Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước của nhóm vi khuẩn chuyển hoá đạm trong hệ thống ương tôm thẻ chân trắng của công ty TNHH thuỷ sản toàn cầu (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.49 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA NÔNG- LÂM- NGƯ

HOÀNG ĐỨC VIỆT

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC CỦA NHÓM VI KHUẨN CHUYỂN HÓA ĐẠM
TRONG HỆ THỐNG ƯƠNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN TOÀN CẦU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

QUẢNG BÌNH, 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước của nhóm
vi khuẩn chuyển hóa đạm trong hệ thống ương tôm
thẻ chân trắng của Công ty TNHH Thủy sản Toàn Cầu

Họ tên sinh viên: Hoàng Đức Việt
Mã số sinh viên: DQB05140107
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Thị Yên

Quảng Bình, 2018



Lời Cảm Ơn
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm
Khoa Nông-Lâm-Ngư, Quý Thầy Cô và toàn thể cán bộ Khoa NôngLâm-Ngư đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.
Đặc biệt tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô
hướng dẫn, Th.s Trần Thị Yên đã tận tình hướng dẫn, góp ý cho tôi
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Yên đã có nhiều góp ý, cung
cấp thông tin và tài liệu. Cám ơn công ty TNHH Thủy sản Toàn Cầu
đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm.
Tập thể lớp Đại học Quản lý Tài nguyên và Môi trường K56 đã
hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình học tập và hoàn thành khóa
luận.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người
thân và bạn bè đã động viên, chia sẻ, giúp tôi vượt qua những khó
khăn, trở ngại trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Sinh viên

Hoàng Đức Việt


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Nghiên cứu Đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước của nhóm vi khuẩn
chuyển hóa đạm trong hệ thống ương tôm thẻ chân trắng của Công ty TNHH Thủy
sản Toàn Cầu” được thực hiện qua 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: sử dụng chế phẩm sinh học có chứa thành phần chính các vi
khuẩn chuyển hóa đạm với 3 liều lượng khác nhau trong mô hình ương tuần hoàn.
Thí nghiệm 2: sử dụng chế phẩm sinh học có chứa thành phần chính các vi

khuẩn chuyển hóa đạm với 3 liều lượng khác nhau trong mô hình ương thay nước.
Kết quả của 2 thí nghiệm cho thấy chất lượng nước được cải thiện khi sử dụng chế
phẩm sinh học có chứa vi khuẩn Bacillus, Nitrosomonas và Nitrobacter. Hàm lượng DO,
NO3- cao hơn so với các lô đối chứng không sử dụng chế phẩm sinh học. Trong khi đó
hàm lượng COD, NO2-, H2S thấp hơn. Tỷ lệ sống của ấu trùng trong hệ thống tuần hoàn
cao hơn trong hệ thống thay nước. Tỷ lệ sống ở các nghiệm thức có sử dụng vi khuẩn
chuyển hóa đạm cao hơn các nghiệm thức không sử dụng hoặc sử dụng với mật độ vi
khuẩn thấp.
Từ khóa: Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter, chuyển hóa đạm, ấu trùng.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Đánh giá khả năng cải
thiện chất lượng nước của nhóm vi khuẩn chuyển hóa đạm trong hệ thống ương tôm
thẻ chân trắng của Công ty TNHH Thủy sản Toàn Cầu" là sản phẩm thực hiện của tôi.
Các số liệu, báo cáo trong Khóa luận được tôi thu thập, phân tích và xử lý. Kết quả đề
tài được tôi thực hiện tại Công ty TNHH Thủy sản Toàn Cầu, phù hợp với thực tiễn
của Công ty.

Sinh viên

Hoàng Đức Việt

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Ths. Trần Thị Yên


MỤC LỤC
PHẦN I MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài …………………................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 1
3. Nội dung nghiên cứu …………....................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2
5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .............................................................. 2
6.2. Phương pháp thực nghiệm ........................................................................... 2
6.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 2
6.2.3. Phương pháp thu và phân tích mẫu nước ................................................. 4
6.2.4. Phương pháp thu và phân tích mẫu tôm giống ......................................... 4
6.2.5. Phương pháp xử lí số liệu .......................................................................... 4
Phần II: NỘI DUNG ........................................................................................... 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 5
1. Một số đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng .......................................... 5
1.1. Hệ thống phân loại ....................................................................................... 5
1.2 Hình thái và cấu tạo ....................................................................................... 5
1.3. Đặc điểm phân bố và tập tính sống .............................................................. 6
1.4. Đặc điểm sinh sản của tôm thẻ Chân Trắng ................................................. 8
1.5 . Các giai đoạn phát triển vòng đời của tôm thẻ Chân trắng ......................... 9
2. Lịch sử về phát triển sản xuất và nuôi tôm Thẻ chân trắng ......................... 11
2.1. Trên thế giới ............................................................................................... 11
2.2. Tại Việt Nam .............................................................................................. 13
2.3. Tổng quan về đạm và vai trò của độ mặn trong nuôi tôm thẻ chân trắng .. 15
2.4. Tổng quan về các nhóm vi khuẩn: Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter và
vai trò của chúng tới quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng ................................... 17
1. Biến động các yếu tố môi trường trong các bể ương có vi khuẩn chuyển hóa
đạm trong hệ thống tuần hoàn và hệ thống thay nước ...................................... 20
1.1. Biến động nhiệt độ trong các nghiệm thức của 2 thí nghiệm .................... 20
1.2. Biến động pH ở trong các nghiệm thức ở hai thí nghiệm .......................... 21



1.3. Biến động hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong các nghiệm thức ở hai thí
nghiệm ............................................................................................................. 23
1.4. Lượng tiêu hao oxy hóa học trong các nghiệm thức ở hai thí nghiệm COD
(mg/L)

............................................................................................................. 25

1.5. Hàm lượng Nitrite trong các nghiệm thức của 2 thí nghiệm ..................... 26
1.6. Hàm lượng nitrate trong các nghiệm thức của hai thí nghiệm ................... 28
1.7. Hàm lượng hidrosunfua trong các nghiệm thức của hai thí nghiệm .......... 30
2. Tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng ........................................................... 32
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 35
1. Kết luận ......................................................................................................... 35
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 36


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Biến động yếu tố nhiệt độ môi trường nước trong các nghiệm thức
của thí nghiệm 1 (oC) ........................................................................................ 20
Bảng 1.2. Biến động yếu tố nhiệt độ môi trường nước trong các nghiệm thức
của thí nghiệm 2 (oC) ........................................................................................ 20
Bảng 1.3. Biến động pH môi trường nước trong các nghiệm thức ở thí
nghiệm 1 ............................................................................................................ 22
Bảng 1.4. Biến động pH môi trường nước trong các nghiệm thức ở thí
nghiệm 2 ............................................................................................................ 22
Bảng 1.5. Biến động hàm lượng oxy hòa tan ở các nghiệm thức của thí nghiệm
1 (mg/l) ............................................................................................................. 23

Bảng 1.6. Biến động hàm lượng oxy hòa tan ở các nghiệm thức của thí nghiệm
2 (mg/l) ............................................................................................................. 24
Bảng 1.7. Biến động hàm lượng COD trong các bể ương ở thí nghiệm 1 ....... 25
Bảng 1.8. Biến động hàm lượng COD trong các bể ương ở thí nghiệm 2
(mg/L)

............................................................................................................. 26

Bảng 1.9. Biến động hàm lượng NO2- trong các bể ương ở thí nghiệm 1
(mg/L)

............................................................................................................. 27

Bảng 1.10. Biến động hàm lượng NO2- trong các bể ương ở thí nghiệm 2
(mg/L)

............................................................................................................. 28

Bảng 1.11. Biến động hàm lượng NO3- trong các bể ương ở thí nghiệm 1
(mg/L)

............................................................................................................. 29

Bảng 1.12. Biến động hàm lượng NO3- trong các bể ương ở thí nghiệm 2
(mg/L)

............................................................................................................. 29

Bảng 1.13. Biến động hàm lượng H2S trong các bể ương ở thí nghiệm 1
(mg/L)


............................................................................................................. 30

Bảng 1.14. Biến động hàm lượng H2S trong các bể ương ở thí nghiệm 2
(mg/L)

............................................................................................................. 31

Bảng 2.1. Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1
(%)

............................................................................................................. 32


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1. Tôm thẻ Chân Trắng .............................................................................. 5
Hình 2.Vòng đời tôm thẻ chân trắng ................................................................... 7
Hình 3: Chu trình chuyển hóa Nitơ trong tự nhiên ........................................... 16


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1
(%)

............................................................................................................. 32

Bảng 2.2. Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2
(%)


............................................................................................................ 33

Biểu đồ 2: Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2
(%)

............................................................................................................. 33


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×