Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

nâng cao kết quả học tập môn địa lí của học sinh lớp 9a2 trường thcs lê lợi_sáng kiến kinh nghiệm hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.3 KB, 35 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GÒ DẦU
TRƯỜNG THCS LÊ LI

NGHIÊN CỨU
KHSPUD
TÊN ĐỀ TÀI:

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 1
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC
TẬP MÔN ĐỊA LÍ CỦA HỌC
SINH LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS
LÊ LI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG
BẢN ĐỒ TƯ DUY
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
MỤC LỤC
1. Tóm tắt …………………………………………………… ……Trang 2
2. Giới thiệu ………………………………………………… ……Trang 3
3. Phương pháp ……………………………………………… … Trang 3
3.1 Khách thể nghiên cứu …………………………… …. Trang 3
3.2 Thiết kế nghiên cứu …………………………….….…Trang 4
3.3 Qui trình nghiên cứu …………………………….… Trang 4
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu ………………… ……. Trang 4
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả …………………… … Trang 5
5. Kết luận và khuyến nghị ………………………………….… Trang 6
6. Tài liệu tham khảo ………………………………………….…Trang 8


7. Phụ lục ………………………………………………….…… Trang 9
Phụ lục 1 ……………………………………….….…….Trang 9
Phụ lục 2 ……………………………………….….…….Trang 22
Phụ lục 3 ……………………………………….….….….Trang 27
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Giáo dục và đào tạo GD&ĐT
2. Giáo viên GV
3. Học sinh HS
4. Trung học cơ sở THCS
5. Giáo viên chủ nhiệm GVCN
6. Sách giáo khoa SGK
7. Phương pháp dạy học PPDH
8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPƯD

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 2
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
1. Tóm tắt:
Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới giáo dục nói chung
và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong trường trung học nói riêng. Vấn
đề này đã được đề cập nhiều lần trong các văn kiện Đại hội Đảng, trong Luật Giáo dục.
Đặc biệt văn bản số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 thơng báo Kết luận của Bộ Chính trị
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển
giáo dục và đào tạo đến năm 2020 chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học,
khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp
tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh,
giáo viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn bó với
nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống”.

Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thơng tin bằng các ký tự, đường thẳng, con
số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà
chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thơng tin về nhịp điệu,
màu sắc, khơng gian và cách ghi chép thơng thường khó nhìn được tổng thể của cả
vấn đề.
Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức
vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng
khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, khơng nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu
đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
Một số kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, bộ não của con người sẽ hiểu sâu,
nhớ lâu và in đậm điều mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của
mình. Vì vậy, việc sử dụng bản đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp
học sinh học tập một cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới PPDH một cách hiệu
quả. Việc học sinh lập bản đồ tư duy còn giúp cho các em phát triển khả năng thẩm mỹ,
do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp
các ý tưởng một cách khoa học, súc tích, hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu.

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 3
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
Định hướng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh. Tích cực hóa hoạt động học tập là q trình làm cho người học trở thành chủ
thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ. Để phát huy tính tích cực học tập
của học sinh, cần tạo điều kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và
thảo luận nhiều hơn, được phát biểu quan điểm của mình, được đưa ra những nhận xét
về vấn đề đang bàn luận, được tham gia vào q trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến
thức.
Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm đạt hiệu quả

cao trong q trình dạy và học Địa lí ở trường phổ thơng là một hoạt động rất cần thiết.
Một trong những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học là sử dụng bản đồ tư duy vào
dạy học Địa lí.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc lớp 9 Trường
THCS Lê Lợi – Gò Dầu. Lớp 9A2 là nhóm thực nghiệm, lớp 9A3 là nhóm đối chứng.
Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 17 và 23 (Địa lí lớp
9). Kết quả của thực nghiệm cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học
tập của học sinh. Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu
ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,6 ; còn lớp đối chứng là 6,4. Qua ttest
(kiểm chứng) cho thấy p = 0,0002 < 0,5 ; nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung
bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng . Điều đó minh chứng rằng sử dụng bản đồ
tư duy trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí lớp 9 của học sinh
Trường THCS Lê Lợi – Gò Dầu.
2. Giới thiệu :
Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức
vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng
khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, khơng nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu
đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
Một số kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, bộ não của con người sẽ hiểu sâu,
nhớ lâu và in đậm điều mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của
mình. Vì vậy, việc sử dụng bản đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp
học sinh học tập một cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới PPDH một cách hiệu
quả. Việc học sinh lập bản đồ tư duy còn giúp cho các em phát triển khả năng thẩm mỹ,
do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp
các ý tưởng một cách khoa học, súc tích, hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu.
Định hướng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh. Tích cực hóa hoạt động học tập là q trình làm cho người học trở thành chủ
thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ. Để phát huy tính tích cực học tập
của học sinh, cần tạo điều kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và
thảo luận nhiều hơn, được phát biểu quan điểm của mình, được đưa ra những nhận xét

về vấn đề đang bàn luận, được tham gia vào q trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến
thức.

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 4
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
Vì vậy cần đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các mơn học. Đối với mơn Địa
lí thì việc sử dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy là cần thiết để hiệu quả đạt được ở mức
cao nhất trong dạy học.
Từ thực tế trên tơi đã quyết định đi đến thực hiện đề tài “Nâng cao kết quả học
tập mơn Địa lí của học sinh lớp 9A2 Trường THCS Lê Lợi bằng cách sử dụng bản đồ
tư duy”. Nghiên cứu có thể góp một phần giúp giáo viên hiểu rõ hơn về phương pháp
học tập này để từ đó có thể lựa chọn và tìm ra được phương pháp dạy học tốt cho mình.
Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mơn Địa lí có
làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A2 khơng?
Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mơn Địa lí có
làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A2.
3. Phương pháp:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 9 Trường THCS Lê Lợi. Cụ thể:
* Về giáo viên: Trần Ngọc Huynh cùng dạy 2 lớp 9A2 và 9A3.
* Về học sinh: Hai lớp được chọn tương đương nhau về sĩ số, giới tính và khả
năng học tập . Cụ thể :
Bảng 1: Tình hình của hai lớp
Ý thức học tập tất cả các em đều tích cực, chủ động .
3.2. Thiết kế nghiên cứu :
Chọn hai lớp ngun vẹn: 9A2 là nhóm thực nghiệm, 9A3 là nhóm đối chứng lấy
kết quả của mơn học, của bài kiểm tra giữa học kỳ I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết

quả của bài này cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau. Dùng phép
kiểm chứng Ttest của bài này có kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng xác định sự tương đương

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 5
Số liệu
Lớp
Số lượng giữa các lớp
Sĩ số Nam Nữ
9A2 41 22 19
9A3 41 21 20
Đối chứng Thực nghiệm
Giá trị T.Bình 5,9 6,2
p 2,147
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
Từ bảng 2 ta có p = 2,147 > 0,05, như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của hai
nhóm là khơng có ý nghĩa. Vậy hai nhóm được coi là tương đương.
Từ đó ta sử dụng kiểu thiết kế 2. Kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương ta có bảng thiết kế nghiên cứu:
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
K.Tra trước
tác động
Tác động
K.Tra sau
tác động
Thực nghiệm O1 Dạy có sử dụng bản đồ tư duy O3

Đối chứng O2 Dạy bằng phương pháp thơng thường O4
Căn cứ vào bảng, ta sử dụng phép kiểm chứng Ttest độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
3.3.1. Chuẩn bị bài giảng của GV:
+ GV dạy lớp đối chứng thiết kế bài dạy như bình thường
+ GV dạy lớp thực nghiệm thiết kế bài dạy có sử dụng bản đồ tư duy (xem phụ
lục 1).
3.3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tn theo kế hoạch dạy học của nhà trường
và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể theo bảng 4:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày Mơn/lớp Tiết Tên bài dạy
Ba
(19/11/2013)
Địa lí 9 19 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Ba
(12/11/2013)
Địa lí 9 23 Vùng Bắc Trung Bộ
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra giữa học kỳ I của mơn Địa lí
- Bài kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra học kỳ I của mơn Địa lí
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
4.1. Phân tích dữ liệu:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm T.Bình 6,4 7,6
Độ lệch chuẩn 1,50 1,52
Giá trị p (theo ttest) 0,0002
Chênh lệch trị T.Bình (SMD) 0,826
Theo bảng trên ta thấy kết quả 2 nhóm trước và sau tác động là tương đương. Sau

tác động có p = 0,0002 < 0,05 , vậy sự chênh lệch trị trung bình của nhóm thực nghiệm

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 6
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
và đối chứng rất có ý nghĩa (kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là
khơng ngẫu nhiên mà có được là do tác động mà có) .
SMD (độ lệch chuẩn trung bình) = 0,826. Theo tiêu chí Cohen : 0,8 ≤ SMD ≤ 1
vậy việc sử dụng bản đồ tư duy có tác dụng và ảnh hưởng lớn.
Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
4.2. Bàn luận kết quả:
Kết quả sau tác động của 2 nhóm có độ chênh lệch điểm số là 0,88 minh chứng
rằng lớp được tác động có kết quả cao hơn lớp khơng được tác động .
SMD = 0,826 nằm trong khoảng 0,8 ≤ SMD ≤ 1 . Điều này nói lên mức độ ảnh
hưởng của tác động là lớn. Các biện pháp tác động đã đem lại kết quả tốt và có hiệu quả,
có thể áp dụng cho các đối tượng tương tự .
P = 0,0002 < 0,05, phép kiểm chứng cho thấy kết quả ta thu được sau tác động
khơng phải do ngẫu nhiên mà chính là do sự chủ động tác động của ta. Nghĩa là muốn
có kết quả và hiệu quả cao thì các biện pháp được nêu trong đề tài là có giá trị và có ý
nghĩa với kết quả học tập của HS .
Về hạn chế: Do thời gian giới hạn nên tác giả chỉ sử dụng bản đồ tư duy vào một
số bài nhất định. Nếu có thời gian thì đề tài có thể mở rộng cho các phần khác hay mơn
học khác để đánh giá đúng hiệu quả của phương pháp.
5. Kết luận và khuyến nghị
5.1. Kết luận
Việc sử dụng bản đồ tư duy đã nâng cao được kết quả học tập của học sinh lớp

9A2. Có thể áp dụng vào các chủ đề khác hay các mơn khác cũng sẽ có kết quả, hiệu
quả nâng cao kết quả học tập của mơn học đó.

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 7
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
Qua đề tài này, tơi sẽ áp dụng vào nhóm đối chứng còn lại để nâng cao kết quả
học tập mơn Địa lí của lớp 9A3, đồng thời tơi cũng sẽ áp dụng đối với các khối lớp còn
lại nhằm nâng cao kết quả học tập của mơn Địa lí nói chung.
5.2. Khuyến nghị
5.2.1. Đối với các cấp quản lý:
Cần đầu tư, trang bị thêm về cơ sở vật chất và trang thiết bị để phục vụ cho việc
sử dụng bản đồ tư duy và các phương pháp dạy học tích cực khác.
Có chính sách chế độ để khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháy dạy học
mới vào giảng dạy.
Nên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp học tập tích
cực để áp dụng vào giảng dạy.
5.2.2. Đối với giáo viên:
Trước hết chúng ta cần phải xác định việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy
khơng có nghĩa là đổi mới phương pháp dạy học. Nếu chúng ta chỉ trình chiếu những
trang kí tự thay cho viết bảng, đưa ra hình ảnh, bản đồ, cơng thức …thay cho sử dụng
bảng phụ, tranh vẽ bên ngồi sau đó thuyết trình và đưa sẵn bản đồ tư duy vào phần kết
bài theo ý tưởng của giáo viên thì học sinh vẫn chỉ tiếp nhận kiến thức một cách thụ
động. Khi đó học sinh chỉ cố nhớ những gì quan sát thấy trên bản đồ tư duy có sẵn của
giáo viên mà khơng hề tư duy.
Qua q trình soạn giảng tơi thấy rằng: những gì mà phấn trắng bảng đen làm
được thì khơng cần thiết đưa vào bản đồ tư duy (có thể vẽ trực tiếp trên bảng để học sinh
ghi nhớ). Trong thực tế khơng phải bài nào cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy, chúng ta

cần phải biết chọn lọc các bài hoặc một số phần trong bài có khả năng sử dụng bản đồ tư
duy đạt hiệu quả cao.
Khơng nên sử dụng bản đồ tư duy cho một mảng kiến thức q lớn, khi đó khiến
học sinh rối khơng biết bắt đầu từ đâu để ghi nhớ và liên tưởng các phần kiến thức với
nhau và học sinh cũng khó thể hiện tồn bộ kiến thức vào một bản đồ tư duy. Mà nên
hướng dẫn học sinh tách các phần kiến thức, nội dung, các chủ đề bằng một mấu chốt
quan trọng nào đó, sau đó liên hệ các kiến thức đó với nhau bằng nhiều bản đồ tư
duy.Tuy nhiên, khơng phải bài nào ta cũng sử dụng bản đồ tư duy, cần có sự lựa chọn,
khơng nên chạy theo phong trào mà khơng nghĩ đến tính hiệu quả. Khâu chuẩn bị bài
cũng phải chu đáo và ln tìm tòi sáng tạo, phương pháp có thay đổi, có phong phú bài
dạy mới có kết quả tốt, và ln tâm niệm một điều: “Máy móc chỉ là phương tiện, chỉ
có phương pháp giảng dạy làm sao đạt hiệu quả mới là cần thiết”.
Để có một giờ dạy tốt dù bằng kĩ thuật nào, phương pháp nào cũng rất cần cái
tâm và tài của người thầy.
Cẩm Giang, ngày 7 tháng 03 năm 2014
Giáo viên thực hiện
Trần Ngọc Huynh

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 8
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
2. Sơ đồ tư duy – Tony & Barry Buzan – Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố
Hồ Chí Minh.
3. Sách giáo khoa Địa lí 9 – NXBGD.


Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 9
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
4. Mạng Iternet: thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim;
giaovien.net; tintuc.hocmai.vn; tusach.thuvienkhoahoc.com
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần: 10
Ngày dạy: 29/10/2013
SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ
Tiết 19 - Bài 17
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 10
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên
và tài ngun thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình
độ phát triển giữa hai tiểu vùng này và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi
trường và phát triển kinh tế, xã hội.
2/ Kĩ năng
- Xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài ngun thiên nhiên quan trọng
trên lược đồ.

- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội.
3/ Thái độ
- Có ý thức tốt trong việc bảo vệ tài ngun mơi trường, cảnh quan tươi đẹp của q
hương đất nước.
II/ Nội dung học tập
- Ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
III/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Học sinh: vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; tầm quan trọng của các giải pháp
bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế, xã hội.
IV/ Tổ chức các hoạt động học tập
1/ Ổn định, tổ chức và kiểm diện: (1 phút)KTSS
2/ Kiểm tra miệng: Khơng
3/ Giảng bài mới: (35 phút)
HOẠT ĐỘNG 1 (10 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
• Xác định được vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng.
• Nêu được ý nghĩa về vị trí địa lí của vùng.
b. Kĩ năng:
• Rèn kĩ năng bản đồ.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: H17.1
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Người thực hiện:

Trần Ngọc Huynh
Trang 11
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
* Bước 1:
GV: Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
-Dựa vào lược đồ xác định vị trí của vùng (ranh
giới, các tỉnh thành, tiếp giáp)?
HS: -Vị trí địa lí
+Phía bắc giáp Trung Quốc.
+Phía nam giáp Đồng bằng sơng Hồng.
+Phía tây giáp Thượng Lào.
+Phía đơng giáp Vịnh Bắc Bộ.
-Bao gồm 15 tỉnh thành phố.
* Bước 2:
GV: Hãy nêu ý nghĩa về vị trí địa lí của vùng?
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận
(thới gian thảo luận 4 phút)
Sau 4 phút thảo luận giáo viên u cầu các nhóm
lần lượt trình bày, cuối cùng giáo viên nhận xét,
hồn chỉnh kiến thức.
+Vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, địa
hình bị chia cắt
+Tài ngun khống sản phong phú, thủy
sản dồi dào.
+Khí hậu có mùa đơng lạnh.
+Tài ngun sinh vật đa dạng.
+Có điều kiện giao lưu kinh tế văn hố với
các nước láng giềng, với đồng bằng sơng Hồng.

I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
-Diện tích 100.965 km
2
, chiếm
30,7% diện tích cả nước.
-Dân số: 11,5 triệu người (2002).
-Vùng lãnh thổ rộng lớn.

-Giao lưu thuận tiện với các tỉnh
phía Nam Trung Quốc, thượng Lào,
vùng Đồng bằng sơng Hồng và Bắc
Trung Bộ.
-Có vùng biển giàu tiềm năng du
lịch và hải sản.
HOẠT ĐỘNG 2 (14 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
• Trình bày được điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên của vùng.
b. Kĩ năng:
• Rèn kĩ năng bản đồ.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: H17.1, Bảng 17.1
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Bước 1:
GV: Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên



Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 12
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
-Dựa vào lược đồ và kênh chữ trong sách giáo
khoa, cho biết vùng có mấy tiểu vùng?
HS: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm hai
tiểu vùng: Đơng Bắc và Tây Bắc.
* Bước 2:
-Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế
mạnh của hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc?
HS: -Đơng Bắc:
+Điều kiện tự nhiên: Núi trung bình và núi
thấp, các dãy núi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới
ẩm có mùa đơng lạnh

+Thế mạnh kinh tế: khai thác khống sản, phát
triển nhiệt điện, trồng rừng, cây cơng nghiệp, chăn
ni gia súc, đánh bắt thủy sản, du lịch.

-Tây Bắc:
+Núi cao, địa hình hiểm trở, khí hậu nhiệt
đới ẩm có mùa đơng ít lạnh hơn.
+Phát triển thủy điện, trồng rừng, cây cơng
nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc lớn.
* Bước 3:
GV: Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc

điểm như thế nào? Có khả năng phát triển ngành
gì?
HS: Đặc điểm chung của vùng là chịu sự chi phối
sâu sắc của độ cao địa hình, có khả năng phát triển
ngành điện, trồng rừng, cây cơng nghiệp, chăn ni
gia súc, khai thác thủy sản, du lịch.
GV: Xác định trên lược đồ các mỏ than, sắt, apatit,
các sơng có tiềm năng thủy điện lớn: sơng Đà, sơng
Lơ, sơng Gâm, sơng Chảy?
HS: Tìm chỉ trên lược đồ.
GV: Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản
xuất và đời sống?
HS: Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến
thất thường, rừng bị chặt phá thường bị xói mòn,
sạt lở đất, lũ qt.
-Trung du và miền núi Bắc Bộ
đặc trưng bằng địa hình núi cao và
bị chia cắt sâu ở phía tây bắc, còn
đơng bắc phần lớn là núi trung
bình.
- Đơng Bắc:
+Điều kiện tự nhiên: Núi trung
bình và núi thấp, các dãy núi hình
cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm có
mùa đơng lạnh
+Thế mạnh kinh tế: khai thác
khống sản, phát triển nhiệt điện,
trồng rừng, cây cơng nghiệp, chăn
ni gia súc, đánh bắt thủy sản, du
lịch.

-Tây Bắc:
+Núi cao, địa hình hiểm trở,
khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng
ít lạnh hơn.
+Phát triển thủy điện, trồng
rừng, cây cơng nghiệp lâu năm,
chăn ni gia súc lớn.
HOẠT ĐỘNG 3 (11 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 13
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
• Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
b. Kĩ năng:
• Rèn kĩ năng bản đồ.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: Bảng 17.2
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Bước 1:
GV: Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa, hãy
cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những
dân tộc nào sinh sống?
HS: Dân tộc Thái, Mường, Dao, Mơng,… ở Tây
Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mơng,… ở Đơng Bắc.

Người Kinh cư trú hầu hết các địa phương.
GV: Nêu những thuận lợi về dân cư, dân tộc của
vùng?
HS: Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm
canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nơng – lâm
* Bước 2:
GV: Sử dụng bảng 17.2, một số chỉ tiêu phát triển
dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
(Đơng Bắc, Tây Bắc) năm 1999
-Dựa vào bảng số liệu 17.2, hãy nhận xét sự chênh
lệch về dân cư, xã hội của hai tiểu vùng Đơng Bắc
và Tây Bắc?
HS: Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của rtiểu
vùng Đơng Bắc đều cào hơn so với tiểu vùng Tây
Bắc.
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội
-Là địa bàn cư trú xen kẽ của
nhiều dân tộc ít người: Dân tộc
Thái, Mường, Dao, Mơng,… ở
Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mơng,
… ở Đơng Bắc. Người Kinh cư trú
hầu hết các địa phương.
-Đời sống còn nhiều khó khăn
nhưng đang được cải thiện.
V/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
1/ Tổng kết:
- Xác định vị trí của vùng trên biểu đồ.
- Nêu đặc điểm tự nhiên và thế mạnh phát triển kinh tế giữa hai tiểu vùng Đơng Bắc
và Tây Bắc? (Đơng Bắc: Điều kiện tự nhiên: Núi trung bình và núi thấp, các dãy núi
hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh; Thế mạnh kinh tế: khai thác

khống sản, phát triển nhiệt điện ……….)
2/ Hướng dẫn học tập:
- Làm bài tập số 3 trang 65 SGK và các bài tập trong tập bản đồ địa lí.
- Chuẩn bị trước bài 18: “Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ” (TT)
+ Về tình hình phát triển ngành cơng nghiệp của vùng: dựa vào lược đồ 18.1 các em
tìm xem vùng phát triển những ngành cơng nghiệp nào? Ngành nào chiếm thế mạnh?

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 14
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
+ Về nơng nghiệp: các em tìm xem vùng trồng những loại cây trồng gì? Loại cây
trồng nào đóng vai trò chủ đạo?
+ Về dịch vụ: các em tìm xem vùng phát triển mạnh những ngành dịch vụ nào? Ngành
dịch vụ nào đem lại lợi nhuận cao cho vùng?
VI/ Phụ lục:
- Khơng có.
Tuần 13
Ngày dạy: 19/11/2013
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và đặc
điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ, những thuận lợi và khó khăn.
2/ Kĩ năng
- Biết đọc lược đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu.
- Biết vận dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng Bắc – Nam, Đơng –
Tây phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội trong vùng.
3/ Thái độ

- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa đất nước và phòng chống thiên tai.
III/ Nội dung học tập
- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc
Trung Bộ, những thuận lợi và khó khăn.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ; Một số tranh ảnh về thiên nhiên
vùng Bắc Trung Bộ.
- Học sinh: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ; điều kiện tự nhiên, tài
ngun thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ, những thuận lợi và
khó khăn.
IV/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1/ Ổn định, tổ chức và kiểm diện: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh.
2/ Kiểm tra miệng: (5 phút) GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh có liên quan
đến vùng Bắc Trung Bộ và kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Tiến trình bày học: (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1 (8 phút)
(1) Mục tiêu:

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 15
Tiết 25 - Bài 23
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
a. Kiến thức:
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: H23.1.
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bắc Trung Bộ có tài ngun khống sản rừng,
biển, tài ngun du lịch khá phong phú và đa
dạng, nhưng cũng có nhiều thiên tai gây khơng
ít khó khăn trong sản xuất và đời sống. Người
dân có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm
trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và thiên
tai.
* Bước 1:
GV: Sử dung lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung
Bộ.
- Dựa vào lược đồ, hãy xác định giới hạn lãnh
thổ vùng Bắc Trung Bộ?
HS: - Phía Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
- Phía Tây giáp Lào.
- Phía Nam giáp Dun hải Nam Trung
Bộ.
- Phía Đơng giáp Biển Đơng.
* Bước 2:
GV: Với đặc điểm giới hạn trên, hãy nêu ý
nghĩa về vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ?
HS: Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía
Nam, là cửa ngõ của các nước trong tiểu vùng
sơng Mê Cơng ra Biển Đơng.
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:

- Diện tích: 51.513 km
2
- Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang
kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc
tới dãy Bạch Mã ở phía Nam.
- Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các
vùng phía Nam, là cửa ngõ của các
nước trong tiểu vùng sơng Mê Cơng
ra Biển Đơng.
HOẠT ĐỘNG 2 (12 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 16
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: H23.1, H23.2
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Bước 1:
GV: Sử dung lược đồ tự nhiên vùng Bắc
Trung Bộ.
- Dựa vào lược đồ và vốn hiểu biết, hãy cho

biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như
thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ?
+ Dãy Trường Sơn Bắc vng gốc với hai
hướng gió chính của hai mùa. Mùa đơng đón
gío mùa đơng bắc gây mưa lớn. Mùa hạ chịu
ảnh hưởng của hiệu ứng phơn với gío tây nam
gây khơ nóng, thu đơng hay có bão
* Bước 2:
GV: Sử dụng biểu đồ hình 23.2, biểu đồ tỉ lệ
đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và
nam Hồnh Sơn (%).
- Dựa vào biểu đồ, hãy so sánh tiềm năng
rừng và khống sản phía bắc và nam dãy
Hồnh Sơn?
HS: Rừng và khống sản tập trung chủ yếu ở
phía bắc dãy Hồnh Sơn, chiếm 61%, phía nam
chỉ chiếm 39%.
* Bước 3:
GV: Sử dung lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung
Bộ.
- Dựa vào lược đồ, hãy mơ tả đặc điểm về địa
hình của Bắc Trung Bộ?
HS: Núi và gò đồi phía tây, đồng bằng ở giữa,
biển và hải đảo phía đơng.
- Dựa vào lược đồ, kể tên các loại khống sản
ở Bắc Trung Bộ?
HS: Sắt, vàng, mangan, crơm, ti tan, thiếc, đá
q, đá vơi, sét cao lanh.
GV: Bằng sự hiểu biết, hãy cho biết các loại
thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ?

HS: Hạn hán, bão lũ, gío tây khơ nóng về mùa
hạ.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài ngun
thiên nhiên
- Khí hậu: mùa hạ khơ, nóng; mùa
đơng có mưa.
- Phía Bắc dãy Hồnh Sơn giàu tài
ngun rừng và khống sản.
- Từ Tây sang Đơng các tỉnh trong
vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng,
biển và hải đảo
- Thường xun có bão lũ, hạn hán,
giáo tây khơ nóng.
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 17
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Đặc điểm dân cư, xã hội.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích, so sánh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: Bảng 23.1, Bảng 23.2
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

* Bước 1:
GV: Dựa vào những kiến thức trong sách giáo
khoa, hãy cho biết vùng có số dân bao nhiêu?
Có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Dân cư trong
vùng phân bố như thế nào?
HS: -Vùng có 25 dân tộc sinh sống
+Dân tộc Kinh sống ở đồng bằng ven
biển.
+Các dân tộc ít người sinh sống ở vùng
núi, gò đồi phía tây.
* Bước 2:
GV: Sử dụng bảng 23.1, một số khác biệt trong
cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc trung Bộ.
- Dựa vào bảng 23.1, hãy cho biết những khác
biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía
đơng và tây của Bắc Trung Bộ?
HS: dựa vào bảng 23.1 (SGK) để trả lời.
GV: Sử dụng bảng 23.2, một số chỉ tiêu phát
triển dân cư, xã hội Bắc Trung Bộ, năm 1999.
- Dựa vào bảng 23.2, hãy nhận xét sự chênh
lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
HS: Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của
vùng đều thấp hơn so với cả nước.
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội
- Dân số: 10,3 triệu người (2002).

- Vùng có 25 dân tộc sinh sống

- Người Kinh sinh sống chủ yếu ở
đồng bằng ven biển. Vùng núi, gò đồi

phía tây là địa bàn cư trú của các dân
tộc ít người.

- Đời sống nhân dân trong vùng còn
gặp nhiều khó khăn, nhất là vùng cao,
biên giới, hải đảo.
V/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
1/ Tổng kết: (4 phút)
- Dựa vào lược đồ, xác định vị trí và mơ tả đặc điểm địa hình của Bắc Trung Bộ?
(Núi và gò đồi phía tây, đồng bằng ở giữa, biển và hải đảo phía đơng).
2/ Hướng dẫn học tập: (5 phút)
- Học bài, làm bài tập số 3 trang 85 (SGK) và các bài tập trong tập bản đồ địa lí.
- Xem và chuẩn bị bài 24: “ Vùng Bắc Trung Bộ” (tiếp theo)
+ Về tình hình phát triển nơng nghiệp: các em lưu ý đến những khó khăn trong sản
xuất nơng nghiệp của vùng? Dựa vào biểu đồ hình 24.1 so sánh sản lượng lương thực có

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 18
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
hạt bình qn đầu người của vùng so với cả nước qua các thời kì? Nêu ý nghĩa việc
trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.
+ Về tình hình phát triển cơng nghiệp: dựa vào biểu đồ hình 24.2, nhận xét sự gia tăng
giá trị sản xuất cơng nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
+ Về dịch vụ: nêu tầm quan trong của các quốc lộ 7, 8, 9.
VI/ Phụ lục:
- Khơng có.
Tuần 13
Ngày dạy: 19/11/2013

I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và đặc
điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ, những thuận lợi và khó khăn.
2/ Kĩ năng
- Biết đọc lược đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu.
- Biết vận dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng Bắc – Nam, Đơng –
Tây phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội trong vùng.
3/ Thái độ
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa đất nước và phòng chống thiên tai.
III/ Nội dung học tập
- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc
Trung Bộ, những thuận lợi và khó khăn.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ; Một số tranh ảnh về thiên nhiên
vùng Bắc Trung Bộ.
- Học sinh: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ; điều kiện tự nhiên, tài
ngun thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ, những thuận lợi và
khó khăn.
IV/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1/ Ổn định, tổ chức và kiểm diện: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh.
2/ Kiểm tra miệng: (5 phút) GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh có liên quan
đến vùng Bắc Trung Bộ và kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Tiến trình bày học: (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1 (8 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:


Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 19
Tiết 25 - Bài 23
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: H23.1.
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bắc Trung Bộ có tài ngun khống sản rừng,
biển, tài ngun du lịch khá phong phú và đa
dạng, nhưng cũng có nhiều thiên tai gây khơng ít
khó khăn trong sản xuất và đời sống. Người dân
có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm trong
đấu tranh chống giặc ngoại xâm và thiên tai.
* Bước 1:
GV: Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung
Bộ.
- Dựa vào lược đồ, hãy xác định giới hạn lãnh
thổ vùng Bắc Trung Bộ?
HS: - Phía Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
- Phía Tây giáp Lào.
- Phía Nam giáp Dun hải Nam Trung Bộ.

- Phía Đơng giáp Biển Đơng.
* Bước 2:
GV: u cầu HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ
đồ tư duy sau:
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 51.513 km
2
- Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp
ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp ở
phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở phía
Nam.
- Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các
vùng phía Nam, là cửa ngõ của các
nước trong tiểu vùng sơng Mê
Cơng ra Biển Đơng.
HOẠT ĐỘNG 2 (12 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 20
GV: Với đặc điểm giới hạn trên, hãy nêu ý nghĩa
về vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ?
HS: Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía
Nam, là cửa ngõ của các nước trong tiểu vùng
sơng Mê Cơng ra Biển Đơng.
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên.

b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: H23.1, H23.2
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Bước 1:
GV: Sử dung lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung
Bộ.
- Dựa vào lược đồ và vốn hiểu biết, hãy cho biết
dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào
đến khí hậu Bắc Trung Bộ?
+ Dãy Trường Sơn Bắc vng gốc với hai
hướng gió chính của hai mùa. Mùa đơng đón gío
mùa đơng bắc gây mưa lớn. Mùa hạ chịu ảnh
hưởng của hiệu ứng phơn với gío tây nam gây
khơ nóng, thu đơng hay có bão
* Bước 2:
GV: Sử dụng biểu đồ hình 23.2, biểu đồ tỉ lệ đất
lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và nam
Hồnh Sơn (%).
- Dựa vào biểu đồ, hãy so sánh tiềm năng rừng
và khống sản phía bắc và nam dãy Hồnh Sơn?
HS: Rừng và khống sản tập trung chủ yếu ở
phía bắc dãy Hồnh Sơn, chiếm 61%, phía nam
chỉ chiếm 39%.
GV: Sử dung lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung
Bộ.
- Dựa vào lược đồ, hãy mơ tả đặc điểm về địa

hình của Bắc Trung Bộ?
HS: Núi và gò đồi phía tây, đồng bằng ở giữa,
biển và hải đảo phía đơng.
- Dựa vào lược đồ, kể tên các loại khống sản ở
Bắc Trung Bộ?
HS: Sắt, vàng, mangan, crơm, ti tan, thiếc, đá
q, đá vơi, sét cao lanh.
* Bước 3:
GV: Bằng sự hiểu biết, hãy cho biết các loại
thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ?
HS: Hạn hán, bão lũ, gió tây khơ nóng về mùa
II/ Điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên
- Khí hậu: mùa hạ khơ, nóng; mùa
đơng có mưa.
- Phía Bắc dãy Hồnh Sơn giàu tài
ngun rừng và khống sản.
- Từ Tây sang Đơng các tỉnh trong
vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng,
biển và hải đảo
- Thường xun có bão lũ, hạn
hán, giáo tây khơ nóng.

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 21
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
hạ.
GV: u cầu HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ

đồ tư duy sau:
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)
(1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Đặc điểm dân cư, xã hội.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích, so sánh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Phương tiện dạy học: Bảng 23.1, Bảng 23.2
(3) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Bước 1:
GV: Dựa vào những kiến thức trong sách giáo
khoa, hãy cho biết vùng có số dân bao nhiêu? Có
bao nhiêu dân tộc sinh sống? Dân cư trong vùng
phân bố như thế nào?
HS: -Vùng có 25 dân tộc sinh sống
+Dân tộc Kinh sống ở đồng bằng ven biển.
+Các dân tộc ít người sinh sống ở vùng núi,
gò đồi phía tây.
* Bước 2:
GV: Sử dụng bảng 23.1, một số khác biệt trong cư
trú và hoạt động kinh tế ở Bắc trung Bộ.
- Dựa vào bảng 23.1, hãy cho biết những khác
biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía
đơng và tây của Bắc Trung Bộ?
HS: dựa vào bảng 23.1 (SGK) để trả lời.
GV: Sử dụng bảng 23.2, một số chỉ tiêu phát triển
dân cư, xã hội Bắc Trung Bộ, năm 1999.

* Bước 3:
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội
- Dân số: 10,3 triệu người (2002).

- Vùng có 25 dân tộc sinh sống

- Người Kinh sinh sống chủ yếu ở
đồng bằng ven biển. Vùng núi, gò
đồi phía tây là địa bàn cư trú của
các dân tộc ít người.

- Đời sống nhân dân trong vùng

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 22
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
- Dựa vào bảng 23.2, hãy nhận xét sự chênh lệch
các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
HS: Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của
vùng đều thấp hơn so với cả nước.
GV: u cầu HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ
tư duy sau:
còn gặp nhiều khó khăn, nhất là
vùng cao, biên giới, hải đảo.
V/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
1/ Tổng kết: (4 phút)
- Dựa vào lược đồ, xác định vị trí và mơ tả đặc điểm địa hình của Bắc Trung Bộ?
(Núi và gò đồi phía tây, đồng bằng ở giữa, biển và hải đảo phía đơng).

- Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy:
2/ Hướng dẫn học tập: (5 phút)
- Học bài, làm bài tập số 3 trang 85 (SGK) và các bài tập trong tập bản đồ địa lí.
- Xem và chuẩn bị bài 24: “ Vùng Bắc Trung Bộ” (tiếp theo)
+ Về tình hình phát triển nơng nghiệp: các em lưu ý đến những khó khăn trong sản
xuất nơng nghiệp của vùng? Dựa vào biểu đồ hình 24.1 so sánh sản lượng lương thực có
hạt bình qn đầu người của vùng so với cả nước qua các thời kì? Nêu ý nghĩa việc
trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 23
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
+ Về tình hình phát triển cơng nghiệp: dựa vào biểu đồ hình 24.2, nhận xét sự gia tăng
giá trị sản xuất cơng nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
+ Về dịch vụ: nêu tầm quan trong của các quốc lộ 7, 8, 9.
VI/ Phụ lục:
- Sử dụng các Slide để trình chiếu.

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 24
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 .
.
PHỤ LỤC 2
CỘNG HỊA – XÃ HỘI – CHỦ NGHĨA – VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MƠN: ĐỊA LÍ 9

NĂM HỌC: 2013-2014
Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Đặc điểm khí hậu nước
ta
Trình bày được
những thuận lợi
và khó khăn của
khí hậu đối với
sản xuất nơng
nghiệp
Giải thích được vì
sao thủy lợi là biện
pháp hàng đầu trong
thâm canh nơng
nghiệp
25% TSĐ = 2.5đ 60% TSĐ = 1.5đ 40% TSĐ = 1đ
Thương mại và dịch vụ
Nêu được vai trò và
chức năng của ngành
thương mại và dịch
vụ
Giải thích được vì
sao Việt Nam đẩy
mạnh bn bán với
thị trường Châu Á –
Thái Bình Dương
30% TSĐ = 3đ 33.3% TSĐ = 1đ 66.7% TSĐ = 2đ
Bưu chính viễn thơng
Nêu được các
dịnh vụ cơ bản và

thành tựu của
ngành bưu chính
viễn thơng
20% TSĐ = 2đ 100% TSĐ = 2đ
Bài tập
Vẽ biểu đồ chính
xác
Nhận xét biểu đồ
25% TSĐ = 2.5đ 60% TSĐ = 1.5đ 40% TSĐ = 1đ
Tổng số điểm: 10đ 5đ = 50% TSĐ 3đ = 30% TSĐ 2 điểm = 20% TSĐ
Tổng số câu: 4 câu 2 1 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MƠN: ĐỊA LÍ 9
THỜI GIAN: 60 PHÚT
1/ Khí hậu của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nơng
nghiệp? Tại sao nói thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nơng ngiệp ở nước
ta? (2.5đ)

Người thực hiện:
Trần Ngọc Huynh
Trang 25

×