Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất và việc vận dụng quy luật ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.29 KB, 19 trang )

A. LI M U
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nớc
của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng
sản xuất đều có ảnh hởng rất lớn tơí nền kinh tế. Sự tổng hoà mối quan hệ giữa
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lợng sản
xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển.
Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hớng của
lực lợng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và
những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất là một vấn đề hết sức quan
trọng .
Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách
mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới
XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách
mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở
kinh tế chính trị t tởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lợng sản
xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên
các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúc thợng
tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn
về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ
đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy
một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ
không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xa kia.
Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền
kinh tế.
Nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc
biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn
về sự phát triển của nớc ta cũng nh trên thế giới; hiểu đợc quy luật vận động


của nền kinh tế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp
xây dựng nớc nhà sau này. Vỡ vy, em chn ti nghiờn cu : Quy lut
quan h sn xut phi phự hp vi tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn
xut v vic vn dng quy lut nc ta hin nay.
Tuy nhiờn, do thời gian còn hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề cha sâu
sắc, chắc chắn bài viết còn có rất nhiều thiếu sót. Bởi vậy em mong đợc sự
ỏnh giỏ của thầy để có thể sửa chữa, khắc phục những mặt kiến thức còn
yếu của mình và để bài viết có thể hoàn thiện hơn.
B.NI DUNG CHNH
I. C s nghiờn cu
1. C s lý lun
*/ KHI NIM V LC LNG SN XUT V QUAN H SN XUT
a- Lc lng sn xut
Để tiến hành sản xuất thì con ngời phải dùng các yếu tố vật chất và kỹ
thuật nhất định. Tổng thể các nhân tố đó là lực lợng sản xuất. Lực lợng sản
xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên. Nghĩa là trong quá
trình thực hiện sản xuất xã hội con ngời trinh phục tự nhiên bằng các sức
mạnh hiện thực của mình suức mạnh đó đợc chủ nghĩa duy vật lịch sử khái
quát trong khái niệm lực lợng sản xuất. Trình độ lực lợng sản xuất biểu hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời. Lực lợng sản xuất nói lên năng
lực thực tế của con ngời trong quá trình sản xuất tạo nên của cải cho xã hội
đảm bảo sự phát triển của con ngời.
Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động và kỹ năng lao động và t
liệu sản xuất. Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đối t-
ợng lao động để tạo ra của cải vật chất thì t liệu lao động đợc hoàn thiện
nhằm đạt đợc năng suất lao động cao. Còn trong t liệu lao động tức là tất cả
các yếu tố vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động
thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt nhất. Bởi vậy khi
công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá đợc tự động hoá thì vai trò
của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luôn là yếu

tố đông nhất của lực lợng sản xuất. Chính sự chuyển đổi cải tiến và hoàn
thiện không ngừng của nó đã gây lên những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ t
liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh
phục tự nhiên của con ngời. Tuy nhiên LêNin viết: Lực lợng sản xuất hàng
đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, ngời lao động có thể cói yếu tố
quan trọng nhất trong lực lợng sản xuất chính là con ngời. Trong thời đại
ngày nay khoa học đã phát triển tới mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của
nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống nó đã trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp. Nó vừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vào các yếu tố
cấu thành lực lợng sản xuất đem lại thay đổi về chất cho lực lợng sản xuất.
Khoa học và công nghệ hiện đại chính là đặc điểm thời đại của sản
xuất nó hoàn toàn có thể coi là đặc trng cho lực lợng sản xuất hiện đại.
b- Quan h sn xut
Để tiến hành quá trình sản xuất nhất định con ngời phải có mối quan hệ
với nhau. Tổng thể những mối quan hệ này gọi là quan hệ sản xuất. Nói cách
khác quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất.
Trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình con ngời dù muốn hay
không cũng buộc phải duy trì những quan hệ nhất định với nhau để trao đổi
hoạt động sản xuất cũng nh kết quả lao động những quan hệ sản xuất này
mang tính tất yếu. Nh vậy quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra song nó đợc
hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của bất kỳ ai.
Việc phải thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là vấn đề có tính
quy luật tất yếu, khách quan của sự vận động xã hội.
Với tính chất là những quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc
vào ý muốn của con ngời, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật
chất của đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lợng
sản xuất và là cơ sở của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:
- Quan hệ sở hữu về t liêu sản xuất tức là quan hệ giữa ngời với t liệu
sản xuất. Tính chất của quan hệ sản xuất trớc hết đợc quy định bởi quan hệ sở

hữu đối với t liệu sản xuất Biểu hiện thành chế độ sở hữu. trong hệ thống
các quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có vai trò quyết
định đối với các quan hệ xã hội khác.
Trong các hình thái kinh tế xã hội mà loài ngời đã từng trải qua, lịch
sử đã đợc chứng kiến sự tồn tại của 2 loại hình sở hữu cơ bản đối với t liệu
sản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại hình
mà trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của cộng đồng. Do t liệu
sản xuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên các quan hệ xã hội trong sản
xuất và trong đời sống xã hội nói chung trở thành quan hệ hợp tác giúp đỡ
nhau. Ngợc lại trong các chế độ t hữu do t liệu sản xuất chỉ nằm trong tay
một số ngời nên của cải xã hội không thuộc về số đông mà thuộc về một số ít
ngời các quan hệ xã hội do vậy bất bình đẳng.
- Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất: Tức là quan hệ giuã
ngời với ngời trong sản xuất và trong trao đổi vật chất của cải. Trong hệ
thống các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất là
các quan hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu
hớng mỗi nền sản xuất cụ thể đi ngợc lại các quan hệ quản lý và tổ chức có
thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hởng tiêu cực đến kinh tế xã hội.
- Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm tức là quan hệ chặt trẽ với
nhau cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa t liệu sản xuất để
làm cho chúng không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng
nâng cao phúc lợi cho ngời lao động. Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức
quản lý,trong hệ thống quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản
phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận
động của toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và
nhịp điệu của sản xuất nhng ngợc lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm
hãn sự phát triển của xã hội
Nêu xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất sở
hữu quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình
thái kinh tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai

trò chi phối các quan hệ sản xuất khác, ít nhiều cải biến chúng để chẳng
những chung không đối lập mà phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển
của kinh tế xã hội mới.
*/ QUY LUT V QUAN H SN XUT PH HP VI TNH CHT V TRèNH
CA LC LNG SN XUT
a- Tớnh cht ca lc lng sn xut :
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của tu liệu sản xuất và lao
động. Khi nền sản xuất đợc thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ
thông, lực lợng sản xuất chủ yếu mang tính chất cá nhân. Khi trình độ sản
xuất đạt tới trình độ cơ khí hoá, lực lợng sản xuất đòi hỏi phải đợc vận động
cho sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá. Tính chất tự cấp tự
túc cô lập của nền sản xuất nhỏ lúc đó phải đợc thay thế bởi tính chất xã hội
hoá.
b- Trỡnh ca lc lng sn xut :
Lực lợng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự phát
triển của phơng thức sản xuất: Trình độ của lực lợng sản xuất trong từng giai
đoạn của lịch sử loài ngời thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời
trong giai đoạn đó. Khái niệm trình độ của lực lợng sản xuất nói lên khả năng
của con ngời thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải
biến tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình. Trình độ
lực lợng sản xuất thể hiện ở: Trình độ công cụ lao động, trình độ quản lý xã hội
trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của
con ngời và trình độ phân công lao động.
Trên thực tế tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất không tách biệt
nhau.
c- Quy lut :
Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là hai mặt của phơng thức sản
xuất, sự tác động lẫn nhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu
hiên mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Chính sự thống nhất và tác
động giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất đã hình thành nên quy luật

về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trìng độ phát triển của
lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là nhân tố thờng xuyên biến đổi và phát triển. Ngợc
lại quan hệ sản xuất thờng có tính ổn định trong một thời gian dài.
Sự biến đội của lực lợng sản xuất có nhiều nguyên nhân:
- Bản thân ngời lao động thì những kỹ năng và kinh nghiệm không
ngừng tích luỹ và tăng lên.
- Bản thân tri thức khoa học trí thức công nghệ trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp.
- Sự ổn định của quan hệ sản xuất là nhu cầu khách quan để có thể sản
xuất đợc.
Chính vì vậy mà sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một giới hạn
nhất định sẽ đặt ra nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và hiện có. Việc xoá
bỏ quan hệ sản xuất cũ thay nó bằng một quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa
là diệt vong cả một phơng thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của một phơng
thức sản xuất mới. Sự xoá bỏ các hình thức quan hệ sản xuất hiện có không
phải là tự thân mà phải thông qua một phơng thức chính trị và pháp quyền mà
phơng thức pháp quyền là trực tiếp. Những quan hệ sản xuất cũ và hiện có từ
chỗ là hình thức kinh tế cần thiết để đảm bảo duy trì khai thác, phát triển của
lực lợng sản xuất giờ đây trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển đó
nh CácMác đã nhận định Từ một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các
lực lợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất
hiện có trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn tiếp tục phát triển.
Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất những quan hệ ấy
trở thàng những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại
một cuộc Cách mạng xã hộiĐó cũng chính là nội dung quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản
xuất.
Thực tiễn cho thấy rằng lực lợng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có
một quan hệ sản xuất hợp lý đồng bộ phù hợp với nó. quan hệ sản xuất lạc

hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự phát triển
của lực lợng sản xuất. Khi mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản

×