Tìm hiểu, quan sát, tiếp xúc trao
đổi với học sinh, thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả các bài kiểm tra trắc
nghiệm khách quan môn Địa lí của học sinh lớp 12C.

B- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1. Cơ sở lí luận
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố về những thay đổi của kì thi THPT
Quốc gia từ năm 2017 trở đi. Theo đó, năm học 2016 – 2017, nội dung thi THPT
Quốc gia nằm trong chương trình lớp 12. Năm học 2017 – 2018, nội dung thi
THPT Quốc gia nằm trong chương trình lớp 11 và 12. Từ năm học 2018 – 2019
trở đi, nội dung thi THPT Quốc gia nằm trong cả chương trình THPT. Như vậy,
kiến thức cần có để đáp ứng cho yêu cầu của kì thi rất rộng, đòi hỏi tính khái
2


quát cao. Do đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra là giáo viên phải có phương pháp
ôn tập phù hợp cho học sinh, học sinh phải có phương pháp ôn tập khoa học và
có hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia.
Địa lí là một bộ môn khoa học Tự nhiên và Xã hội. Các bài học Địa lí
trong chương trình phổ thông hiện nay đang được thực hiện theo phân phối
chương trình của Bộ giáo dục đào tạo. Để ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi
THPT quốc gia có hiệu quả, giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và
xây dựng chương trình ôn tập hợp lí.
Học sinh khá bỡ ngỡ khi bộ môn Địa lí chuyển từ kiểm tra và thi theo
hình thức tự luận sang kiểm tra và thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
Trước đây, chương trình thi chỉ nằm trong chương trình thi lớp 12, nay chương
trình thi ngày càng rộng hơn, nằm cả trong chương trình lớp 11 và lớp 10, đây sẽ
là vấn đề khó khăn rất lớn đối với các em. Do vậy, để việc ôn tập cho học sinh
thi Trung học phổ thông quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan có hiệu
quả thì giáo viên cần thay đổi phương pháp ôn tập, học sinh cũng cần thay đổi
phương pháp học. Phương pháp ôn tập bộ môn Địa lí cho học sinh thi THPT
Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan phù hợp sẽ giúp học sinh ôn
tập bộ môn Địa lí có hiệu quả hơn
2. Thực trạng của vấn đề
Hiện nay giáo viên mới chỉ được đào tạo chuyên sâu để dạy một môn học

cụ thể mà chưa được đào tạo về kỹ năng dạy học để học sinh thi theo hình thức
trắc nghiệm khách quan. Học sinh cũng quen với việc làm bài thi tự luận hơn là
làm bài thi trắc nghiệm khách quan. Do vậy, việc thay đổi hình thức thi từ tự
luận sang thi trắc nghiệm sẽ gặp nhiều khó khăn đối với cả giáo viên và học
sinh.
Qua thực tế giảng dạy bộ môn Địa lí ở trường THPT Cẩm Thủy 2, với
chất lượng đầu vào của nhà trường chưa cao, tôi nhận thấy vẫn còn nhiều học
sinh trong quá trình học tập tiếp thu kiến thức một cách thụ động, khả năng tư
duy chưa cao, nên việc thích nghi với sự thay đổi của hình thức thi mới các em
sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại.
Đầu tháng 9 năm 2016, trước tinh thần đổi mới của kì thi của Bộ Giáo
dục, nhà trường yêu cầu các giáo viên dạy các môn thi THPT Quốc gia làm một
cuộc khảo sát ban đầu. Chất lượng của lớp 12C tôi phụ trách ôn thi khá thấp.
Sau đây là kết quả của kì thi:
Thang điểm
SS 0,251,0
42

1,253,4

3,5 4,9

5,0 6,4

6,5 7,9

8,0 10

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0

0,0
0

9

21,4

2

14

33,3
3

14

33,3
3

5

11,9
2

0

0,0
0
3


Vì vậy, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu qua tài liệu, học hỏi các đồng nghiệp và
sử dụng phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia theo
hình thức trắc nghiệm khách quan ở lớp 12C trường THPT Cẩm Thủy 2.
3. Một số phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia
theo hình thức trắc nghiệm khách quan ở lớp 12C
3.1 Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học

Việc bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng trong quá trình ôn tập cho học sinh
có vai trò rất quan trọng vì như thế sẽ không bị lệch chuẩn và đáp ứng được yêu
cầu của môn học.
3.2 Đổi mới hình thức, phương pháp ôn tập
Đổi mới phương pháp ôn tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức đã học để tư duy tự giải quyết vấn đề ở học sinh.
Giáo viên cần phân hóa đối tượng học sinh khi dạy học. Cụ thể là
- Đối với học sinh yếu kém: dạy thật kĩ phần Atlat Địa lí Việt Nam vì đây là
phần đơn giản và các em dễ lấy điểm nhất.
- Đối với học sinh trung bình: dạy cho học sinh kiến thức ngắn gọn nhưng
cơ bản và tăng cường phần rèn luyện kĩ năng với Atlat, bảng số liệu, nhận
dạng biểu đồ. Dạy càng ngắn gọn, các em càng dễ nhớ.
- Đối với những học sinh khá, giỏi giáo viên nên dạy thêm cách tư duy tổng
hợp có lô gich để đạt điểm cao.
Tập trung dạy cho học sinh cách học, cách hệ thống hóa kiến thức sau mỗi
bài đã học và thử tự lập đề cương ôn tập.
3.3 Dạy kĩ phần kĩ năng cho học sinh.
Các kĩ năng cần dạy kĩ và rèn luyện cho học sinh gồm
- Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.
- Kĩ tăng tính toán, phân tích, so sánh, nhận xét bảng số liệu.
- Kĩ năng nhận dạng, lựa chọn biểu đồ.
3.4 Lập đề cương ôn tập sau mỗi bài học cho học sinh
Mặc dù đã hướng dẫn và giao cho học sinh tự lập đề cương ôn tập trước,
nhưng giáo viên vẫn cần lập đề cương ôn tập sau mỗi bài học cho học sinh. Vì
trong quá trình tự lập đề cương ôn tập, có thể học sinh bỏ qua một phần kiến
thức nào đó cần được bổ sung hoặc khắc sâu thêm. Giáo viên kiểm tra đề cương
ôn tập học sinh tự lập trước, sau đó nhận xét, đánh giá và bổ sung cho các em
thêm kiến thức nếu trong đề cương ôn tập của học sinh chưa có phần kiến thức
đó hoặc phần kiến thức đã có chưa sâu.
4



3.5 Son cỏc cõu hi trc nghim theo tng bi hc v kim tra hc sinh
i vi mi bi a lớ, sau khi hc xong, hng dn hc sinh t tp
cng ụn tp, giỏo viờn son cõu hi t bi hc ú thnh cỏc cõu hi trc nghim
in vo giy v kim tra mc ca hc sinh trong mt khong thi gian qui
nh cú nhng nh hng v iu chnh kp thi i vi tng hc sinh trong
lp.
3.6 Cỏch kim tra, sa bi, tr bi v hng dn hc sinh cỏch hc da vo
ỏp ỏn.
Bc 1: Giỏo viờn son cỏc cõu hi trc nghim mi bi bỏm vo chun kin
thc k nng theo 4 mc nhn thc: nhn bit, thụng hiu, vn dng thp v
vn dng cao.
Bc 2: S dng phn mm o , o cỏc cõu hi ó son trong bi thnh ớt
nht 8 mó khỏc nhau.
Bc 3: Khi kim tra giỏo viờn phỏt ỳng theo qui tc phỏt thi trc nghim
v cho hc sinh lm bi trong khong thi gian qui nh. Khi lm bi giỏo viờn
cho hc sinh khoanh trc tip vo kim tra. sau khi tr bi, cỏc bi kim
tra s l ti liu ụn tp ca hc sinh.
Bc 4: Giỏo viờn chm bi kim tra, sa trc tip trờn bi lm ca hc sinh v
tr bi cho cỏc em. Hng dn hc sinh cỏch loi b phng ỏn sai v hc
phng ỏn ỳng.
õy l nhng cõu hi trc nghim c son theo tng bi, nờn vic hc
theo phng ỏn ỳng s giỳp hc sinh hn ch c vic chn cỏc phng sai v
khc sõu thờm kin thc
Di õy l mt bi minh ha
V TR A L V PHM VI LNH TH
Sau khi dy bi V trớ a lớ v phm vi lónh th sỏch giỏo khoa a lớ
12, giỏo viờn hng dn hc sinh lp cng ụn tp ca bi:
I V trớ a lớ

- Vit Nam nằm ở rìa phía Đông bán đảo Đông Dơng, gần trung
tâm ụng Nam .
* Hệ tọa độ địa lí trên đất liền
im cc Bc: 23 0 23' B Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang.
im cc Nam: 8 0 34' B Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau.
im cc ụng: 8 0 34' B Sín Thầu - Mờng Nhé - Điện Biên.
im cc Tõy: 8 0 34' B Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa.
5


* Hệ tọa độ địa lí trên biển
Kéo dài tới khoảng vĩ độ 6 0 50' B
Từ kinh độ 101 0 Đ đến trên 117 0 20' Đ trờn Biển Đông.
- Lãnh thổ gắn với lục địa - Âu, tiếp giáp với Biển Đông thông
ra Thái Bình Dơng
- Nằm trong khu vực gió mùa châu á.
- Nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.
II í ngha ca v trớ a lớ
1) Về tự nhiên
- V trớ a lớ qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên mang
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dơng, liền kề vành đai
sinh khoáng Thỏi Bỡnh Dng v a Trung Hi, nằm trên đờng di c
của nhiều loài động thực vật nên TNKS v sinh vt rất đa dạng.
- Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai.
2) Về kinh t
- VTĐL thuận lợi để phát triển các loại hình giao thông.
- Là cửa ngõ ra biển cho Lào, khu vực Đông Bắc Thái Lan và
Campuchia, khu vực Tây Nam Trung Quc.

- Giáp biển phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
- Vị trí địa lí thuận lợi để phát triển các ngành kinh t nụng
nghip, cụng nghip, dch v, thực hiện chính sách hội nhập v thu
hút vốn đầu t nớc ngoài.
3) Về xó hi
- Nằm ở nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn có nhiều nét
tơng đồng về lịch sử vn húa xó hi, thuận lợi cho nớc ta
chung sống hòa bình, hữu nghị hợp tác, cùng phát triển với các
nớc trong khu vực và trên thế giới
4) í nghĩa về an ninh - quốc phòng
- Vị trí chiến lợc trong khu vực về nhiều mặt, vị trí quân sự
đặc biệt quan trọng ở vùng ụng Nam rất nhạy cảm với
những biến động chính trị trên thế giới.
- Phần biển Đông thuộc chủ quyền của nớc ta có ý nghĩa quan
6


trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh t và bảo vệ
đất nớc.
III Phm vi lónh th
1) Vùng đất
- Din tớch đất liền và các hải đảo : 331 212 km 2 .
- Đờng biên giới dài hơn 4600km.
Phía Bắc giáp TQ biờn gii dài hơn 1400 km.
Phía Tây giáp Lào biờn gii dài gần 2100 km và Campuchia
dài hơn 1100km.
- Đờng bờ biển dài 3260 km. Có 28 tỉnh thành giáp biển.
- Hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo ven bờ. Có 2 quần
đảo xa bờ: Hoàng Sa và Trờng Sa
2) Vùng biển

- Din tớch khoảng 1 triệu km 2 .
- Giáp với vùng biển của 8 nớc
- Gm 5 vựng:
Nội thủy: vùng nớc tiếp giáp đất liền, ở phía trong đờng
cơ sở, đợc xem nh bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển,
rộng 12 hải lí. Ranh giới của lãnh hải là đờng biên giới của quốc
gia trên biển
Vùng tiếp giáp lãnh hải: đợc qui định để đảm bảo việc
thực hiện chủ quyền của quốc gia ven biển, rộng 12 hải
lí.Trong vùng này, nớc ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo
vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về
y tế, môi trờng, nhập c.
Vùng đặc quyền kinh tế: vùng tiếp liền với lãnh hải và
hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đờng cơ sở. vùng này, nớc ta có chủ quyền về kinh tế, nhng các
nớc khác đợc đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền máy
bay nớc ngoài đợc tự do về hàng hải và hàng không.
Thềm lục địa: phần ngầm dới biển và lòng đất dới đáy
biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho
đến bờ ngoài của rìa lục địa, sâu khoảng 200m. Nhà nớc ta
có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản
lí ti nguyờn thiờn nhiờn ở thềm lục địa VN.
7


3) Vùng trời
- Là khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh
thổ. Trên đất liền đợc xác định bằng các đờng biên giới, trên
biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.
Giỏo viờn son cỏc cõu hi trc nghim ca bi hc theo chun kin thc

k nng, s dng phn mm o . Di õy l mt trong 8 mó ó o
Cõu 1. Cỏc b phn ca vựng bin nc ta theo th t t trong ra ngoi l
A. lónh hi, vựng tip giỏp lónh hi, ni thy, vựng c quyn kinh t, thm
lc a.
B. ni thy, vựng tip giỏp lónh hi, lónh hi, vựng c quyn kinh t, thm
lc a.
C. ni thy, lónh hi, vựng tip giỏp lónh hi, vựng c quyn kinh t, thm
lc a.
D. ni thy, lónh hi, vựng tip giỏp lónh hi, thm lc a, vựng c quyn
kinh t.
Cõu 2. Chiu di ng biờn gii trờn t lin gia nc ta vi cỏc nc Trung
Quc, Lo, Campuchia ln lt l
A. hn 1300 km, gn 1100 km, hn 2100 km.
B. hn 1300 km, gn 2100 km, hn 1100 km.
C. hn 1100 km, hn 2100 km, hn 1300 km.
D. hn 1400 km, gn 2100 km, hn 1100 km.
Cõu 3. V trớ a lớ c coi l ngun lc quan trng phỏt trin kinh t xó
hi nc ta vỡ
A. quy nh cỏc c im ca t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn.
B. to nờn s phong phỳ a dng ca ti nguyờn khoỏng sn v sinh vt, nh
hng n t nhiờn nc ta.
C. to iu kin thun li cho phỏt trin kinh t, thc hin chớnh sỏch m
ca, hi nhp, thu hỳt vn u t nc ngoi.
D. tỏc ng ln n s a dng vn húa v cỏc thnh phn dõn tc nc ta.
Cõu 4. Vựng bin c quy nh nhm m bo cho vic thc hin ch quyn
ca nc ven bin l
A. vựng c quyn kinh t.
B. ni thy.
C. vựng tip giỏp lónh hi.
D. lónh hi.

Cõu 5. ng b bin nc ta cú chiu di
A. 3206 km.
B. 3260 km.
C. 2036 km.
D. 2360 km.
Cõu 6. vựng bin thuc ch quyn quc gia trờn bin l
A. vựng tip giỏp lónh hi.
B. ni thy.
C. lónh hi.
D. vựng c quyn kinh t.
Cõu 7. í no sau õy khụng phi l thun li v t nhiờn do v trớ a lớ nc
8


ta mang lại?
A. Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa.
B. Giàu có về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật.
C. Tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.
D. Nằm trong vùng có nhiều thiên tai.
Câu 8. Đường biên giới được xác định theo các địa hình đặc trưng
A. đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối.
B. đỉnh núi.
C. đường chia nước, khe, sông, suối.
D. đường sống núi.
Câu 9. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
A. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa châu Á.
B. mang tính chất nhiệt đới.
C. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. mang tính chất nhiệt đới ẩm.

Câu 10. Điểm cực Tây nước ta ở
A. 124 0 09'Đ.
B. 102 0 09'Đ.
C. 109 0 24'Đ.
D. 117 0 20'Đ.
Câu 11. Lãnh thổ nước ta nằm ở múi giờ số
A. 8
B. 6
C. 8
D. 9
Câu 12. Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tự
nhiên nước ta và được thể hiện ở
A. thiên nhiên từ bắc vào nam của nước ta khá đồng nhất.
B. tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
D. sự phân hóa đông tây của tự nhiên khá rõ rệt.
Câu 13. Nội thủy là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền.
B. vùng có độ sâu khoảng 200m.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
D. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
Câu 14. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí
A. từ 8 0 34' B đến 23 0 23' B; từ 102 0 10' Đ đến 109 0 42' Đ
B. từ 8 0 34' B đến 23 0 23' B; từ 102 0 09' Đ đến 109 0 24' Đ.
C. từ 8 0 34' B đến 23 0 23' B; từ 102 0 08' Đ đến 109 0 24' Đ.
D. từ 8 0 34' B đến 23 0 22' B; từ 102 0 10' Đ đến 109 0 24' Đ.
Câu 15. Theo niên giám thống kê năm 2006, phần đất liền và các hải đảo của
nước ta có diện tích
A. 329 789 km 2 .
B. 330 991 km 2 .

C. 331 991 km 2 .
D. 331 212 km 2 .
Câu 16. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
9


dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu
khoảng 200 m hoặc hơn nữa là
A. lãnh hải.
B. nội thủy.
C. vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. thềm lục địa.
Câu 17. Nước ta có bao nhiều tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
A. 30
B. 29
C. 27
D. 28
Câu 18. Số các hòn đảo lớn nhỏ của nước ta là
A. khoảng 4000.
B. 4000.
C. gần 4000.
D. hơn 4000.
Câu 19. Phạm lãnh thổ nước ta gồm
A. vùng đất, vùng biển, vùng núi.
B. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
C. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
D. vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 20. Nước Việt Nam nằm ở
A. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới
B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

C. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
Câu 21. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng được
tiến hành qua
A. vùng biên giới.
B. các cửa khẩu.
C. các khu vực kinh tế cửa khẩu.
D. những nơi có điều kiện thuận lợi.
Câu 22. Lãnh hải là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền
B. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
C. vùng có độ sâu khoảng 200m
D. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
Câu 23. Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa rất quan trọng cho việc phát triển
A. nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. nền nông nghiệp có sự phân hóa sản phẩm theo vùng miền.
C. nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.
D. nền nông nghiệp ôn đới.
Câu 24. Vùng biển nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng các nước
khác được dặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài
được tự do về hàng hải và hàng không là
A. lãnh hải.
B. vùng đặc quyền kinh tế.
C. thềm lục địa.
D. vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 25. Hệ tọa độ địa lí trên biển của nước ta ở
A. vĩ độ 6 0 50'B, kinh độ 101 0 20'Đ đến trên 117 0 Đ.
B. vĩ độ 5 0 50'B, kinh độ 101 0 Đ đến trên 117 0 20'Đ.
C. vĩ độ 6 0 50'B, kinh độ 101 0 Đ đến trên 117 0 20'Đ.
10



D. vĩ độ 6 0 50'B, kinh độ 117 0 Đ đến trên 101 0 20'Đ.
Câu 26. Điểm cực Đông của nước ta ở
A. 124 0 09'Đ.
B. 117 0 20'Đ.
C. 102 0 09'Đ.
D. 109 0 24'Đ.
Câu 27. Đường ranh giới được coi như biên giới quốc gia trên biển của nước ta

A. ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế.
B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
C. đường cơ sở.
D. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 28. Nước ta nằm ở vị trí liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương
và Địa Trung Hải nên có
A. nguồn tài nguyên sinh vật phong phú.
B. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên.
C. khí hậu với hai mùa rõ rệt.
D. tài nguyên khoáng sản phong phú.
Câu 29. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng
200 hải lí là
A. lãnh hải.
B. vùng đặc quyền kinh tế.
C. nội thủy.
D. vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 30. Phần lớn đường biên giới trên đất liền nước ta nằm ở
A. khu vực miền núi.
B. cả miền núi và đồng bằng.
C. Khu vực núi cao phía Bắc và phía Tây.

D. Tây Nguyên và miền núi.
Câu 31. Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh/thành
phố
A. Khánh Hòa, Quảng Ngãi.
B. Khánh Hòa, Đà Nẵng.
C. Đà Nẵng, Khánh Hòa.
D. Quảng Nam, Đà Nẵng.
Câu 32. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía bên trong đường cơ sở là
A. vùng đặc quyền kinh tế.
B. nội thủy.
C. vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. lãnh hải.
Câu 33. Điểm cực Nam nước ta ở
A. 8 0 34'B.
B. 23 0 23'B.
C. 5 0 60'B.
D. 6 0 50'B.
Câu 34. Nước ta có thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới là
do vị trí
A. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng.
B. nằm trong khu vực kinh tế năng động của thế giới.
C. ở nơi giao thoa giữa nhiều vành đai sinh khoáng.
D. nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 35. Điểm cực Bắc nước ta ở
A. 8 0 34'B.
B. 23 0 23'B.
C. 5 0 60'B.
D. 6 0 50'B.
Câu 36. Diện tích vùng biển nước ta
A. gần 1 triệu km 2 .

B. 1 triệu km 2 .
11


C. khoảng 1 triệu km 2 .
D. hơn 1 triệu km 2 .
Câu 37. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển là
A. vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. vùng đặc quyền kinh tế.
C. thềm lục địa.
D. lãnh hải.
Sau khi chấm, sửa bài và trả bài cho học sinh, giáo viên hướng dẫn cho học
sinh cách học dựa vào phương án đúng
Câu 1. Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là
C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa.
Câu 2. Chiều dài đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với các nước Trung
Quốc, Lào, Campuchia lần lượt là
D. hơn 1400 km, gần 2100 km, hơn 1100 km.
Câu 3. VTĐL được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở
nước ta vì
C. tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 4. Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ
quyền của nước ven biển là
C. vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 5. Đường bờ biển nước ta có chiều dài
B. 3260 km.
Câu 6. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là
C. lãnh hải.

Câu 7. Ý nào sau đây không phải là thuận lợi về tự nhiên do vị trí địa lí nước
ta mang lại?
D. Nằm trong vùng có nhiều thiên tai.
Câu 8. Đường biên giới được xác định theo các địa hình đặc trưng
A. các đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối.
Câu 9. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
C. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 10. Điểm cực Tây nước ta ở
B. 102 0 09'Đ.
Câu 11. Lãnh thổ nước ta nằm ở múi giờ số
A. 8
Câu 12. Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tự
nhiên nước ta và được thể hiện ở
B. tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
Câu 13. Nội thủy là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền.
Câu 14. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí
12


B. từ 8 0 34' B đến 23 0 23' B; từ 102 0 09' Đ đến 109 0 24' Đ.
Câu 15. Theo niên giám thống kê năm 2006, phần đất liền và các hải đảo của
nước ta có diện tích là
D. 331 212 km 2 .
Câu 16. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu
khoảng 200 m hoặc hơn nữa, đó là
D. thềm lục địa.
Câu 17. Nước ta có bao nhiều tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
D. 28

Câu 18. Số các hòn đảo lớn nhỏ của nước ta là
D. hơn 4000.
Câu 19. Phạm lãnh thổ nước ta gồm
D. vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 20. Nước Việt Nam nằm ở
C. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Câu 21. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng được
tiến hành qua
B. các cửa khẩu.
Câu 22. Lãnh hải là
D. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
Câu 23. Vị trí địa lí của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng cho việc phát triển
A. nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 24. Vùng biển nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng các nước
khác được dặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài
được tự do về hàng hải và hàng không là
B. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 25. Hệ tọa độ địa lí trên biển của nước ta ở
C. vĩ độ 6 0 50'B, kinh độ 101 0 Đ đến trên 117 0 20'Đ.
Câu 26. Điểm cực Đông của nước ta ở
D. 109 0 24'Đ.
Câu 27. Đường ranh giới được coi như biên giới quốc gia trên biển của nước ta

B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
Câu 28. Nước ta nằm ở vị trí liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương
và Địa Trung Hải nên có
A. nguồn tài nguyên sinh vật phong phú.
Câu 29. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng
200 hải lí là
B. vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 30. Phần lớn đường biên giới trên đất liền nước ta nằm ở
A. khu vực miền núi.
13


Câu 31. Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh/thành phố
C. Đà Nẵng, Khánh Hòa.
Câu 32. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía bên trong đường cơ sở là
B. nội thủy.
Câu 33. Điểm cực Nam nước ta ở
A. 8 0 34'B.
Câu 34. Nước ta có thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới là do
vị trí
A. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng.
Câu 35. Điểm cực Bắc nước ta ở
B. 23 0 23'B.
Câu 36. Diện tích vùng biển nước ta
C. khoảng 1 triệu km 2 .
Câu 37. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển là
C. thềm lục địa.
Với cách làm này, giáo viên vừa rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài
trắc nghiệm, vừa kiểm tra được mức độ nhận thức của từng học sinh sau mỗi bài
học, có sự so sánh về mức độ tiến bộ hay đi xuống của từng học sinh và giữa các
học sinh với nhau, để từ đó điều chỉnh phương pháp ôn tập phù hợp.
3.7 Soạn đề theo cấu trúc đề thi THPT của Bộ ban hành
Sau khi đã kiểm tra trắc nghiệm theo từng bài học, giáo viên nghiên cứu
cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Địa lí, lập ma trận và soạn các đề kiểm tra
trắc nghiệm theo đúng ma trận, cấu trúc đề thi của Bộ . Ma trận và cấu trúc đề
thi được lập như sau:
Mức độ nhận thức

Chủ đề

Tổng số câu

Nhận
biết

I. Địa lí tự nhiên

7

3

2

2

II. Địa lí dân cư

3

1

1

1

III. Địa lí các ngành
kinh tế


10

3

3

3

1

IV. Địa lí các vùng
kinh tế

10

3

2

3

2

V. Thực hành

10

4

2


3

1

-Atlat địa lí Việt Nam

5

4

1

- Bảng số liệu

2

Thông Vận dụng
Vận
hiểu
thấp
dụng cao
0

Trong đó:
1

1
14



- Biểu đồ

3

Tổng cộng
Số câu

40

2

1

60%
35%
25%

30%

10%

14%

12%

4-%

10%


40%

- Soạn đề cho học sinh luyện đề để kiểm tra mức độ khái quát kiến thức và
rèn luyện kĩ năng làm bài cho các em.
- Sau mỗi lần kiểm tra, ngoài việc chấm bài của học sinh, giáo viên cũng
nên cho học sinh tự chấm bài mình và chấm bài chéo của nhau thông qua
việc đọc đáp án cho học sinh. Với cách làm này sẽ làm học sinh hứng thú
với việc ôn tập hơn.
Những kinh nghiệm được rút ra là:
- Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học khi ôn tập cho học sinh.
- Đổi mới phương pháp ôn tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức đã học để tư duy giải quyết vấn đề ở học
sinh.
- Phân loại đối tượng học sinh khi ôn tập.
- Lập đề cương ôn tập sau mỗi bài học.
- Soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài.
- Kiểm tra, sửa bài, trả bài cho học sinh và hướng dẫn học sinh cách học
dựa vào đáp án.
- Sau khi hướng dẫn học sinh lập đề cương ôn tập và học xong các chủ đề,
giáo viên nghiên cứu ma trận và cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Địa lí do
Bộ ban hành.
- Soạn đề kiểm tra trắc nghiệm theo đúng ma trận, cấu trúc đề thi của Bộ
cho học sinh làm đề để kiểm tra mức độ khái quát kiến thức và rèn luyện
kĩ năng làm bài cho các em.
- Thường xuyên cho học sinh luyện đề và sửa bài cho học sinh.
- Đổi mới hình thức kiểm tra và luyện đề ở học sinh.
4. Kết quả đạt được
Năm học 2016 – 2017 tôi được phân công dạy bộ môn Địa lí ở lớp 12C
trường THPT Cẩm Thủy 2. Bằng những kinh nghiệm ôn tập cho học sinh thi trắc
nghiệm khách quan như đã thực hiện ở trên, trong kì thi khảo sát do nhà trường,

do Sở tổ chức và kì thi THPT quốc gia năm 2016 – 2017 vừa qua đã đạt được
kết quả khá khả quan (Có phụ lục kèm theo là các bảng điểm thi khảo sát và kết
quả điểm thi THPT Quốc gia năm học 2016 – 2017 của lớp 12C)
15


C – ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Đối với giáo viên
- Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng môn học khi dạy cho học sinh.
- Phân loại đối tượng học sinh khi ôn tập.
- Chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
- Dạy phần kiến thức cơ bản thật ngắn gọn để học sinh dễ nhớ.
- Hướng dẫn học sinh cách tự lập đề cương ôn tập và tự học ở nhà.
- Kiểm tra kiến thức học sinh theo từng bài, từng chủ đề.
- Nghiên cứu kĩ cấu trúc đề thi.
- Lập ma trận và ra đề thi theo cấu trúc đề thi minh họa của Bộ ban hành.
- Nên đổi mới cách kiểm tra đánh giá để học sinh phát huy năng lực và có hứng
thú hơn trong quá trình ôn tập.
2. Đối với nhà trường.
- Cần quan tâm đến việc ôn tập cho các môn thi THPT Quốc gia.
- Thường xuyên tổ chức các lần thi khảo sát khối 12.
- Nên có phần thưởng cho một em đạt điểm cao nhất ở mỗi môn thi THPT Quốc
gia.
Trên đây là những kinh nghiệm tôi đã rút ra sau một năm ôn tập cho học
sinh thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Địa lí. Rất
mong các đồng nghiệp tham khảo và góp ý cho tôi để chúng ta cùng tìm ra được
những phương pháp ôn tập tốt nhất cho học sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 24 tháng 2 năm 2018
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết SKKN

16


Dương Thanh Chung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ
CHO HỌC SINH THI THPT QUỐC GIA
THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN”

Người thực hiện: Dương Thanh Chung
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
SKKN thuộc môn: Địa lí

17


THANH HÓA NĂM 2018

18




×