Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Biện pháp thi công lắp đặt thiết bị nhà máy xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.66 KB, 23 trang )

Biện pháp thi công
Lắp đặt thiết bị nhà máy xi măng trung sơn

- Hạng

mục:
- Thiết bị:
- Công trình:
- Đơn vị thi công:

Silo chứa và băng tải xiên
Mái silo Clinker và băng tải xiên
Nhà máy Xi Măng trung sơn.

0


Đại diện chủ đầu t

Đại diện T vấn giám sát

nhà thầu thi công

Hòa Bình, ngày tháng năm 2012.

Thuyết minh biện pháp
A. Giới thiệu chung

Các Silo chứa là một trong những hạng mục công trình
quan trọng của việc sản xuất xi măng . Phần thiết kế nhà máy Xi
măng Trung Sơn do hãng NANJING C-HOPE Trung Quốc thiết kế


kỹ thuật, phần kết cấu các mái Silo do Công ty CPĐTXD Phục Hng
số 7 chế tạo trong nớc, các mái Silo có các thông số kỹ thuật nh
sau:
Silo Clinker:
- Tổng chiều cao lắp dựng: 52,5 (m).
- Silo đã hoàn thiện phần xây dựng bằng bê tông cốt thép,
với chiều cao tổng thể là: 31,85 (m), đờng kính là : 31,11 (m).
1


- Toàn bộ phần mái Silo theo thiết kế đợc lắp dựng bằng
kết cấu thép, với 21 dầm chính có kích thớc và khối lợng lớn.
Trọng lợng hàng của thiết bị lớn nhất : 9126 (kg).
Kích thớc thiết bị lớn nhất: 12000x12000x1100 (mm).
Băng tải xiên :
- Tổng chiều cao lắp dựng: 41,5 (m).
- Trọng lợng hàng của thiết bị lớn nhất : 67073 (kg).
- Kích thớc thiết bị lớn nhất: 56980x4900x3100 (mm).
Các kết cấu lắp dựng có điều kiện chung nh sau:
1- Có kích thớc, khối lợng và độ cao lắp đặt lớn.
2- Mặt bằng thao tác lắp đặt không có.
3- Việc lắp đặt yêu cầu độ chính xác cao nh vị trí giữa
các gối đỡ với các mã đặt sẵn vào bê tông.
Chính những yêu cầu đó đòi hỏi công việc lắp đặt phải
đảm bảo tính chính xác và mức độ an toàn cao.
Trong biện pháp cẩu lắp ta đi sâu về việc làm thế nào để
đảm bảo các yêu cầu ấy, giới hạn ở việc làm sao đa đợc thiết bị
tới vị trí lắp đặt không nhầm lẫn, không móp bẹp biến dạng,
đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn trong quá
trình thi công.

Đối với các Silo chứa của nhà máy Xi măng Trung Sơn, do kết
cấu xây dựng làm bằng bê tông cốt thép đã hoàn thiện do đó
công việc lắp đặt thiết bị tại đỉnh của các Silo trở nên phức tạp
hơn. Chất lợng vẫn phải đợc đảm bảo tuy nhiên phải có biện
2


pháp cẩu lắp, định vị, che chắn các vị trí nhằm đảm bảo an
toàn cho ngời và phơng tiện, thiết bị trong quá trình thi công.
B- Biện pháp Lắp đặt thiết bị:

Với những điều kiện khó khăn nêu trên việc dùng cần cẩu
bánh xích 150T để đa thiết bị lên vị trí lắp đặt sau đó tổ
hợp và hàn là phơng án duy nhất đảm bảo khắc phục đợc khó
khăn về mặt bằng thi công đồng thời bảo đảm đợc chất lợng, an
toàn và hiệu quả.
Tuy chiều cao cẩu lắp, số lợng, hình dáng và kích thớc thiết
bị ở mỗi Silo đều khác nhau nhng nhìn chung thì việc cẩu lên,
đa và hạ thiết bị vào vị trí thì đều nh nhau. Do đó trong
khuôn khổ biện pháp này ta chỉ lập và diễn giải chi tiết việc
cẩu lắp thiết bị cho một số dầm đặc trng. Các dầm có những
đặc điểm giống nhau thì theo đó mà suy ra.
Trong khuôn khổ biện pháp lắp này công việc lắp dựng
chia thành hai phơng án:
- Lắp dựng dầm chính cho Silo Clinker bằng xe cẩu thuỷ lực
150 (tấn).
- Lắp dựng khung kết cấu băng tải xiên bằng xe cẩu thuỷ lực
150 (tấn) và 100 (tấn) sau khi đã tổ hợp và hàn hoàn thiện thiết
bị tại vị trí tổ hợp.
I. Biện pháp cẩu lắp Dầm chính silo Clinker:


Đối với các dầm của Silo Clinker, do có những khó khăn riêng
nh:
- Khối lợng, kích thớc và độ cao lắp dựng lớn.
- Mặt bằng sàn tổ hợp tại vị trí lắp dựng ( 31,85 m) không
có nên việc cố định vị trí sau khi cẩu các dầm đến vị trí
lắp đặt gặp nhiều khó khăn.
3


Ta tổ hợp đoạn dầm chính với 03 dầm phụ theo đúng chỉ dẫn
về mối ghép của nhà thiết kế tại chân Silo. Việc tổ hợp này sẽ sử
dụng hệ thống thang tải gồm 03 cụm thang tải đợc liên kết cứng
với nhau bằng các thanh ống giáo D48 và khoá giáo, hàn thêm các
thanh giằng tăng cứng để đảm bảo thiết bị không bị biến dạng
trong quá trình cẩu lắp và dùng cẩu thuỷ lực 150 (tấn) đa thiết
bị vào vị trí lắp đặt. (Bản vẽ BP-TS-001).
Ngoài ra, việc đa các dầm phụ còn lại vào vị trí lắp sau khi
đã lắp đặt dầm chính cũng gặp nhiều khó khăn. Do đó, trên
cánh phía trên dầm chính, tại vị trí giáp nối với các dầm phụ còn
lại ta để các khoảng 500mm mỗi bên để thuận tiện cho việc tổ
hợp và hàn các dầm phụ. Sau khi đã lắp xong toàn bộ các dầm
phụ ta sẽ hàn lại sau.
I-1 Trình tự lắp đặt:

1- Nhận thiết kế kỹ thuật, kiểm tra mặt bằng và lập biện
pháp thi công chi tiết.
2- Nhận bàn giao mặt bằng móng, xác định cao độ, đờng
tâm chuẩn.
3- Kiểm tra kích thớc tơng quan thực tế giữa các mã chân

dầm phụ bằng thớc cuộn.
4- Lập dự trù phơng tiện, thiết bị thi công theo biện pháp thi
công.
5- Gia công chế tạo sàn thao tác, sàn kiểm tra chuẩn bị cho
việc tổ hợp và lắp đặt.
6- Cẩu tổ hợp các phần thiết bị vào vị trí tổ hợp theo đúng
biện pháp lắp đặt và yêu cầu thiết kế.
7- Kiểm tra vị trí tơng quan giữa các chân dầm phụ với dầm
chính và giữa các chân dầm phụ sau khi tổ hợp dới đất.
8- Cẩu lắp 01 mã dầm chính sau khi đã tổ hợp vào vị trí lắp
đặt.
4


9- Tổ hợp thanh chống lật vào đúng vị trí theo biện pháp đã
đa ra.
10-

Cẩu lắp 01 mã dầm chính còn lại vào vị trí lắp đặt.

11-

Kiểm tra, hàn hoàn thiện 02mã dầm chính với nhau.

12-

Tiếp tục cẩu lắp các dầm phụ còn lại vào vị trí lắp

đặt.
13 -


Kiểm tra nghiệm thu hoàn thiện thiết bị.

Trên đây là trình tự các bớc lắp dựng, tuy nhiên thực tế thi
công các công việc này có thể đan xen với nhau do đó tuỳ theo
tiến độ và thực tế ta điều chỉnh cho hợp lý.
I-2 Công tác chuẩn bị:

Công tác chuẩn bị cho việc lắp đặt bớc đầu ta thực hiện cho
việc lắp đặt kết cấu mái Silo Clinker:
- Triển khai biện pháp an toàn tới từng công nhân tại các vị trí
làm việc.
- Chuẩn bị mặt bằng để đa xe cẩu vào vị trí và mặt bằng
để tập kết thiết bị, tổ hợp thiết bị trớc khi lắp đặt (Chi tiết
xem bản vẽ EMC/LD/001).
- Chuẩn bị phơng tiện, thiết bị thi công (Theo tiến độ và
biện pháp thi công).
- Chuẩn bị cáp, tà vẹt gỗ kê và các thiết bị an toàn cho Công
nhân lắp đặt.
Tính chọn cáp:

Dùng 01 xe cẩu thuỷ lực có tải trọng nâng 150 tấn và móc cáp
tại 04 vị trí, ở đây ta chỉ tính chọn cáp đối với Dầm chính sau
khi đã tổ hợp với 03 dầm phụ có trọng lợng 15000 (kg) nh vậy mỗi
nhánh cáp chịu tải trọng 4.000 (kg).
Theo công thức tính chọn cáp:
S = (Q/m) x K (kg).

- Trong đó :


- S: Là lực tác dụng lên

một nhánh cáp.
5


- Q: Là trọng lợng hàng.
- m: Là số nhánh cáp.
- K: là hệ số điều chỉnh, cụ thể
chọn K=1,42.
Sau đó tính lực kéo đứt cáp = S x KAT (KAT: hệ số an toàn).
ở đây ta chọn KAT =6.
Vậy ta tính chọn đợc cáp là:
S=(Q/m) x K = (20211/4) x 1,42 = 7175 (kg).
Lực kéo đứt cáp = S x KAT = 7175 x 6 = 43050 (kg).
Tra bảng 1 dây cáp thép loại K-P6x19 ta chọn đợc cáp có đờng kính: 18 (mm).
I-3 Quy trình lắp đặt:

- Công tác lắp đặt phải do các công nhân lành nghề thao tác
nhanh và chính xác, có đủ sức khoẻ và trèo cao đợc do một tổ trởng có kinh nghiệm trong công tác cẩu chuyển và lắp dựng chỉ
huy.
- Trớc khi bắt tay vào làm một công việc cụ thể thì tổ trởng
và kỹ thuật thi công phải hớng dẫn công tác an toàn, phơng pháp
lắp đặt và giao nhiệm vụ cho từng công nhân, nhóm công
nhân để thấu hiểu mục đích ý nghĩa, trình tự lắp đặt và
nhiệm vụ của mình tại vị trí thi công lắp đặt.
- Các thiết bị để cẩu hàng nh cáp, maní, kẹp, móc cáp phải
đợc kiểm tra kỹ.
- Công nhân lắp đặt phải đợc học biện pháp lắp đặt, biện
pháp an toàn, chỉ làm việc và sử dụng dụng cụ theo yêu cầu của

tổ trởng chỉ huy.
- Hớng dẫn lắp đặt, dung sai cho phép theo bản vẽ đã cung
cấp của nhà thầu thiết kế.
6


1- Lắp đặt dầm chính:

a) Chuẩn bị kết cấu thép biện pháp phục vụ việc lắp đặt.
Kết cấu thép biện pháp là một phần rất quan trọng và
không thể thiếu trong quá trình cẩu lắp và tổ hợp thiết bị.
Trong khuôn khổ của biện pháp này, ta phải tiến hành tính toán
kết cấu khung thang tải và sàn thao tác đảm bảo đủ độ cứng
vững, chắc chắn, an toàn cho ngời và thiết bị trong suốt quá
trình tổ hợp và lắp đặt.
Do hệ thang tải đợc đặt trực tiếp trên sàn thao tác và đợc
thiết kế với 3 trụ đỡ đồng thời phần dầm chính.
Phần kết cấu thang tải là phần khung chịu toàn bộ lực nén
đúng tâm của hệ dầm chính đồng thời phải chịu tải trọng tác
dụng khi có gió thổi trực diện vào dầm chính. Do đó các lực tác
dụng lên toàn bộ khung giằng này là rất phức tạp và rất lớn. Trong
biện pháp này ta sẽ tính toán chi tiết cho toàn bộ các tải trọng tác
dụng lên hệ thang tải và kiểm tra khả năng tải của hệ thang tải
để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình tổ hợp, lắp
đặt.
Mô hình lực tác dụng v các thông số kỹ thuật hệ khung
giằng nh trong bản vẽ: BP-TS-003.
Ta tiến hành tính toán hệ khung giằng trên cơ sở sơ đồ lực
tác dụng, trọng lợng của thiết bị và lực tác dụng của gió tại địa
điểm lắp đặt.

Lực tác dụng lên hệ khung giằng: Ftd = Ft + Fg.
Trong đó gồm 2 thành phần lực là:
Lực tác dụng của dầm chính: Ft = M.
Lực tác dụng của gió thổi trực diện vào biên dạng cong của
cánh van:
Fg = WoxKxCxS.
7


Trong đó: M: là khối lợng hệ dầm chính, M= 15000(kg).
Wo: áp lực gió theo bản đồ phân bố vùng, Wo =
125.
K: Hệ số thay đổi áp lực gió theo cao độ, K =
1.84.
C: Hệ số khí động xác định theo biên dạng vật
cản, C = 1.5.
S: Diện tích bề mặt vật cản gió, S = 35 (m2).
Ft = 15000 (kg).
Fg = WoxKxCxS = 125x1.84x1.5x35 = 12075 (kg).
Ftd = Ft + Fg = 15000 + 12075 = 29075 (kg).
Sau khi tính toán đợc độ lớn của lực tác dụng vào hệ khung
giằng, ta tiến hành tính toán tải trọng cho từng trụ đỡ và các
thanh giằng của hệ khung giằng.
Trong hệ chịu lực khung giằng cứng thì toàn bộ tải trọng sẽ
đợc chuyển thành lực kéo nén đúng tâm đặt lên các trụ chính
của khung giằng. Trong trờng hợp này, lực tác dùng nằm hoàn toàn
về một phía của hệ khung giằng nên các trụ phía sau sẽ chịu một
lực nén: Fn = Ftd
Trong thiết kế đa ra, ta có 04 trụ đỡ, nh vậy lực nén tác
dụng trên 1 chân trụ là: Ftd/4 = 29075/4 = 7268 (kg). Tra bảng

tiết diện thép hình, ta đã biết loại thép sử dụng làm chân trụ là
thép tròn D76,5x5 - SS400, có tiết diện mặt cắt ngang là: 11,23
(cm2).
Khả năng chịu nén trong giới chảy cho phép của thép
D76,5x5 là: 11,23x2150 = 24147 (kg).
Vậy hệ thang tải đảm bảo đủ độ cứng vững cho việc tổ
hợp dầm chính si lô Clinker.

8


b, Tổ hợp dầm chính với 03 dầm phụ, căn chỉnh cao độ của
các điểm trên dầm chính tại chân Silo. Vị trí tổ hợp nh trong
bản vẽ BP-TS-001
c, Lắp dựng khung giàn đỡ đảm bảo đủ cao độ để có thể
thao tác lắp đặt đợc thiết bị.
- Để lắp đặt thiết bị này ta chọn cáp thép có đờng kính
18 (mm).
- Khi cẩu hàng lên vị trí lắp đặt phải có dây thừng giữ hàng
không bị xô hoặc quay tròn.
- Căn chỉnh vị trí và đờng tâm theo thiết kế và dung sai
thiết kế.
- Lắp bu lông định vị tạm thời và siết chặt đủ lực.
- Hàn hoàn thiện chân của 03 dầm phụ vào vị trí mã đặt
sẵn
Vị trí đứng và cẩu lắp thiết bị xem bản vẽ BP-TS-000.
2- Lắp đặt các dầm phụ còn lại:

- Sau khi lắp đặt dầm chính ta tiếp tục cẩu lắp các dầm phụ
còn lại của phần mái Silo.

- Do các dầm phụ tạo với phơng ngang một góc 45,7o nên phải
thực hiện thao tác móc 2 cáp lệch sao cho tạo với phơng ngang
một góc 45,7o.
- Căn chỉnh các dầm phụ vào vị trí theo thiết kế, hàn chặn
và hàn đính dầm phụ lên thân dầm chính và lên các mã đặt
sẵn.
- Hàn hoàn thiện thiết bị theo mối hàn hiện trờng.
3- Phơng pháp kiểm tra:

- Sau khi tổ hợp dầm chính ta tiến hành kiểm tra vị trí chính
xác tâm dầm chính với tâm silô bằng thớc cuộn. Tiến hành đo

9


03 điểm trên dầm chính, hiệu chỉnh lại các chân dầm phụ theo
đúng kích thớc.
- Kiểm tra cao độ dầm chính sau khi tổ hợp với 03 dầm phụ
bằng thớc cuộn và ke vuông.
- Kiểm tra độ phẳng của bề mặt dầm chính và 03 chân đỡ
dầm phụ tại vị trí tổ hợp bằng nivô nớc.
- Sau khi lắp đặt 02 mã dầm chính, ta tiến hành kiểm tra độ
đồng tâm giữa dầm chính với silô bằng thớc cuộn. Tiến hành đo
08 điểm trên dầm chính (toạ độ tơng ứng với 08 chân dầm phụ)
với 08 mã đặt sẵn tơng ứng.
II. Biện pháp cẩu lắp khung kết cấu băng tải xiên:

Đối với phần khung kết cấu băng tải xiên, do có những khó
khăn riêng nh:
- Khối lợng, kích thớc và độ cao lắp dựng lớn.

- Khung băng tải tạo với phơng ngang một góc 45o, gây khó
khăn cho việc cẩu lắp, căn chỉnh 2 vị trí giá đỡ.
Ta tổ hợp, hàn hoàn thiện các phân đoạn của khung băng tải
theo đúng chỉ dẫn về mối ghép của nhà thiết kế tại chân Silo
và dùng 02 cẩu thuỷ lực 150 (tấn) nâng phần phía trên cao và
100 (tấn) nâng phần phía dới thấp để đa thiết bị vào vị trí
lắp đặt.
I-1 Trình tự lắp đặt:

1- Nhận thiết kế kỹ thuật, kiểm tra mặt bằng và lập biện
pháp thi công chi tiết.
2- Nhận bàn giao mặt bằng móng, xác định cao độ, đờng
tâm chuẩn.
3- Lập dự trù phơng tiện, thiết bị thi công theo biện pháp thi
công.
4- Tổ hợp hoàn thiện băng tải xiên tại vị trí tổ hợp.
10


5- Kiểm tra kích thớc giữa hai gối đỡ băng tảis au khi tổ hợp.
6- Cẩu lắp các phần thiết bị vào vị trí lắp đặt theo đúng
biện pháp lắp đặt và yêu cầu thiết kế.
7- Tổ hợp, căn chỉnh thiết bị và hàn hoàn thiện.
8 - Kiểm tra nghiệm thu hoàn thiện thiết bị.
I-2 Công tác chuẩn bị:

- Triển khai biện pháp an toàn tới từng công nhân tại các vị trí
làm việc.
- Chuẩn bị mặt bằng để đa xe cẩu vào vị trí và mặt bằng
để tập kết thiết bị, tổ hợp thiết bị trớc khi lắp đặt (Chi tiết

xem bản vẽ EMC/LD/001).
- Chuẩn bị phơng tiện, thiết bị thi công (Theo tiến độ và
biện pháp thi công).
- Chuẩn bị cáp, tà vẹt gỗ kê và các thiết bị an toàn cho Công
nhân lắp đặt.
Tính chọn cáp:

Dùng 01 xe cẩu thuỷ lực có tải trọng nâng 150 tấn và móc cáp
tại 02 vị trí phía trên cao và 01 xe cẩu thuỷ lực 50 tấn móc cáp
tại hai vị trí phía dới thấp, ở đây ta chỉ tính chọn cáp đối với
khung băng tải đã tổ hợp và hàn hoàn thiện có trọng lợng 20211
(kg) nh vậy mỗi nhánh cáp chịu tải trọng 5053 (kg).
Theo công thức tính chọn cáp:
S = (Q/m) x K (kg).

- Trong đó :

- S: Là lực tác dụng lên

một nhánh cáp.
- Q: Là trọng lợng hàng.
- m: Là số nhánh cáp.
- K: là hệ số điều chỉnh, cụ thể
chọn K=1,42.
Sau đó tính lực kéo đứt cáp = S x KAT (KAT: hệ số an toàn).
ở đây ta chọn KAT =6.
11


Vậy ta tính chọn đợc cáp là:

S=(Q/m) x K = (62000/8) x 1,42 = 11000 (kg).
Lực kéo đứt cáp = S x KAT = 11000 x 6 = 66000 (kg).
Tra bảng 1 dây cáp thép loại K-P6x19 ta chọn đợc cáp có đờng kính: 32 (mm).
I-3 Quy trình lắp đặt:

- Công tác lắp đặt phải do các công nhân lành nghề thao tác
nhanh và chính xác, có đủ sức khoẻ và trèo cao đợc do một tổ trởng có kinh nghiệm trong công tác cẩu chuyển và lắp dựng chỉ
huy.
- Trớc khi bắt tay vào làm một công việc cụ thể thì tổ trởng
và kỹ thuật thi công phải hớng dẫn công tác an toàn, phơng pháp
lắp đặt và giao nhiệm vụ cho từng công nhân, nhóm công
nhân để thấu hiểu mục đích ý nghĩa, trình tự lắp đặt và
nhiệm vụ của mình tại vị trí thi công lắp đặt.
- Các thiết bị để cẩu hàng nh cáp, maní, kẹp, móc cáp phải
đợc kiểm tra kỹ.
- Công nhân lắp đặt phải đợc học biện pháp lắp đặt, biện
pháp an toàn, chỉ làm việc và sử dụng dụng cụ theo yêu cầu của
tổ trởng chỉ huy.
- Hớng dẫn lắp đặt, dung sai cho phép theo bản vẽ đã cung
cấp của nhà thầu thiết kế.
1- Lắp đặt dầm chính:

- Tổ hợp toàn bộ kết cấu thép băng tải xiên tại chân Silo.
- Lắp dựng giàn giáo xây dựng đảm bảo đủ cao độ để có
thể thao tác lắp đặt đợc thiết bị.
- Để lắp đặt thiết bị này ta chọn cáp thép có đờng kính
(mm).

12



- Khi cẩu hàng lên vị trí lắp đặt phải có dây thừng giữ hàng
không bị xô hoặc quay tròn.
- Căn chỉnh vị trí và đờng tâm theo thiết kế và dung sai
thiết kế.
- Lắp bu lông định vị tạm thời và siết chặt đủ lực.
- Hàn hoàn thiện chân của băng tải xiên vào vị trí mã đặt
sẵn
Vị trí đứng và cẩu lắp thiết bị xem bản vẽ EMC/LD/002,
EMC/LD/003.
3- Nghiệm thu công tác lắp đặt :

- Nội dung nghiệm thu từng thiết bị cụ thể thực hiện theo
chỉ dẫn của bản vẽ thiết kế.
- Nghiệm thu nhà nớc theo quy định 209 của Bộ xây
dựng .
- Tiêu chuẩn áp dụng theo hớng dẫn và dung sai lắp đặt
của thiết kế, TCVN, và ISO .
III- Biện pháp vận chuyển thiết bị đến vị trí lắp đặt :

-Dùng xe Sơmi dài 12 (m) tải trọng 30 (tấn) để vận chuyển
thiết bị có kích thớc lớn và trọng lợng lớn .
-Các thiết bị nhỏ, giá đỡ, giằng dùng xe MAZ .
-Các thiết bị phải đợc kê chắc chắn bằng tà vẹt gỗ và chằng
néo chắc chắn trớc khi vận chuyển .
-Phải lót cáp tại các vị trí tiếp xúc với thiết bị tránh chầy sát .
-Hạ hàng xuống vị trí tập kết phải dùng tà vẹt bê tông kê cao
không để trực tiếp xuống đất .
-Phải có tín hiệu báo nguy hiểm khi di chuyển trên đờng xấu,
khúc cua khuất .

IV- Biện pháp an toàn
IV-1 biện pháp an toàn chung :

13


1. Tất cả mọi ngời tham gia thi công trên công trờng phải đợc học biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động, ký tên
vào danh sách đã đợc học.
2. Mọi ngời tham gia thi công phải đợc khám sức khỏe và
phải có giấy chứng nhận của cơ quan y tế cấp, đủ sức khỏe mới
đợc làm việc trên cao.
3. Trong khi thi công phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao
động đợc cấp phát.
4. Không đợc uống rợu bia và sử dụng chất kích thích trớc và
trong khi làm việc.
5. Làm việc trên cao từ 1,5 m trở lên mọi Công nhân phải
đeo dây an toàn, dây an toàn phải đợc buộc vào nơi chắc
chắn (cố định).
6. Làm việc trên cao phải có túi đựng dụng cụ thi công.
Không để ở túi quần, túi áo tránh rơi xuống dới gây nguy hiểm.
7. Các máy thi công phải đợc kiểm tra cả về phần cơ và
phần điện đảm bảo an toàn tuyệt đối mới cho thi công. Các
dây điện, ổ cắm phải đợc kiểm tra cách điện trớc khi đa vào
sử dụng, tránh hiện tợng rò rỉ, chạm chập gây mất an toàn. Tời,
palăng, cẩu kéo phải đợc kiểm tra phanh hãm và thử tải trớc khi
đa vào sử dụng.
8. Ngời vận hành, điều khiển thiết bị thi công phải có
bằng, chứng chỉ do cơ quan chức năng cấp.
9. Khi lắp đặt hay vận chuyển vật t, thiết bị lên cao bằng
cẩu, tời phải có ngời xi nhan, phải thống nhất tín hiệu xi nhan

giữa ngời xi nhan và ngời vận hành và với mọi ngời xung quanh.
Tín hiệu xi nhan bằng tay, còi, cờ hiệu, bộ đàm

14


10. Các nút buộc khi vận chuyển, hoặc cẩu lắp phải do thợ
cẩu chuyển hoặc thợ lắp máy có kinh nghiệm trong thi công thực
hiện, phải đợc kiểm tra tuyệt đối an toàn mới cho năng hàng.
11. Các dụng cụ thi công nh dây thừng, chão, cáp phải đợc
kiểm tra trớc khi sử dụng.
12. Các thang, sàn, giáo cho thi công phải cố định và đợc
kiểm tra an toàn mới cho ngời vào làm việc.
13. Phải chăng dây không cho ngời ngoài hoặc không có
nhiệm vụ vào khu vực thi công. Phải có biển báo cấm vào cảnh
giới xung quanh khu vực thi công.
14. Khi phát hiện có nguy cơ mất an toàn, phải dừng ngay
công việc thi công lại, tìm biện pháp sử lý an toàn mới cho thi
công tiếp.
15. Khi làm việc phải thống nhất mệnh lệnh giữa chỉ huy
và mọi công nhân. Mọi ngời phải tuân thủ tuyệt đối mệnh lệnh
của ngời chỉ huy.
16. Không đợc ngồi hay nằm nghỉ giải lao ở bên dới khu vực
thi công nguy hiểm.
17. Khu vực thi công phải đủ ánh sáng làm việc cho ngời
công nhân, phải có biển báo nguy hiểm, biển báo an toàn tại các
vị trí làm việc trên mặt bằng tổ hợp và tại khu vực lắp đặt .
18. Hàng ngày đội công trình phải tổ chức vệ sinh công
nghiệp ở các khu vực làm việc cho gọn gàng, khoa học để tạo môi
trờng làm việc thoải mái cho công nhân.

19. Mọi ngời tham gia thi công phải thực hiện tốt các quy
trình, quy phạm an toàn trong biện pháp đã nêu trên, ai vi phạm
sẽ chịu tránh nhiệm trớc pháp luật.
20. Chỉ những Công nhân đợc đào tạo đúng nghành nghề
mới đợc làm các công việc theo đúng chuyên nghành .
15


IV-2 biện pháp an toàn với các công việc cụ thể :
IV-2-1 Đối với thợ cắt hơi :

1- Phải kê chai GAS và chai OXY trên giá ngay ngắn và chắc
chắn, không để chai GAS và OXY gần nhau, không để chai GAS,
OXY gần hoặc ở dới nguồn phát lửa, phát nhiệt nh máy hàn điện,
mỏ hàn điện, sỉvà phôi cắt hơi ...
2- Không dùng dụng cụ không phù hợp đóng mở chai GAS và
OXY.
3- Trớc khi nghỉ giữa giờ phải khoá van GAS và OXY trớc khi
ra về, hết ca làm việc phải thu dây dẫn hơi, đồng hồ và mỏ
cắt, máy cắt về kho bảo quản .
4- Chỉ đợc lấy chai GAS hoặc OXY mới khi trả vỏ về kho.
5- Trớc ca làm việc phải kiểm tra dây dẫn khí, các điểm
đấu nối với chai khí và nối dây dẫn khí không để khí rò rỉ ra
ngoài.
6- Khi cắt trên cao phải có phơng tiện che chắn sỉ, vật đợc
cắt ra rơi xuống dới và rơi vào thiết bị, máy thi công và đặc
biệt vào chai GAS, OXY .
7- Không để dây dẫn khí chạy ngang đờng xe và cẩu qua
lại, không kéo dây dẫn khí vắt qua tủ điện, cáp điện .
8- Không dùng mỏ cắt hơi bằng tay thay cho búa gõ .

9- Khi cắt xong các chi tiết nhỏ phải thông báo cho tổ trởng
để thu gom vào nơi quy định tránh thất thoát và mất an toàn .
IV-2-2 Đối với thợ điện :

1- Phải đấu nối chắc chắn mới cho sử dụng nguồn điện,
không tự ý đóng cắt nguồn điện khi không đợc sự cho phép của
Chỉ huy trởng.
16


2- Sau mỗi ka làm việc phải cắt hết nguồn điện, cáp nguồn
phải đợc cố định chắc chắn và có biển báo nguy hiểm .
3- Tất cả các máy cầm tay phải đợc đấu nối qua phích cắm
.
4- Phải thờng xuyên kiểm tra tình trạng cáp điện, dây dẫn
của các máy móc, thiết bị, máy cầm tay trớc và trong quá trình
sử dụng .
5- Không để cáp điện chạy nổi cắt qua nơi công nhân
hay qua lại, nơi tập kết vật t, thiết bị . không để cáp điện đã
bị nối chìm sâu trong nớc hoặc chôn dới lòng đất .
6- Khi có sự cố phải có thông báo cắt điện và gắn biển
thông báo sự cố đang sửa chữa lên tủ điện, máy và thiết bị thi
công .
7- Phải thờng xuyên kiểm tra tình trạng tiếp địa và tiếp
trung tính bảo vệ của sàn tổ hợp, thiết bị . Nếu có vấn đề
không an toàn điện phải báo cáo ngay cho Đội trởng Công trình
biết tìm phơng án xử lý .
8- Mọi hoạt động di chuyển máy, đấu nối lại thiết bị chỉ đợc thực hiện vào giờ Công nhân nghỉ .
IV-2-3 Đối với thợ lắp máy :


1- Phải sử dụng đúng dụng cụ phù hợp cho từng công việc cụ
thể.
2- Móc cẩu phải đợc chế tạo đúng bản vẽ, đảm bảo an
toàn . Hàn móc cẩu lên thiết bị phải hàn bằng que hàn chịu lực
và đủ chiều cao mối hàn , khi hàn móc cẩu vào thiết bị có trọng
lợng lớn phải hàn qua tấm đệm .

17


3- Khi cẩu chuyển phải chọn cáp và ma ní đúng với chủng
loại cáp mà biện phápthi công đã tính chọn, tuyệt đối tuân thủ
theo yêu cầu của nhóm trởng phụ trách và thợ lái xe , lái cẩu .
4- Khi nắn vật t , thiết bị phải kê chắc chắn không ngồi trớc đầu búa .
5- Khi sử dụng phơng tiện, thiết bị phải kiểm tra chắc
chắn thiết bị còn sử dụng đợc và đảm bảo an toàn mới đa ra sử
dụng, các máy đo kiểm nh thuỷ bình và kinh vĩ phải thu dọn và
cất vào kho ngay sau khi đã sử dụng xong việc .
6- Các chi tiết, thiết bị đã và đang tổ hợp phải đợc căn kê
chắc chắn và đấu mát an toàn mới đợc phép làm việc .
7- Không để thiết bị, vật t đè lên cáp điện hoặc phơng
tiện, dụng cụ thi công , phải kê vật t, thiết bị trên cao không để
trực tiếp xuống đất .
8- Không hơ nắn hay cắt thiết bị , vật t đang có kích
hoặc palăng đang làm việc .
9- Giàn giáo phải đợc kê và giằng chắc chắn mới đợc làm
việc .
10- Hết giờ làm việc hoặc hết ka sản xuất phải thu dọn
dụng cụ trả về kho để quản lý .
IV-2-4 Đối với thợ hàn điện :


1- Máy hàn điện và trở hàn phải đợc kê cao và đấu mát
chắc chắn .
2- Dây hàn điện phải kiểm tra trớc và cuối giờ làm việc nh
đầu cốt, mỏ hàn, tình trạng dây dẫn .
3- Không tự ý di chuyển, đóng cắt máy hàn .

18


4- Trớc khi hàn phải kiểm tra đấu mát hàn chắc chắn mới
đợc hàn .
5- Không kéo dây cáp hàn cắt ngang qua chai GAS, OXY ,
dây dẫn khí GAS, OXY , cắt ngang qua đờng xe, cẩu di chuyển .
6- Không đợc lấy mát qua các ổ, gối đỡ thiết bị, không gây
hồ quang trên bề mặt thiết bị đã đợc gia công cơ khí (Phay,
bào , tiện ...) .
7- Không hàn thiết bị để gần và bên trên dây dẫn khí GAS
và OXY, chai GAS và OXY .
8- Không để đầu mẩu que hàn, xỉ hàn rơi từ trên cao
xuống đặc biệt khi hàn trên cao và hàn trên các thiết bị điện,
thiết bị đo kiểm tra .
9- Phải cắt điện máy hàn và thu dọn dây cáp hàn trả về
kho sau khi hết ka làm việc
IV-2-5 Đối với thợ cẩu chuyển :

1- Chân cẩu phải đợc kê chắc chắn mới cẩu hàng .
2- Phải kiểm tra và sử dụng đúng cáp và ma ní, kẹp tôn khi
cẩu chuyển vật t, thiết bị .
3- Không để cáp bị vặn, xoắn hoặc thắt nút khi cẩu hàng

.
4- Khi cẩu chuyển chỉ có nhóm trởng nhóm cẩu chuyển mới
đợc phép xi nhan cho lái cẩu bằng còi hoặc cờ hiệu .
5- Phải xi nhan và ra hiệu cho lái cẩu , các nhóm công nhân
khác khi cẩu hàng qua các vị trí có ngời đang làm việc .
6- Không cẩu hoặc di chuyển hàng qua các máy móc, thiết
bị, qua giá để chai GAS và OXY .

19


7- Khi cẩu hàng có trọng lợng lớn phải nhắc hàng lên cách
mặt đất khoảng 100mm và giữ trong 3-5 phút để kiểm tra độ
cân tải, dây cáp, ma ní, các chân cẩu khi đã chắc chắn đảm
bảo an toàn mới nâng hàng và di chuyển hàng .
8- Không đứng ở phía dới hàng, phía trớc hàng, vào các góc
khuất sau khi móc cáp xong phải ra ngoài mới xi nhan cho cẩu
chuyển , phải tìm đờng thoát trớc khi cẩu hàng ở vị trí khó khăn
.
9- Không dùng cẩu để cẩu chai GAS và OXY mà không có rọ,
10- Khi đã đa vật t, thiết bị đến đúng vị trí phải kê chắc
chắn mới ra hiệu xuống cáp và tháo móc cáp .
IV-2-6 Đối với thợ vận hành máy :

1- Phải tuân thủ đúng quy trình vận hành máy đã đợc học
và hớng dẫn .
2- Phải kiểm tra và vệ sinh máy trớc và sau ka làm việc .
3- Phải kiểm tra bối trơn cho giảm tốc, gối đỡ, ... trớc và
trong khi làm việc
4- Phải che kín động cơ và gối trục đối với thiết bị để

ngoài trời sau ka làm việc .
5- Chỉ những ngời đã đợc học và hớng dẫn vận hành, vận
hành thành thạo và đợc tổ trởng giao nhiệm vụ mới đợc vận hành
máy .
6- Khi có sự cố phải báo cáo ngay cho tổ trởng và thợ trực
sửa chữa kiểm tra khắc phục sự cố .
7- Công nhân đợc giao nhiệm vụ làm việc với các máy phải
tuyệt đối chấp hành theo yêu cầu của thợ vận hành và nhóm trởng, không nằm, ngồi, đứng trên băng máy và thiết bị .
20


8- Đối với thợ vận hành tời nâng phải chú ý quan sát và thực
hiện xi nhan theo lệnh chỉ huy bằng bộ đàm .
IV-2-7 Đối với thợ sử dụng máy cầm tay :

1- Tất cả máy cầm tay phải đợc đấu nối qua phích cắm
điện .
2- Khi vận hành phải có lắp chắn bảo hiểm .
3- Mũi khoan hay đá mài, đá cắt phải đợc gá chắc chắn
mới làm việc .
4- Thờng xuyên nghe và kiểm tra tình trạng và tiếng động
phát ra từ máy nếu có hiện tợng lạ phải báo ngay cho trực sửa
chữa kiểm tra và xử lý .
5- Không kê máy dới thiết bị, vật t hay ngồi lên máy .
6- Khi làm việc phải đeo kính bảo hộ .
7- Khi mài hay cắt phải để cho phoi thoát ra theo chiều hớng xuống đất không làm ảnh hởng đến ngời khác .
8- Phải đa dụng cụ, vật t cũ vào để lấy dụng cụ, vật t mới ra
làm việc .
IV-2-8 Đối với kho vật t , thiết bị :


1- Phải xắp xếp gọn gàng ngăn nắp các chủng loại vật t,
thiết bị theo mục đích sử dụng và bảo quản.
2- Các vật t, thiết bị có nguy cơ cháy nổ cao phải đợc xắp
xếp bảo quản riêng.
3- Các chủng loại vật t phụ thờng xuyên phải sử dụng phải
để ở nơi khô thoáng dễ nhận biết.
4- Các thiết bị điện, thiết bị đo đếm phải bảo quản ở nơi
khô thoáng và mát, Các động cơ cao áp, động cơ chấp hành
phải đợc sấy sau khi lắp đặt vào các ngày ma và có độ ẩm cao.
21


5- GAS và OXY phải để nơi cao ráo tránh nguồn lửa và tránh
va đập.
6- Các dụng cụ cầm tay và máy cầm tay phải để trên giá
chắc chắn.
7- Phải có bình cứu hoả tại các kho.
VI. Thiết bị dụng cụ thi công

(Danh mục thiết bị , dụng cụ thi công lắp đặt thiết bị đính kèm)

22



×