Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Bài soạn tự chon Vật lý 10 kỳ 1 cơ bản chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.03 KB, 57 trang )

Ngày dạy
Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được chuyển động cơ là gì.
- Nêu được chất điểm là gì.
- Nêu được hệ quy chiếu là gì.
- Nêu được mốc thời gian là gì
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Nêu được vận tốc là gì.
2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho.
- Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
- Vận dụng được phương trình x = x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một
hoặc hai vật.
- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong quá trình học, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập dạng: Viết phương trình chuyển động, vẽ đồ thị tọa độ - thời gian,
xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai vật chuyển động thẳng đều.
2. Học sinh
- Giải bài tập trong SGK và SBT


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
1/ Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu?
2/ Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều?
3/ Viết công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường đi được và phương trình
chuyển động của chuyển động thẳng đều?
2. Bài mới
Hoạt động 1: Mở rộng kiến thức
GV: Giới thiệu cho HS về véctơ độ dời
M1M2 là vectơ độ dời
M2
s
Vectơ vận tốc trung bình:
uuuuuur
M1M 2
r
v tb 
M1
Δt
Vectơ vận tốc tức thời:
uuuuuur
(t rất nhỏ)
M
M
r
v tt  1 2
Δt
1



Trong chuyển động thẳng thì véctơ độ dời trùng với quãng đường đi được, do đó tốc
độ trung bình cũng chính là vận tốc trung bình (chất điểm chuyển động theo một
chiều và chọn chiều dương là chiều chuyển động)
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài 1:Hai xe chạy ngược chiều đến gặp Bài 1:
nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa AB = 120 km
điểm A và B cách nhau 120 km. Vận tốc v1 = 40 km/h; v2 = 20 km/h
của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là
a) Viết ptcđ, xác định t,s
20km/h. Coi chuyển động của các xe như
b) Giải bằng đồ thị
chuyển động của chất điểm trên đường
Bài giải:
thẳng.
a. Viết phương trình chuyển động của từng
xe. Từ đó tính thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau.
b. Giải bài toán trên bằng đồ thị.
a) Chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và tóm tắt đề bài. đạo chuyển động của hai xe.
HS: Cá nhân tiến hành theo yêu cầu của GV Gốc tọa độ O trùng với A
GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm (6 nhóm) Chiều dương theo chiều từ A đến B
và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
Gốc thời gian lúc 2 xe bắt đầu chuyển
Nhóm 1,2,3: Ý a
động.
Nhóm 4,5,6: Ý b
Phương trình chuyển động của 2 xe:

(thời gian hoạt động nhóm: 7 phút)
x1 = 40t
HS: Hợp nhóm, nhận nhiệm vụ học tập, x2 = 120 – 20t
trao đổi, thảo luận để giải bài toán.
Khi 2 xe gặp nhau
GV: Quan sát các nhóm hoạt động và giúp thì x1 = x2  40t = 120 – 20t
 t = 2 h.
đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Hướng dẫn:
Lúc đó xe A đi được quãng đường:
- Chọn hệ quy chiếu (trục toạ độ, gốc tọa x1 = 40.2 = 80 km
độ, chiều dương, gốc thời gian)
- Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc của
2 xe, từ đó viết ptcđ của từng xe.
- Hai xe gặp nhau khi chúng có cùng tọa độ, b) Đồ thị:
từ đó xác định được thời điểm và vị trí hai
x(km)
xe gặp nhau.
120
- Từ ptcđ vẽ đồ thị. Từ giao điểm của 2 đồ
thị xác định thời điểm và vị trí gặp nhau.
80

HS: Giải bài tập theo hướng dẫn của GV và
40
vẽ đồ thị. Sau đó đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung.
O 2 4
Bài 2: Lúc 6h sáng một xe máy xuất phát từ Bài 2:

thị trấn A đi về thị trấn B cách A 140 km AB = 140 km
với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h sáng một ôtô v1 = 40 km/h ; v2 = 60 km/h
2

t(h)


chạy từ thị trấn B đi về phía A với vận tốc
60 km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc nào? Ở
đâu ? Vẽ đồ thị.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và tóm tắt đề bài.
HS: Cá nhân tiến hành theo yêu cầu của GV
GV: Hướng dẫn:
- Chọn hệ quy chiếu (trục toạ độ, gốc tọa
độ, chiều dương, gốc thời gian)

- Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc ban
đầu, thời gian chuyển động của 2 xe. Từ đó
viết ptcđ

- Để 2 xe gặp nhau cho tọa độ của chúng
bằng nhau. Từ đó suy ra thời điểm, vị trí 2
xe gặp nhau

Xác định t, x, vẽ đồ thị.
Bài giải:
Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo
chuyển động của hai xe.
Gốc tọa độ O là vị trí A
Chiều dương là chiều chuyển động

của xe xe máy
Gốc thời gian là lúc 6h sáng.
A
v1
v2
B
O
x
Phương trình chuyển động của 2 xe
Đối với xe máy:
x0 = 0 ; v1 = 40 km/h
 x1 = 40t
(1)
Đối với ôtô:
x0 = 140 km ;v2 = - 60km/h
 x2 = 140 - 60(t - 1)
(2)
Hai xe gặp nhau khi x1 = x2
 40t = 140 - 60(t - 1)
 t = 2h
x1 = x2 = 80 km
Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8h, tại nơi
cách A 80 km

- Từ ptcđ vẽ đồ thị. Từ giao điểm của 2 đồ
* Đồ thị:
thị xác định thời điểm và vị trí gặp nhau.

x(km)
140

80

HS: Cá nhân tiến hành theo yêu cầu của
GV, sau đó lên bảng trình bày lời giải, các
HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: mở rộng bài toán trên bằng cách chọn
hệ quy chiếu khác nhau. Yêu cầu HS giải.
Mở rông 1: Chọn gốc tọa độ O là vị trí B,
chiều dương là chiều chuyển động của xe
máy, gốc thời gian là lúc 6h sáng.
HS: Cá nhân thực hiện giải bài tập

O

1 2

t(h)

* Chọn gốc tọa độ O tại vị trí B,
chiều dương là chiều chuyển động
của xe máy, gốc thời gian là lúc 6h
sáng.
A

B
O

3

x



Phương trình chuyển động của 2 xe:
x1 = - 140 + 40t
x2 = - 60(t -1)
Mở rông 2: Chọn gốc tọa độ O là vị trí B, * Chọn gốc tọa độ O là vị trí B, chiều
chiều dương là chiều chuyển động của xe dương là chiều chuyển động của xe
ôtô, gốc thời gian là lúc 7h sáng.
ôtô, gốc thời gian là lúc 7h sáng.
Phương trình chuyển động của 2 xe:
x1 = 140 – 40(t + 1)
x2 = 60t
3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung chính của bài, lưu ý học sinh các công thức thường sử
dụng để giải bài tập, khắc sâu phương pháp giải bài tập.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao bài tập về nhà cho HS
Bài tập về nhà:
Cho đồ thị của 3 xe như hình vẽ:
x(km)
60
(1)

(3)
(2)

O

1


3

5

t(h)

a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b) Xác định vị trí, thời điểm gặp nhau của các xe.
GV: yêu cầu HS chép bài tập về nhà và chuẩn bị cho bài sau: "Chuyển động thẳng
biến đổi đều"
HS: Ghi chép theo yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau.
.....................................................*****..................................................

4


Ngày dạy
Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều).
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.

2. Kỹ năng
- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
- Viết được công thức tính vận tốc: vt = v0 + at và vận dụng được công thức này.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : x = x 0 + v0t +
suy ra công thức tính quãng đường đi được.
- Vận dụng được các công thức :
s = v0t +

1 2
at . Từ đó
2

1 2
at ,
2

v2t  v02 = 2as.

- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong quá trình học, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập dạng tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được, viết phương trình
dao động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều và làm bài tập SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

1/ Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? vận tốc tức thời là gì? Nêu các đặc điểm
của vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
2/ Gia tốc là gì? Nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dầm đều?
3/ Viết công thức tính vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động
của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
2. Bài mới
Hoạt động 1(35 phút): Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài 1: Khi ô tô đang chạy với vận tốc Bài 1:
12m/s trên một đoạn đường thẳng thì v0 = 12m/s; v = 15m/s; Δt = 15s
người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh a. a = ?
dần đều. Sau 15s, ô tô đạt vận tốc 15m/s b. v = ? s = ? t = 30s
a) Tính gia tốc của ôtô.
5


b) Tính vận tốc của ôtô và quãng đường
đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt
và giải bài tập
HS: Hoạt động cá nhân, tóm tắt và tìm
phương pháp giải
GV: Quan sát, giúp đỡ các HS gặp khó
khăn:
- Chọn một chiều làm chiều dương
- Áp dụng công thức tính gia tốc, vận
tốc và quãng đường đi được, thay số
tính kết quả.

HS: Cá nhân thực hiện tính toán giải bài
tập, sau đó lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2: Một xe chuyển động thẳng nhanh
dần đều với vận tốc ban đầu là
v 0  18km / h . Trong giây thứ 4 kể từ
lúc bắt đầu chuyển động, xe đi được
12m. Hãy tính:
a) Gia tốc của xe.
b) Quãng đường vật đi được sau 10s.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt
và giải bài tập
HS: Hoạt động cá nhân, tóm tắt và tìm
phương pháp giải
GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
nhỏ (cặp) trao đổi, thảo luận tìm
phương pháp giải bài tập.
GV: Quan sát, giúp đỡ các HS gặp khó
khăn:
- Quãng đường xe đi được trong giây
thứ 4 bằng quãng đường xe đi được
trong 4s trừ quãng đường xe đi được
trong 3s. Từ đó tính được gia tốc của
xe.
- Áp dụng công thức tính đường đi, thay
số tính kết quả.
HS: Cá nhân lên bảng trình bày lời giải,
các HS khác nhận xét và bổ sung.
Bài 3: Một ô tô chuyển động thẳng
nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc của ô tô
tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường S

mà ô tô đã đi trong khoảng thời gian
này là bao nhiêu?

Bài giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
a. Gia tốc của ô tô là:
v  vo 15  12
a

 0, 2 (m / s 2 )
t
15
b. Vận tốc của ô tô sau 30s kể từ lúc tăng
ga là:
v  v0  at  12  0, 2.30  18 (m / s)
Quãng đường ô tô đi được sau 30s kể
từ lúc tăng ga là:
1
1
s  v 0 t  at 2  12.30  0, 2.(30) 2
2
2
 450 m
Bài 2:
v 0  18km / h  5 m / s ; Δs = 12m
a. a = ?
b. s = ? t = 10s

Bài giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động

a. Gia tốc của xe là:
- Quãng đường xe đi được sau 4s là:
s 4  4v 0  8a
- Quãng đường xe đi được sau 3s là:
s3  3v 0  4,5a
- Quãng đường xe đi được trong giây thứ
4 là:
s  s 4  s3  v 0  3,5a  12

12  v 0 12  5

 2 (m / s 2 )
3,5
3,5
b. Quãng đường vật đi được sau 10s là:
1
1
s  v 0 t  at 2  3.10  2.(10) 2
2
2
 130 m
Bài 3:
v0 = 4 m/s; v = 6 m/s; Δt = 10s; s = ?
Bài giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động,
�a 

6



GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt
và giải bài tập
HS: Hoạt động cá nhân, tóm tắt và tìm
phương pháp giải
GV: Gợi ý: Tính gia tốc của chuyển
động, sau đó vận dụng công thức liên hệ
giữa vận tốc, gia tốc và đường đi để tính
quãng đường mà ô tô đi được.
HS: Cá nhân giải bài tập, sau đó lên
bảng trình bày lời giải.

gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu chuuyển
động.
Gia tốc của ô tô là:
v  vo
64
a=
=
= 0,2 m/s2
t
10
Quãng đường ô tô đi được trong 10s là:
ADCT:

v 2  v02
v  v0  2as � s 
2a
2

2


62  42
Thay số: s 
= 50m
2.0, 2
Bài 4:
x = 5 +10t + 8t2
a. Xác định loại chuyển động.
b. v = ? t = 0,25s
c. s = ? t = 0,25s
Bài giải
a. Theo phương trình chuyển động ta
thấy: v0 > 0; a > 0, do đó a.v 0 > 0. Vậy
chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
b. Vận tốc của vật là:
v  v0  at  10  16.0, 25  14 (m / s)
c. Quãng đường vật đi được là:
1
1
s  v 0 t  at 2  10.0, 25  .16.(0, 25) 2
2
2
3 m

Bài 4: Một chất điểm chuyển động
thẳng theo một chiều xác định và có
phương trình chuyển động là:
x = 5+10t + 8t2 (x đo bằng m, t đo bằng
giây).

a) Xác định loại chuyển động của chất
điểm.
b) Xác định vận tốc của vật tại thời
điểm t = 0,25s.
c) Xác định quãng đường vật đi được
sau khi chuyển động được 0,25s kể từ
thời điểm ban đầu.
GV: Gợi ý: Xét dấu của tích a.v0 để xác
định tính chất của chuyển động.
HS: Xác định được tính chất của chuyển
động, áp dụng công thức tương ứng để
tính vận tốc và quãng đường vật đi
được. Cá nhân lên bảng trình bày lời
giải.
3. Củng cố (3 phút)
GV: Hệ thống lại các dạng bài tập và phương pháp giải. Khắc sâu lại các công thức
cần nhớ cho HS
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Bài tập: Một ô tô bắt đầu CĐ thẳng nhanh dần đều, sau 4s ô tô đạt vận tốc 4 m/s.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu?
c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu?
d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên.
GV: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trên và ôn tập kiến thức về "chuyển động thẳng
chậm dần đều"
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau "Chuyển động thẳng biến đổi
đều" (tiếp)
.....................................................*****..................................................
7



Ngày dạy
Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU( Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (chậm dần đều).
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
2. Kĩ năng
- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
- Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at và vận dụng được công thức này.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
x = x0 + v0t +

1 2
at .
2

Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
- Vận dụng được các công thức :
s = v0 t +

1 2
at ,

2

v2t  v02 = 2as.

- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong quá trình học, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập dạng tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được, viết phương trình
dao động của vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Xác định vị trí và thời điểm 2 vật chuyển động biến đổi gặp nhau theo công thức
và vẽ đồ thị tọa độ - thời gian.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều và làm bài tập SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
(Đề 1) Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s thì tắt máy, chạy chậm dần đều đi thêm
được 20s nữa thì dừng hẳn.
a. Tính gia tốc của xe và quãng đường đi thêm được.
b. Kể từ lúc tắt máy xe mất bao nhiêu thời gian để đi thêm được 150 m.
(Đề 2) Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ô tô đạt vận tốc 4
m/s.
a. Tính gia tốc của ôtô.
b. Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu?
c. Sau khi đi được quãng đường 72 m thì ô tô có vận tốc bao nhiêu?
Đáp án, biểu điểm
Chọn chiều dương, gốc thời gian (1 điểm)

8


(Đề 1)
a. Gia tốc a = -1m/s2
(3 điểm)
Quãng đường đi thêm được: s = 200m
(3 điểm)
b. Thời gian để đi thêm được 150 m: t = 10s (3 điểm)
(Đề 2)
a. Gia tốc a = 1 m/s2
(3 điểm)
b. Quãng đường đi được: s = 200m
(3 điểm)
c. Vận tốc: v = 12 m/s
(3 điểm)
2. Bài mới
Hoạt động 1(25 phút): Hướng dẫn giải các bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài 1: Một đoàn tàu vào ga đang Bài 1:
chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm v0 =10m/s; v =18km/h; Δt = 10s
phanh, chuyển động chậm dần đều, sau a. t = ? v = 0
20s vận tốc còn 18km/h.
b. t = 35s; v= ?
a. Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì c. Đồ thị (v,t)
tàu dừng hẳn.
Bài giải
b. Tính vận tốc của tàu khi hãm phanh Chọn trục Ox trùng quỹ đạo chuyên động
được 35s.

của tàu, gốc O tại vị trí tàu bắt đầu hãm
c. Vẽ đồ thị vận tốc của tàu.
phanh, chiều dương là chiều chuyển
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm động, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu
tắt bài toán
hãm phanh.
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện theo Gia tốc của tàu:
hướng dẫn của GV.
v  vo 5 10
a
=
=
= - 0,25 m/s2.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải
t
25
bài tập
a, Tàu dừng lại sau thời gian t kể từ lúc
HS: Hoạt động cá nhân dựa vào gợi ý hãm phanh, lúc đó v1 = 0
của GV để giải bài tập.
0  10
v  vo
=
= 40s
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập theo các  t =
 0,25
a
nội dung sau:
b, Sau 35s kể từ lúc hãm phanh, tàu có
- Chọn hệ quy chiếu

vận tốc:
- Viết công thức tính gia tốc và thay số
v = vo + at = 10 – 0,25.35 = 1,25 m/s
tính giái trị của gia tốc.
- Khi tàu dừng lại vận tốc của nó bằng
c, Đồ thị:
bao nhiêu? Tính thời gian tàu đi cho tới
khi dừng lại?
- Tính vận tốc của tàu sau 35s kể từ lúc
v(m/s)
hãm phanh?
- Hướng dẫn HS lập bảng (v,t) từ đó vẽ
10
đồ thị.
HS: Dựa vào gợi ý của giáo viên, giải
bài tập sau đó lên bảng trình bày lời
giải, các HS khác nhận xét và bổ sung.

O

Bài 2: Hai người đi xe đạp khởi hành Bài 2:
9

40 t(s)


cùng một lúc và đi ngược chiều nhau.
Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18
km/h và lên dốc chậm dần đều với gia
tốc là 20cm/s2. Người thứ hai có vận tốc

đầu là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh
dần đều với gia tốc là 0,2 m/ s2. Khoảng
cách giữa hai người là 130m.
Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và
đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được
một đoạn đường dài bao nhiêu?
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt bài toán.
HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn
GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
nhỏ (bàn), yêu cầu các nhóm trao đổi,
thảo luận tìm phương pháp giải bài toán.
HS: Trao đổi, thảo luận kết hợp với
hướng dẫn của GV giải bài tập
GV: Hướng dẫn
- Chọn hệ quy chiếu (sao cho việc giải
bài toán là đơn giản nhất)
- Xác định các điều kiện ban đầu: x 0; v0;
a để viết phương trình chuyển động của
các xe.
- Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2
HS: Đại diện lên bảng trình bày lời giải,
các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ
sung.

v01 = 18km/h; a1 = - 20cm/s2 = - 0,2 m/s2
v02 = 5,4 km/h; a2 = 0,2 m/s2
S = 130 m
Bài giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động

của xe lên dốc
Gốc toạ độ tại chân dốc
Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
Phương trình chuyển động của hai xe:
- Xe lên dốc:
- Xe xuống dốc:
�x 0  0
�x 0  130m


�v0B  1,5m / s
�v0A  5m / s


a B  0, 2m / s 2
a A  0, 2m / s 2


x1 = v1t + 1/2 a1t2 = 5t – 1/2 0,2t2
= 5t – 0,1t2
x2 = 130- v2t – 1/2a2t2
= 130 – 1,5t- 1/2. 0,2 t2
= 130 – 1,5t- 0,1t2
Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2
 5t – 0,1t2 = 130 – 1,5t – 0,1t2
 6,5 t = 130
 t = 20 ( s )
Vị trí hai xe gặp nhau:
x1 = x2 = 5.20 – 0,1.202 = 60 m
Vậy hai xe gặp nhau tại nơi cách A 60 m

và sau khi hai xe xuất phát được 20s.

3. Củng cố(3 phút)
GV: Hệ thống và khắc sâu thêm các công thức và phương pháp giải bài tập về chuyển
động thẳng biến đổi đều.
HS: Tiếp thu và ghi nhớ để vận dụng làm các bài tập tương tự.
4. Hướng dẫn về nhà(2 phút)
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
1. Giải bài tập: 3.17; 3.18; 3.19/SBT/16
2. Chuẩn bị cho bài sau: "Sự rơi tự do"
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau
.....................................................*****..................................................

10


Ngày dạy
Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được sự rơi tự do là gì.
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
2. Kĩ năng
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do

- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập trong SGK, SBT.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong quá trình học, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập theo chuẩn kỹ năng.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1(5 phút) : Ôn lại các kiến thức về rơi tự do
- Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
- Gia tốc rơi tự do: Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn g = 9,8m/s2
- Các công thức của chuyển động rơi tự do:
s = 1/2gt2
v = gt ;
v2 = 2gs
Hoạt động 2(35 phút) : Giải các bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài 11/SGK/27
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và Chọn trục Oy trùng với quỹ đạo chuyển
tóm tắt bài toán
động của vật, gốc O tại miệng hang,
HS: Tóm tắt đề bài
chiều dương hướng xuống, gốc thời
HS: Tổ chức HS hoạt động theo cặp, trao gian là lúc thả vật.
đổi, thảo luận để giải bài tập

Thời gian vật rơi là:
GV: Quan sát HS hoạt động và gợi ý:
2h
t1 
- Chọn hệ quy chiếu phù hợp
g
- Khi thả hòn đá từ miệng hang xuống
đáy và nghe thấy tiếng hòn đá chạm vào Thời gian âm truyền là:
h
đáy. Ở đây ta chia làm 2 giai đoạn:
t2 
v
+ Hòn đá rơi tự do xuống đáy
+ Âm truyền từ đáy hang lên miệng hang Theo đề bài ta có: t1 + t2 = 4s
- Tổng thời gian vật rơi và âm truyền là Mặt khác:
11


4s
- Tính thời gian vật rơi, từ đó tính được
độ sâu của hang

HS: Dựa vào gợi ý của GV giải bài tập,
đại diện HS lên bảng trình bày lời giải,
các HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, xác
định các đại lượng đã biết và các đại
lượng cần tìm.
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Hướng dẫn HS:

- Chọn hệ quy chiếu phù hợp
- Quãng đường vật rơi được trong giây
cuối cùng bằng quãng đường vật rơi
trong t giây trừ quãng đường vật rơi trong
(t - 1) giây.
- Tính thời gian rơi từ đó tính được độ
cao của điểm tại đó bắt đầu thả hòn sỏi.

HS: Cá nhân HS suy nghĩ, kết hợp với
hướng dẫn của GV để giải bài tập. Sau đó
lên bảng trình bày lời giải, các HS khác
nhận xét và bổ sung.

1 2
1
gt1  vt 2 � .9,8.t12  330.t 2
2
2
2
4,9t1
� t2 
330
Vậy:
4,9t12
t1 
 4 � 4,9t12  330t1  1320  0
330
� t1  3,787s
t1  71,1s (loai)
Chiều sâu của hang là:

1
1
2
h  gt12  .9,8.  3, 787   70,3m
2
2
Bài 12/SGK/27
Chọn chiều dương hướng xuống
Độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn
sỏi là:
1
h  gt 2
2
Quãng đường vật đi được trong (t - 1)
giây đầu tiên là:
1
2
h1  g  t  1
2
Quãng đường vật rơi trong giây cuối
cùng là:
Δh = h - h1 = 15m
1
1
2
� gt 2  g  t  1  15
2
2
1
2

� g�
t 2   t  1 � 15

2 �
� t  2s
Vậy độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả
hòn sỏi là:
1
1
h  gt 2  .10.22  20m
2
2
Bài tập:
g = 10m/s2.
t = 10s
a. s1 = 10m; t1= ?
b. Δt = ? Δs = 10m
Bài giải

Bài tập: Một vật rơi tự do tại nơi có g =
10m/s2. thời gian rơi là 10s.
Hãy tính :
a) Thời gian vật rơi 10m đầu tiên .
b) Thời gian vật rơi 10 mét cuối cùng
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt bài toán
Thời gian vật rơi trong 10m đầu tiên:
12



HS: Cá nhân tóm tắt bài toán.
GV: Hướng dẫn:
- Tính thời gian vật rơi 10m đầu tiên,
nghĩa là tính thời gian vật đi được quãng
đường s1 = 10m
- Để tính thời gian vật rơi 10 m cuối cùng
cần tính:
+ Quãng đường vật rơi trong 10s
+ Thời gian vật rơi 10m cuối cùng bằng
thời gian rơi cả quãng đường s trừ đi thời
gian rơi (s - 10)m đầu tiên.

2
2s1
gt1
s1 =
 t1 =
= 1,4 s
g
2
Quãng đường vật rơi trong 10s là:
s = gt2/2 = 500m
Thời gian vật rơi trong 490m đầu tiên
là:
2s2
t2 =
=9,9s
g

Vậy thời gian vật rơi trong 10m cuối là:

Δt = t - t2 = 10 – 9,9 = 0,1 s

HS: Cá nhân suy nghĩ kết hợp với hướng
dẫn của GV giải bài tập
3: Củng cố (2 phút)
GV: Khắc sâu các công thức cần nhớ và phương pháp giải bài tập cho HS
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
GV : Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: BT 4.10 đến 4.13/SBT/19 và giải bài tập sau.
Bài tập: Trong 0,5s cuối cùng trước khi đụng vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được
gấp đôi quãng đường vạch được trong 0,5s trước đó. Lấy g= 10m/s 2 . Tính độ cao đó
vật rơi được.
HS: Ghi bài tập về nhà, chuẩn bị cho bài sau " Chuyển động tròn đều"
.....................................................*****..................................................

13


Ngày dạy
Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.

- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển
động tròn đều.
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển
động tròn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của
gia tốc hướng tâm.
2. Kĩ năng
- Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều: tính tốc độ góc, chu kì, tần số,
gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong quá trình học, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập rèn luyện kỹ năng.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức chuyển động tròn đều và làm bài tập trong SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. Thế nào là chuyển động tròn đều?
2. Viết biểu thức tính tốc độ dài và tốc độ góc, từ đó suy ra công thức liên hệ giữa
chúng?
3. Viết công thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài với chu kì T và tần số f?
4. Hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và biểu thức tính?
2. Bài mới
Hoạt động 1(5 phút) : Ôn lại các kiến thức về chuyển động tròn đều
- Chuyển động tròn đều là chuyển động tròn và chất điểm đi dược những cung tròn
bằng nhau trong những thời gian bằng nhau bất kì.
s

- Tốc độ dài: v 
t
- Tốc độ góc:  


t

- Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r
- Chu kỳ: T 

2

14


- Tần số: f 

1 

T 2

v2
r. 2
r
Hoạt động 2(30 phút) : Hướng dẫn giải các bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài 1: Một bánh xe ôtô có bán kính 30 Bài 1:
cm, chuyển động đều. Bánh xe quay đều r = 30cm = 0,3m
10 vòng/s và không trượt.Tính vận tốc f = 10 vòng/s

của ôtô.
v=?
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt Bài giải
và giải bài tập.
Khi bánh xe lăn không trượt, độ dài
HS: Cá nhân thực hiện
cung quay của 1 điểm trên vành bằng
GV: Quan sát HS thực hiện, hướng dẫn quãng đường đi.
HS áp dụng công thức liên hệ giữa tốc độ Vậy v = r
dài và tốc độ góc.
mà  = 2.f
HS: Cá nhân giải bài tập, sau đó lên bảng Suy ra:
trình bày, các HS khác nhận xét và bổ
v = r. 2.f
sung.
= 0,3.2.3,14.10 = 18,84 m/s
Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động Bài 2:
tròn đều xung quanh Trái đất, mỗi vòng T = 90 phút = 1,5h
hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320km h = 320km
so với mặt đất. Tính vận tốc và gia tốc R = 6380km
hướng tâm của vệ tinh. Biết bán kính Trái v = ?
đất là 6380 km.
aht = ?
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt Bài giải
và giải bài toán.
Bán kính quỹ đạo của vệ tinh:
HS: Cá nhân tiến hành theo hướng dẫn
r = R +h = 6380 + 320 = 6700 km
GV: Gợi ý:
Vận tốc góc của vệ tinh:

- Tính bán kính quỹ đạo của vệ tinh
2 2



 4, 2rad / h
- Tính vận tốc góc, tốc độ dài và gia tốc
T 1,5
hướng tâm theo công thức.
Vận tốc dài của vệ tinh:
HS: Tiến hành theo hướng dẫn của GV
v = r.  = 6700. 4,2 = 28140 (km/h)
giải bài tập, sau đó lên bảng trình bày lời
Gia tốc hướng tâm của vệ tinh:
giải.
a = r2 = 6700. (4,2)2 = 118188 km/h2
Bài 3: Trái đất quay xung quanh trục Bắc Bài 3:
Nam chuyển động đều mỗi vòng 24h.
T = 24h
a. Tính tốc độ góc của Trái đất.
a.  = ?
b. Tính tốc độ dài của một điểm trên mặt
b. v = ?
đất có vĩ độ 450.
c. h = 36500km; R = 6380km
c. Một vệ tinh địa tĩnh bay ở độ cao h =
v=?
36500 km. tính tốc độ dài của vệ tinh.
Bài giải
Biết bán kính trái đất là 6380 km.

a. Tốc độ góc của Trái đất:
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt

- Gia tốc hướng tâm: a ht 

15


2
2

 7,3.105 rad / s
T 60.60
b. Tốc độ dài của một điểm trên mặt đất
GV: Quan sát HS thực hiện và hướng dẫn có vĩ độ 450:
các HS gặp khó khăn:
Áp dụng các công thức:
R’
 = 2/T
v = .R’ (tính R' theo R)

O
R
v = .(R +h)

và giải bài toán.
HS: Cá nhân tiến hành theo hướng dẫn




HS: Dựa vào hướng dẫn của GV kết hợp
hiểu biết của bản thân giải bài tập, sau đó
lên bảng trình bày lời giải.

v = .R’ = .R.cos 450
2
= 7,3.10-5.6380.103.
= 327 m/s
2
c. Tốc độ dài của vệ tinh:
v = .(R+h)
= 7,3.10-5.(6370 + 36500).103
= 3129,5 m/s

3. Củng cố (2 phút)
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập
HS: Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
GV: Giao bài tập về nhà cho HS
Bài tập:
Một xe đạp ổ đĩa có bán kính 12,5 cm; ổ líp có bán kính 3,5 cm; bánh sau có bán
kính 40 cm. Người đi xe đạp làm quay ổ đĩa n = 1,5 vòng/s. Tính vận tốc của xe đạp.
HS: Ghi chép bài tập về nhà, chuẩn bị cho bài sau: " Công thức cộng vận tốc"
.....................................................*****..................................................

16


Ngày dạy
Sĩ số


10A1:

10A2:

Tiết 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được công thức cộng vận tốc

r
r
r
v1,3  v1,2  v2,3

2. Kỹ năng
- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
3. Thái độ
- Nghiêm túc và tích cực học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập vận dụng công thức cộng vận tốc trong trường hợp các véctơ vận tốc
cùng phương cùng chiều hoặc cùng phương ngược chiều.
2. Học sinh
- Làm bài tập trong SGK và SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
1. Những đại lượng động học nào có tính tương đối?

2. Viết quy tắc cộng vận tốc và giải thích?
3. Giải thích tại sao khi trời không có gió, người ngồi trên xe chạy thấy mưa rơi như
xiên góc?
2. Bài mới
Hoạt động 1(35 phút): Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài 6.6/SBT/25
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm Gọi v13 là vận tốc của thuyền đối với
tắt và giải bài toán.
bờ; v12 là vận tốc của thuyền đối với
HS: Tiến hành theo hướng dẫn
dòng nước; v23 là vận tốc của nước đối
GV: Gợi ý cho HS:
với bờ.
- Quy ước các vật 1,2,3
Theo công thức cộng vận tốc:



- Áp dụng công thức cộng vận tốc.
v1,3 v1, 2  v 2 ,3
- Chọn chiều dương, từ đó viết công thức Vì v và v cùng phương, ngược chiều
23
12
tính độ lớn vận tốc của thuyền đối với bờ.
nên ta có:
HS: Cá nhâ dựa vào gợi ý của GV giải
v13 = v12 – v23 = 6,5 – 1,5 = 5 km/h
bài tập sau đó lên bảng trình bày.

Bài 6.8/SBT/25
Gọi v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ;
v12 là vận tốc của ca nô đối với dòng
nước; v23 là vận tốc của nước đối với

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và giải bài toán.
HS: Cá nhân tiến hành theo hướng dẫn
17


bờ.
Vận tốc của canô đối với bờ là:
36
GV: Quan sát HS thực hiện và gợi ý:
v13  24km / h
- Quy ước các vật 1,2,3
1,5
- Áp dụng công thức cộng vận tốc (chú ý a. Vận tốc của ca nô đối với dòng chảy
về phương chiều của các vecto vận tốc)
Theo công thức cộng vận tốc:



- Vì canô chạy thẳng đều nên áp dụng
v1,3 v1, 2  v 2,3
công thức của CĐTĐ để tính thời gian


Vì v12 và v 23 cùng phương, cùng chiều

v13 = v12 + v23
 v12 = v13 – v23 = 24 – 6 = 18 km/h
b. Thời gian ngắn nhất để ca nô chạy
ngược dòng từ B về A là:
- Vận tốc của ca nô khi ngược dòng:
v13 = v12 – v23 = 18 – 6 = 12 km/h
HS: Dựa vào gợi ý của GV giải bài tập - Thời gian ngược dòng là:
s 36
sau đó lên bảng trình bày lời giải.
t   3 giờ
v

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt
và tìm phương pháp giải bài tập
HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn
GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm (6
nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Trao đổi, thảo luận giải bài tâp (thời gian
10 phút)
HS: Hợp nhóm, nhận nhiệm vụ, trao đổi,
thảo luận giải bài tập.
GV: Quan sát các nhóm hoạt động và
hướng dẫn:
- Quy ước các vật 1,2,3
- Áp dụng công thức cộng vận tốc.
- Dựa vào dữ kiện đề bài viết được các
phương trình với ẩn s trong trường hợp ca
nô chạy xuôi dòng và chạy ngược dòng
- Giải phương trình tính được quãng
đường AB.


12

Bài 6.9/SBT/25,26
Gọi v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ;
v12 là vận tốc của ca nô đối với dòng
nước; v23 là vận tốc của nước đối với
bờ.
Thời gian chạy xuôi dòng là t1, thời gian
chạy ngược dòng là t2
- Khi ca nô chạy xuôi dòng từ bến A về
bến B thì:
v1,3 = v1,2 + v2,3
AB

s

v1,3 = t  2
1
s
30  v 2,3 ( 1)
Suy ra:
2
Khi ca nô chạy ngược dòng từ bến B trở
lại bến A thì:
v’1,3 = v1,2 – v2,3
Với:

AB


s

Thay v'1,3  t  3 vào ta có:
2
s
30  v 2,3 ( 2)
3

Từ (1) và (2) ta có:
s s
 60  s 72km
2 3
b. Vận tốc của dòng nước đối với bờ
sông:

HS: Dựa vào gợi ý của GV kết hợp với
hoạt động nhóm giải bài tập, đại diện
18


nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhận
xét chéo.

s
72
v 2,3   30   30 6km / h
2
2

3. Củng cố (2 phút)

GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập
HS: Tiếp thu, ghi nhớ để vận dụng làm các bài tập tương tự.
4. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Bài tập 6.7 và 6.10/SBT và giải bài tập sau:
Bài tập: Hai xe ôtô chạy trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với các vận tốc là
30km/h và 40km/h. Người ngồi trên xe này sẽ thấy xe kia chạy với vận tốc là bao
nhiêu?
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau: "Ôn tập"
.....................................................*****..................................................

19


Ngày dạy
Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 7: ÔN TẬP CHƯƠNG I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương “Động học
chất điểm”
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập:
- Tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được của chất điểm trong chuyển động thẳng
đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều và sự rơi tự do.
- Viết phương trình chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, vẽ đồ

thị tọa độ - thời gian, xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai vật chuyển động.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương 1 (lập đề cương chi tiết hoặc vẽ
bản đồ tư duy)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1(15 phút): Giải bài tập trắc nghiệm
GV: Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động theo cặp để hoàn thành
HS: Thực hiện theo yê cầu của GV
Câu 1:Hoà nói với Bình: "Mình đi mà hoá ra đứng, cậu đứng mà hoá ra đi". Trong câu nói này thì
vật làm mốc là ai?
A. Hoà
B. Bình
C. Cả Hoà lẫn Bình
D. Không phải Hoà cũng không phải Bình.
Câu 2: Một chiếc xe đạp chạy đều trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Điểm nào dưới đây của
bánh xe sẽ chuyển động thẳng đều?
A. Một điểm trên vành bánh xe
C. Một điểm ở moay-ơ (ổ trục)
B. Một điểm trên nan hoa
D. Một điểm trên trục bánh xe
Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?
A. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng

B. Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao
C. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang.
D. Một cái pittông chạy đi chạy lại trong xilanh.
Câu 4: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi
B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi
C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian
D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian
Câu 5: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh và chuyển động
thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?
20


A. 200m/s2
B. 2m/s2
C. 0,5m/s2
D. 0,055m/s2
Câu 6: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất
bằng bao nhiêu?
A. 2,1 s
B. 3s
C. 4,5s
D. 9s
Câu 7: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn gia
tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?
A. 0,11m/s2
B. 0,4 m/s2
C. 1,23m/s2
D. 16m/s2
Câu 8: Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3h, AB = 36km. Nước chảy với vận

tốc 4km/h, vận tốc tương đối của ca nô đối với nước bằng bao nhiêu?
A. 32km/h
B. 16km/h
C. 12km/h
D. 8km/h
Câu 9: Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có:
A. quỹ đạo là đường tròn
C. tốc độ góc không đổi
B. tốc độ dài không đổi
D. vectơ gia tốc không đổi
Câu 10: Tốc độ góc  của một điểm trên Trái đất đối với trục Trái đất là bao nhiêu?
A. 7,27.10-4 rad/s
B. 7,27.10-5 rad/s
C. 6,20.10-6 rad/s
D. 5,42. 10-5 rad/s

GV: Gọi HS lên bảng nêu đáp án đã lựa chọn và giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án
đó.
HS: Cá nhân lên bảng trình bày.
Đáp án
Câu 1
A

Câu 2
D

Câu 3
C

Câu 4

D

Câu 5
D

Câu 6
B

Câu 7
C

Câu 8
D

Câu 9
D

Câu 10
B

Hoạt động 2(25 phút): Giải bài tập tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
BÀI TẬP I.9/SBT/28
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt a/Phương trình chuyển động của ô tô: xA
và giải bài toán.
= 80t
HS: Tiến hành theo yêu cầu của GV, trao Phương trình chuyển động của xe máy:
đổi, thảo luận tìm phương pháp giải.
xB = 20 + 40t

GV: Hướng dẫn HS:
b/ Hai xe gặp nhau khi xA = xB
- Viết phương trình chuyển động của hai � 80t= 20 + 40t
� t = 0,5h = 30 phút
xe
- Từ điều kiện để 2 xe gặp nhau, tính Vị trí 2 xe gặp nhau cách A một đoạn:
được thời điểm và vị trí gặp nhau của xA = 80.0,5 = 40 km
chúng.
c/ Đồ thị:
- Hướng dẫn HS cách vẽ đồ thị
Từ đồ thị nhận thấy: hai đường biểu
diễn của hai xe giao nhau tại điểm M
ứng với thời điểm hai xe gặp nhau t =
HS: Tiến hành theo hướng dẫn của GV, 0,5 h = 30phút ở vị trí có toạ độ x =
cá nhân HS lên bảng trình bày lời giải, 40km.
các HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết quả thu được qua đồ thị trùng với
kết quả tính được ở ý b.
BÀI TẬP I.10/SBT/29
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt Chọn mốc thời gian là lúc ô tô đi qua
và giải bài toán.
điểm A.
HS: Tiến hành theo yêu cầu của GV, trao Vì ô tô chuyển động thẳng nhanh dần
đổi thảo luận tìm phương pháp giải bài đều nên gia tốc của ô tô được tính:
toán.
GV: Hướng dẫn HS tính gia tốc và vận
21


tốc của ô tô tại điểm A theo các công

vB  v A
a

(1)
thức sau:
t
v  vA
2
2
a B
Mặt khác ta có: vB  v A  2as (2)
t
a/Từ (1) và (2) ta có:
2
2
vB  v A  2as
2s = (vB + vA)t hay vA = 2s/t - vB
HS: Dựa vào 2 biểu thức trên tính được a Thay số tính được: vA = 8m/s
và vA.
Và gia tốc của ô tô là: a = 2m/s2
GV: Hướng dẫn HS tính quãng đường ô
tô đã đi được.
at A2
HS: ADCT: s A 
tính sA
2
Cá nhân HS lên bảng trinh bày lời giải,
các HS khác nhận xét và bổ sung.

b/ Vì vận tốc ban đâu v0 = 0 nên quãng

đường đi được của ô tô kể từ điểm khởi
hành đến điểm A là:

at A2
sA 
2
Vì vA = a.tA nên:
2
at A2 a �v A � v A2
sA 
 � �
2
2 �a � 2a
Tính bằng số:
SA = 16m

3. Củng cố (3 phút)
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu nội dung chính của bài và ph ương pháp
giải bài tập.
HS: Tiếp thu, ghi nhớ để chuẩn bị kiến thức làm bài kiểm tra 45 phút
4. Hướng dẫn về nhà(2 phút)
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: BTI.11; I.12; I.13/SBT/29
Chuẩn bị cho bài sau: "Tổng hợp và phân tích lực"
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau
.....................................................*****..................................................

22


Ngày dạy

Sĩ số

10A1:

10A2:

Tiết 8: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập trong SGK, SBT
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong quá trình học.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức bài" Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm"
- Làm các bài tập trong sgk và sbt
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm?
- Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?
2. Bài mới
Hoạt động 1(10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập trắc Bài tập 9.1 /SBT/30: C
nghiệm trong SBT/30 và yêu cầu HS giải Bài tập 9.2 /SBT/30: D
thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó.
Bài tập 9.3 /SBT/30: B
HS: Tiến hành theo yêu cầu của GV, thảo Bài tập 9.4 /SBT/30:
C
r
luận theo nhóm nhỏ tìm phương án trả lời Gợi ý: Lực F1 có độ lớn là F
r
đúng và giải thích.
lực F2 có độ lớn 2F
r
F2

r
F

r
F1

Bài tập 5/SGK/58

GV: Gợi ý cho HS:
a. C
- Hợp lực nhỏ nhất khi 2 lực cùng
phương, ngược chiều và lớn nhất khi 2
lực cùng phương cùng chiều.
23


F1  F2 �F �F1  F2
�3N

F 21N


- Áo dụng công thức tính hợp lực trong
trường hợp tổng quát, từ đó tính được góc
giữa 2 lực đồng quy.
HS: Cá nhân thực hiện

b.

F2  F12  F22  2F1F2 cos 
F2  F12  F22
� cos  
2F1F2
� cos   0 �   900

Bài tập 7/SGK/58
  
Hình bình hành biểu thị F F1  F2 có
đường chéo là đường phân giác nên là
hình thoi, hai đường chéo vuông góc
nhau.
OI
OM
� F1  F2 


cos 300 2 cos 300
F

 0,58F
3
2
2

GV:Yêu cầu HS xác định 2 lực thành
phần trên hình vẽ.
HS: Cá nhân lên bảng vẽ hình
GV: Hình bình hành này có gì đặc biệt ?
HS: Có đường chéo là đường phân giác
nên hình này là hình thoi.
GV:Hai đường chéo hình thoi vuông góc
nhau. Hãy vận dụng các công thức lượng
giác để tìm độ lớn của 2 lực thành phần?
HS: Cá nhân thực hiện, tính độ lớn của
hai lực thành phần, sau đó lên bảng trình
bày và lựa chọn đáp án đúng.
Hoạt động 2(25 phút): Giải bài tập tự luận
Bài tập 8 /SGK/58
B
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt P = 20N0

=
120
va tìm phương pháp giải bài toán.
0
A

F1 = ?
HS: Tiến hành theo hướng dẫn của GV.
P
GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm F2 = ?
(bàn), yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo Bài giải:
Vòng nhẫn O chịu tác dụng của các lực :
luận để giải bài tập.



HS: Hợp nhóm và nhận nhiệm vụ học tập Trọng lực P , các lực căng T A và TB
GV: Gợi ý:
Điều kiện cân bằng :


- Phân tích các lực tác dụng lên vòng

+ T A + TB = 0
P
nhẫn.
Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn
- Điều kiện để vòng nhẫn cân bằng.
ta có :
- Tính lực căng TB theo trọng lực P và chiều dương hướng xuống,
o
P – TB.cos30 = 0
góc 
P
20


- Tính TA theo TB và 
=> TB =
= 23,1 (N)
o
0,866
cos 30
HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm và
Chiếu lên phương ngang, chọn chiều
dựa vào hướng dẫn của GV giải bài tập,
dương từ O đến A, ta có :
đại diện lên bảng trình bày các HS khác
-TB.cos60o + TA = 0
theo dõi, nhận xét và bổ sung.
=> TA = TB.cos60o = 23,1.0,5 = 11,6 (N)
3. Củng cố(3 phút)
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập.
HS: Ghi nhớ và khắc sâu phương pháp giải các dạng bài tập: Tổng hợp lực, phân tích
lực, điều kiện cân bằng của chất điểm.
4. Hướng dẫn về nhà(2 phút)
24


GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: BT 9.5; 9.6/SBT/30,31
Chuẩn bị cho bài sau: "Ba định luật Niu-ton"
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau.
.....................................................*****..................................................

Ngày dạy

10A1:


10A2:
25


×