MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐƠ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
A. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hội họa là một môn nghệ thuật có phạm vi rất
rộng. Để có được một tác phẩm đẹp trước tiên cần
có những kiến thức cơ bản về mỹ thuật có sự kết
hợp khéo léo giữa óc sáng tạo và nhuần nhuyễn của
đôi tay.
Học vẽ giúp các em có cái nhìn mới về mọi vật,
thế giới xung quanh, giúp các em hiểu được những
nguyên tắc, những phương pháp căn bản. Từ đó các
em sẽ tự tin hơn và hào hứng hơn trong những giờ học
môn học này.
Vẽ theo mẫu, đây là một phân môn trong môn
mỹ thuật ở tiểu học cũng như trong trường PTCS, Nó là cái
nền tảng, là cái kiến thức cơ bản, những nguyên
tắc, là cơ sở ban đầu để giúp các em vận dụng tốt
hơn vào quá trình học tập các phân môn khác, như
tập nặn tạo dáng tự do và hơn nữa nó diễn tả về
kích thước, tỉ lệ, độ đậm nhạt để hổ trợ cho phân
môn vẽ trang trí và phân môn vẽ tranh.
Vẽ theo mẫu giúp các em phát triển năng lực
quan sát, nhận xét vật mẫu, nhận thức nhanh được
hình dáng, cấu trúc của vật mẫu nhằm phát triển
khả năng thể hiện đối tượng, qua đó rèn luyện cho
các em cách vẽ chính xác, khoa học, từ đó giúp cho
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐƠ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
đôi tay các em khéo léo hơn và qua đó giáo dục cho
các em yêu sản phẩm lao động của mình.
Vẽ theo mẫu là một phân môn mà hầu hết các em
Học sinh khi thực hành vẽ đều vẽ theo cảm hứng, ít khi
quan sát mẫu nếu như giáo viên không hướng dẫn chi tiết
cụ thể, từ đó các em vẽ và kết quả không như ý muốn
như: chưa đúng với tỉ lệ của mẫu vật, hình ảnh bò méo
mó, xô lệch.
Tuy nhiên, là một giáo viên giảng dạy mĩ thuật ở trường PTCS, tơi nhận thấy
các em học sinh khi mới bước vào trường cấp 2,làm quen với sự thay đổi khác biệt
hơn so với trường tiểu học làm các em bỡ ngỡ và có phần nào đó khơng bắt kịp được
sự thay đổi này. Trong mơn mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng,
các em vẫn giữ được niềm u thích mơn học nhưng đồng thời vẫn giữ phong cách đã
vẽ ở tiểu học. Điều này sẽ khiến các em khơng đáp ứng được các u cầu nâng cao
hơn ở trường PTCS. Từ kĩ năng vẽ, cách cảm nhận hình khối, cách sử dụng các sắc độ
đậm nhạt trong bài vẽ theo mẫu đều chỉ đạt ở mức độ dành cho tiểu học. Việc nắm bắt
và theo kịp các u cầu của mơn học trong chương trình khối 8 - khối học bản lề từ cơ
bản sang u cầu cao hơn- là điều khá khó khăn đối với các em học sinh.
Chính vì vậy, đề tài này sẽ nghiên cứu và đưa ra các biện pháo giúp nâng cao
chất lượng việc học mơn mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng ở
khối 8 tại trường PTCS.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiêm cứu về dạy và học phân mơn vẽ theo mẫu, đánh giá thực trạng việc dạy
và học phân mơn vẽ theo mẫu ở trương PTCS xã Đơ Lương, Hữu Lũng, Lạng Sơn
- Tìm ra những ngun nhân, hạn chế dẫn đến chất lượng của việc dạy và học phân
mơn vẽ theo mẫu ở khối 8 trường PTCS xã Đơ Lương chưa tốt. Từ đó xây dựng hệ
thống phương pháp mới góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mĩ thuật nói chung
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
cũng như phân môn vẽ theo mẫu khối 8 nói riêng ở trường THCS xã Đô Lương, Hữu
Lũng Lạng Sơn.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1- Khái quát về phân môn vẽ theo mẫu, thực trạng việc dạy và học phân phân
môn vẽ theo mẫu ở khối 8 trường THCS xã Đô Luơng
3.2- Xây dựng biện pháp mới và tổ chức thực nghiệm ở học sinh khối 8.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
4.1- Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh khối 8 trường THCS xã Đô Lương huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
- Giáo viên dạy Mĩ thuật ở trường THCS xã Đô Lương
- Phân môn vẽ theo mẫu khối 8.
4.2- Phạm vi nghiên cứu: Phân môn vẽ theo mẫu của khối 8 . Xây dựng biện pháp
mới để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn vẽ theo mẫu khối 8 trường PTCS xã
Đô Lương, huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phương pháp phân tích, tổng
hợp, phân loại hệ thống.
5.2- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát sư phạm,
phương pháp phỏng vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên
cứu sản phẩm, pương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp chuyên gia, phương
pháp nghiên cứu điển hình, phương pháp tổng kết đánh giá.
5.3- Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Phương pháp xử lý số liệu bằng
thống kê toán học, phương pháp sử dụng một số phần mềm máy tính.
6. DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hi vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào việc dạy
và học môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu ở khối 8 nói riêng.
Với đề tài này tôi tự nhận thấy có những điểm mới như:
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
- Đối với giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, giúp học
sinh hoạt động được nhiều hơn, đem lại hiệu quả cao hơn trong học tập.
- Đối với học sinh: Các em được khám phá những điều mới lạ trong học tập, theo
cách hiểu của bản thân một cách tích cực. Biết cảm nhận được vẻ đẹp của các bài vẽ
theo mẫu, biết sắp xếp mẫu đúng và đẹp, vẽ được bài sát với mẫu cả những bài các em
được làm quen và học
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ, THỰC
TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU Ở KHÓI 8 CỦA
TRƯỜNG THCS XÃ ĐÔ LƯƠNG
1.1- Khái quát về phân môn vẽ theo mẫu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm dạy học phân môn vẽ theo mẫu
1.1.1.1.
Khái niệm phân môn vẽ theo mẫu:
Vẽ theo mẫu là người vẽ nghiên cứu mẫu đã trình bày sẵn, tìm cách để vẽ cho
đúng, cho giống mẫu về dáng vẻ, hình khối, đậm nhạt, màu sắc và có không gian như
nó vốn có ở trước mắt theo cách suy nghĩ và cảm xúc của riêng mình.
1.1.1.2. Đặc điểm dạy học phân môn vẽ theo mẫu ở trường THCS xã Đô
Lương:
- Ở trong trường THCS xã Đô Lương, học sinh có đủ điều kiện đồ dùng, sách vở
vẽ và cơ sở vật chất cơ bản đầy đủ để thực hiện bài học tốt nhất.
- Học sinh được tiếp xúc nhiều với các hoạt động ngoài trời, ngoại khóa. điều
kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho các e tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin... là cơ
sở để các em thực hiện tốt bài học của mình.
1.1.2. Mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học phân môn vẽ theo mẫu
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
1.1.2.1.
Mục tiêu dạy học phân môn vẽ theo mẫu: Môn học vẽ theo mẫu ở
trường THCS yêu cầu học sinh năm chắc kiến thức về môn học, vẽ dược các mẫu vẽ
cơ bản giống mẫu, đậm nhạt rõ ràng và bài vẽ có cảm xúc. Môn học không yêu cầu
học sinh phải vẽ chuẩn về kích thức nhưng đặc điểm mẫu phải đúng, cân đối, từ các
mẫu vẽ tìm ra được vẻ đẹp của đồ vật, yêu thích và hiểu rõ về các đồ vật xung quanh
mình.
1.1.2.2.
Nội dung, chương trình dạy học phân môn vẽ theo mẫu
Nội dung chương trình vẽ theo mẫu của môn Mĩ thuật ở trường THCS bao
gồm ba cấp học, các bài vẽ theo mẫu được nâng cao dần theo vngf tròn xoáy
đồng tâm, cá mẫu vẽ đa dạng, học sinh được làm quen nhiều về mảng miếng
và các độ đậm nhạt tương đối kĩ, các bài vẽ theo mẫu thường từ 2-3 tiết dạy /
1 bài. Mẫu vẽ rất đa dạng, các em có thể vẽ tượng, tĩnh vật màu hay chì là tự
do theo lựa chọn của các em.
1.1.3. Các phương pháp dạy- học phân môn vẽ theo mẫu
1.1.3.1. Phương pháp thiết kế và tổ chức trò chơi
1.1.3.2. Phương pháp quan sát: Trong bài vẽ theo mẫu, quan sát là một hoạt động
không thể thiếu, quan sát cần kĩ lưỡng, đầy đủ các chi tiết theo yêu cầu. Quan sát giúp
học sinh nắm bắt được các đặc điểm của vật để từ đó hình thành trong đầu hình ảnh về
vật, giúp bài thực hành của các em đạt hiệu quả.
Để học sinh thích thú khi quan sát, mẫu vật để quan sát cần có kích thước vừa đủ,
không quá nhỏ, màu sắc và các chi tiết đẹp, cuốn hút học sinh.
Trong quá trình quan sát giáo viên đưa ra các gợi ý giúp học sinh nắm chắc về vật
mẫu, tránh trường hợp để học sinh tự quan sát sẽ không thể bao quát hết các chi tiết
của vật
1.1.3.3. Phương pháp trực quan: Trực quan là cần thiết trong tất cả các bài học,
trực quan trong bài vẽ theo mẫu còn quan trọng hơn bởi vì trực quan sẽ cho học sinh
một cái nhìn tổng thể về nội dung kiến thức và bài học cũng như các yêu cầu cần đạt.
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
Do vậy, giáo viên cần chuẩn bị tốt các dụng cụ trực quan sinh động, đẹp giúp học sinh
hình dung lại được các kiến thức cần có, từ đó đưa đến việc thực hiện bài thực hành dễ
dàng hơn.
1.1.3.4. Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp khá cổ điển nhưng lại rất hiệu
quả, tuy nhiên không chỉ gói gọn trong thầy hỏi trò trả lời mà còn có thể mở rộng với
phần hỏi đáp của trò với trò, nhóm với nhóm, trò với thầy, cá nhân với cá nhân. Giáo
viên có thể điều khiển thành một buổi thảo luận và cuối cùng rút ra được nội dung cần
có
1.1.3.5. Phương pháp luyện tập: Là phương pháp cơ bản nhất của phân môn vẽ
theo mẫu, có luyện tập thì mới hình thành các kĩ năng dần dần chứ không thể trong
một sớm một chiều. Bài vẽ theo mẫu cần dành cho học sinh thời lượng thực hành khá
lớn trong tiết dạy, thông qua thực hành học sinh có thể tiếp tục bổ sung các kiến thức
còn thiếu hụt, thông qua thực hành giáo viên có thể đánh giá được kết quả của học
sinh sau bài học.
1.2. Thực trạng việc dạy và học phân môn vẽ theo mẫu ở khối 8 của trường
THCS xã Đô Lương huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng
1.2.1. Vài nét khái quát về trường THCS xã Đô Lương, huyện Hữu Lũng, tỉnh
Lạng Sơn.
1.2.1.1. Vị trí địa lý và địa bàn dân cư: Trường THCS xã Đô Lương nằm trên
địa phận xã Đô Lương, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn, Trường gần với khu dân cư
nhưng cách xa đường trung tâm hơn 10km, giáp với Ủy ban nhân dân xã và trạm y tế.
Dân cư khá đông với khoảng gần 2000 hộ dân, đời sống kinh tế của nhân dân chủ
yếu là buôn bán nhỏ, cày cấy và làm vườn. Đời sống nhẹ nhàng không só sự bon chen
nhiều, nhân dân rất hòa thuận và đoàn kết, hết lòng xây dựng xã hội và giáo dục của
xã ngày càng đi lên.
1.2.1.2. Cơ sở vật chất của nhà trường: Nhà trường có diện tích khá rộng
khoảng 3000 m2, với 10 phòng học và đầy đủ các phòng chức năng. có phòng riêng
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
cho hoạt động Đội , phòng y tế, bảo vệ...Sân chơi rộng đảm bảo cho nhà trường tổ
chức các hoạt động ngoài trời
Giáo viên có 23 và nhân viên là 3, Ban giám hiệu có năng lực quản lý tốt, các
giáo viên trình độ đều đạt chuẩn và trên chuẩn, toàn hội đồng đều đoàn kết và luôn đề
cao vai trò dạy tốt, tập trung tăng cường nâng cao chuyên môn cảu mình, tạo mọi điều
kiện đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được tất cả những kiến thức cần có.
1.2.1.3. Một số thành tích của nhà trường đạt được trong năm học 2016 2017:
Nhà trường có bề dày về chất lượng giáo dục, nhiều năm liền đạt danh hiệu
trường Lao động tiên tiến xuất sắc, học sinh có nhiều đội tuyển học sinh giỏi được
thành lập và mang về nhiều giải thưởng khác nhau cho nhà trường, Nhiều học sinh có
kết quả giáo dục tốt. Hằng năm số lượng học sinh đỗ vào trường PTCS đều là 100%
1.2.2. Quan điểm nhận thức vai trò của phân môn vẽ theo mẫu nói riêng và
phân môn Mĩ thuật nói chung trong nhà trường.
1.2.2.1. Quan điểm của Ban giám hiệu nhà trường: Ban giám hiệu luôn quan
tâm và chỉ đạo sát sao công tác dạy và học môn Mĩ thuật trong nhà trường. Tích cực
dự giờ xây dựng tiết học tốt, tiết dạy tốt. Tạo mọi điều kiện cho giáo viên và học sinh
hoàn thành nhiệm vụ của mình.
1.2.2.2. Quan điểm của cán bộ giáo viên trong nhà trường: Các giáo viên khác
đều đoàn kết, sẵn sàng tạo mọi điều kiện cho học sinh và giáo viên thực hiện tốt môn
học vẽ theo mẫu, Với các giáo viên chủ nhiệm khối 8 nói riêng và giáo viên toàn
trường nói chung thường xuyên đôn đốc học sinh, nhắc nhở các em chuẩn bị đầy đủ
mọi điều kiện để học tốt môn Vẽ theo mẫu.
1.2.2.3. Quan điểm của phụ huynh học sinh và học sinh: Phụ huynh học sinh
luôn ủng hộ nhà trường trog các hoạt động giáo dục, sẵn sàng đóng góp công sức của
mình để xây dựng nhà trường ngày một đẹp hơn. Về vấn đề học tập phụ huynh quan
tâm chuẩn bị đồ dùng và sách giáo khoa đầy đủ cho con mình.
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
1.2.3. Việc dạy và học phân môn vẽ theo mẫu ở khối 8: Khối lớp 8 với 3 lớp
và123 học sinh được học phân môn vẽ theo mẫu theo đúng chương trình của Bộ giáo
dục. các em yêu thích môn Mĩ thuật, có nhiều em có năng lực và năng khiếu về môn
học này.
1.2.3.1. Việc dạy của giáo viên: Riêng với phân môn vẽ theo mẫu, đây là một
ôn học khó, mỗi bài dạy thường là hai tiết học, mẫu vẽ đa dạng. Giáo viên rất quan
tâm đến việc học của các em, Với giáo viên mĩ thuật, việc đầu tư công sức vào bài vẽ
theo mẫu của các em là một việc làm thường xuyên và liên tục. Nhiều bài vẽ khó giáo
viên đã thực hiện nhiều biện pháp để đưa kiến thức và giúp học sinh thực hiện bài của
mình một cách tốt nhất.
1.2.3.2. Việc học của học sinh: Học sinh đa số vẽ tốt các phân môn khá như vẽ
tranh hay trang trí, còn bài vẽ theo mẫu học sinh gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là về
dựng hình và đậm nhạt. Đây là vấn đề chung của trường THCS xã Đô Lương hay
cũng như các trường khác trên địa bàn. Dựng hình thường không nêu bật được đặc
điểm của mẫu, không cân đối với khổ giấy. Đậm nhạt thường khôg rõ ba sắc độ và còn
có hiện tượng đậm nhạt bị lì do chưa nắm vững được cách vẽ đậm nhạt, hoặc các em
thường thiếu kiên nhẫn với bài vẽ đậm nhạt gây nên chất lượng bài vẽ chưa cao.
1.2.3.3. Đánh giá kết quả
Sau khảo sát, kết quả về chất lượng môn học vẽ theo mẫu ở khối 8 trường THCS
xã Đô Lương như sau:
Yêu cầu cần đạt
Số học sinh đạt được
Vẽ đậm
Đậm nhạt, xốp,
Hình vẽ có
Bài vẽ có bố
nhạt đủ ba
nổi bật được
các tỷ lệ
cục cân đối
sắc độ
chất liệu của
tương đối gần
57
58%
mẫu vẽ
42
43,7%
mẫu
69 71,9%
79
82,3%
yêu cầu
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG BIỆN PHÁP MỚI VÀ TỔ CHỨC THỰC
NGHIỆM Ở HỌC SINH KHỐI 8
2.1 Xây dựng biện pháp mới
2.1.1. Cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp mới
2.1.1.1. Dựa vào nội dung, chương trình, đặc điểm dạy và học phân môn vẽ
theo mẫu khối 8:
- Dựa vào nội dung chương trình để lên kế hoạch bài dạy áp dụng biện pháp mới
vào giảng dạy thực nghiệm
- Dựa vào đặc điểm dạy và học của phân môn để đưa ra các hoạt động phù hợp
nhằm đưa kiến thức đến với học sinh một cách tốt nhất.
- Dựa vào đặc điểm của phân môn vẽ theo mẫu là phân môn vẽ dựa trên sự quan
sát vật thực để diễn tả lại bằng đường nét và đậm nhạt, màu sắc, từ đó xây dựng các
phương pháp phù hợp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất.
2.1.1.2. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức của học sinh khối
8
- Đặc điểm tâm lý của học sinh khối là độ tuổi chưa trưởng thành, lớn chưa hẳn
lớn nhưng đã biết rất nhiều, lượng kiến thức môn mĩ thuật khá lớn do được học tập từ
tiểu học đi lên. Tâm lý các em còn ham chơi, ưa khen ngợi không thích bị gò ép, chê
bai hay những nhận xét kém, các em sẵn sàng nổi loạn và bốc đồng, ương ngạnh
nhưng lại rất dễ dàng và khuôn khổ khi có người hiểu, tâm sự với các em, làm bạn với
các em chứ không phải là người bề trên trách mắng, chỉ bảo. Vì vậy người giáo viên
phải nhẹ nhàng, không gò ép, nếu trở thành một người bạn với các em thì đó là điều
thuận lợi nhất, hi đã được các em tin tưởng thì người giáo viên yêu cầu bài học có khó
khăn đến đâu các em sẽ đều cố gắng để hoàn thành.
2.1.1.3. Dựa vào thực trạng dạy và học phân môn vẽ theo mẫu ở học sinh khối 8
trường TPCS xã Đô Lương
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
- Thực trạng dạy ở trường TPCS xã Đô Lương: Giáo viên có đủ số lượng, đảm
bảo đủ số tiết không phải dạy kê, dạy thêm giờ. Đồ dùng và cơ sở vật chất đảm bảo,
chưa có phòng học chuyên biệt cho phân môn vẽ theo mẫu nhưng lại được các đồng
nghiệp tạo điều kiện để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ.
- Thực trạng học ở trường TPCS xã Đô Lương: Học sinh ham thích phân môn,
ngoan, tiếp thu bài tốt, đồ dùng tương đối đầy đủ. Tuy nhiên do sự thay đổi về nội
dung và yêu cầu bài học, do tâm lý nên còn có nhiều hạn chế trong bài vẽ theo mẫu ở
trong các khối nói chung và ở khối lớp 8 nói riêng.
2.1.2. Xây dựng những biện pháp mới
2.1.2.1. Đối với giáo viên
- Biện pháp 1: Điều tra, khảo sát thực tế, dạy thực nghiệm:
Giáo viên tiến hành phỏng vấn Ban giám hiệu nhà trường theo nội dung câu hỏi
đã chuẩn bị ( Phụ lục - Câu hỏi phỏng vấn). Nội dung phỏng vấn xoay quanh các vấn
đề về sự chỉ đạo của Ban giám hiệu đối với môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ
theo mẫu nói riêng.
Tiến hành lấy phiếu thăm dò các ý kiến của các giáo viên trong nhà trường, phụ
huynh học sinh và học sinh, nhất là học sinh khối 8 trong nhà trường.
Sau khi lấy phiếu thăm dò, giáo viên cần tổng hợp và lập bảng so sánh, đưa ra
được các đặc điểm thuận lợi cũng như khó khăn để từ đó đưa ra các biện pháp khắc
phục, giúp chất lượng dạy và học của trường PTCS xã Đô Lương ngày một nâng cao
hơn.
Điều ra khảo sát
Câu hỏi phỏng vấn:
a. Môn học Mĩ thuật là một môn học về nghệ thuật, vừa dễ lại vừa khó đối
với cả học sinh và cả giáo viên. Là ban giám hiệu của nhà trường đồng chí có muốn
chất lượng dạy và học ở trong nhà trường được nâng cao hơn không?
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
b. Đồng chí có sự chỉ đạo cụ thể như thế nào để nâng cao chất lượng công
tác dạy học môn Mĩ thuật trong nhà trường?
c. Nếu phân môn vẽ theo mẫu của môn Mĩ thuật cần đầu tư thêm về mẫu vẽ
và đồ dùng cho giáo viên thì đồng chí có đáp ứng nhu cầu đó không? Nếu không thì vì
sao?
d. Đồng chí có thường xuyên dự giờ môn mĩ thuật nói chung, phân môn vẽ
theo mẫu nói riêng không? Sau khi dự giờ đồng chí có nhận xét gì về hoạt động dạy
và học của học sinh và giáo viên tong nhà trường, nhất là học sinh khối lớp 4?
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Xin trả lời các câu hỏi sau, nếu đồng ý thì đánh dấu x và cột tương ứng
Câu hỏi
Lớp đồng chí có học môn học Mĩ thuật?
Học sinh lớp đồng chí có thích học môn
Có
Không
Ý kiến khác
Mĩ thuật?
Học sinh lớp đồng chí có đầy đủ đồ dùng
cho hoạt động học tập môn mĩ thuật?
Đồng chí có thể giúp đỡ giáo viên mĩ
thuật về thời gian tiết học?
Đồng chí có thể dạy thay giáo viên môn
mĩ thuật?
Đồng chí có tạo điều kiện cho giáo viên
mĩ thuật hoàn thành tiết học của mình
nếu như họ cần giúp đỡ về cơ sở trong
lớp học như bàn nghế, tủ đựng đồ...?
Đồng chí có bao giờ nhắc nhở học sinh
chuẩn bị đồ dùng học môn mĩ thuật đầy
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
đủ?
Đồng chí có dự giờ môn mĩ thuật?
Đồng chí có nhận xét, đóng góp ý kiến
cho giáo viên mĩ thuật sau khi dự giờ?
Đồng chí thường nhận xét đóng góp cho
giáo viên mĩ thuật về những nội dung gì?
xin kể cụ thể?
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
Phiếu điều tra dành cho phụ huynh và học sinh
PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH
Xin trả lời các câu hỏi sau, nếu đồng ý thì đánh dấu x và cột tương ứng
Câu hỏi dành cho phụ huynh
Có
Xin phụ huynh cho biết con em mình
Không
Ý kiến khác
đang học lớp mấy?
Nhà cách xa trường khoảng bao nhiêu
km?
Ngoài môn học Toán và Tiếng Việt, các
em học sinh còn được học các môn khác,
Phụ huynh có biết con mình được học
những môn nào về nghệ thuật không?
Phụ huynh có nghĩ môn mĩ thuật ở
trường tiểu học có cần thiết?
Phụ huynh có chuân bị đầy đủ đồ dùng
cho con học tập môn mĩ thuật? (Bút chì,
tấy, thước, compa, vở hoặc giấy vẽ, sách
giáo khoa, mầu vẽ)
Phụ huynh ó muốn con mình được học
tập tốt môn mĩ thuật ở trương học?
Phụ huynh có đê nghị gì về nhà trường,
giáo viên về môn mĩ thuật trong nhà
trường ?
Phụ huynh có mong muốn gì ở con mình khi học môn mĩ thuật?
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
Phụ huynh có mong muốn gì về nhà trường và giáo viên dạy học môn Mĩ thuật?
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
Câu
hỏiHỌC
dành
choLỚP
học8sinh
Có XÃKhông
Ý LŨNG,
kiến khác
THEO MẪU
CHO
SINH
Ở TRƯỜNG PTCS
ĐÔ LƯƠNG, HỮU
LẠNG SƠN
Em có thích học môn mĩ thuật ở trong
trường?
- Biện
pháp
2: Nghiên
Năm học
trước
môn
mĩ thuậtcứu,
củachuẩn
em bị tốt các điều kiện để dạy học phân môn
vẽđược
theo xếp
mẫu.loại gì?
EmCác
có bao
chuyện
với bố mẹ về
điềugiờ
kiệnnói
ở đây
bao gồm
môn +mĩCơ
thuật?
sở vật chất, phòng học chuyên dành cho môn vẽ, nhất là môn vẽ theo mẫu
Em có thích học phân môn vẽ theo mẫu
cần nhiều mẫu, bàn xếp hình chữ U hay xếp xung quanh, ánh sáng cần đổ theo một
của môn mĩ thuật?
chiều
địnhkhó
để dễ
dàngkhi
quan
đậm
nhạt.
Em nhất
có gặp
khăn
họcsátvẽ
theo
mẫu?+ Các mẫu vẽ dành cho phân môn vẽ theo mẫu bao gồm: Tượng chân dung,
Em có
thích
giáotranh
viêntĩnh
đưavật
tròhoa
chơiquả,
vàotĩnh vật chì và mầu. đồng thời còn có thêm
tượng
phác
mảng,
trong
bài học
một
số tranh
domĩ
cácthuật?
họa sĩ vẽ, tranh do học sinh vẽ để làm tư liệu và tham khảo.
Em có được cô giáo khen về bài vẽ theo
mẫu ?
Em có chuân bị đồ dùng đầy đủ khi học
môn mĩ thuật?
Em thích học môn mĩ thuật ở tại lớp hay
học ở một phòng dành riêng cho môn
học?
Nếu giáo viên yêu cầu em tự chuẩn bị
mẫu vẽ ở nhà em có sẵn sàng?
Em có mong muốn gì ở môn mĩ thuật?
+ Máy chiếu, phông, bảng: dành cho các hoạt động hướng dẫn học sinh về lý
..........................................................................................................................................................................
thuyết, về các nội dung cần tham khảo...
..........................................................................................................................................................................
- Biện pháp 3: Xử lý các tài liệu liên quan, nắm chắc chương trình vẽ theo
..........................................................................................................................................................................
mẫu
8 trong
trường
Em khối
có mong
muốn
gì ởTHCS.
giáo viên dạy học môn Mĩ thuật?
..........................................................................................................................................................................
+ Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến phân môn vẽ theo mẫu ở lớp 8, bao
..........................................................................................................................................................................
gồm
Sách giáo khoa dành cho học sinh, sách hướng dẫn dành cho giáo viên, vở tập vẽ
..........................................................................................................................................................................
dành cho học sinh, giáo án của giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng của khối lớp 8,
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
Thụng t 22 v ỏnh giỏ hc sinh, thụng t 30 v nhn xột ỏnh giỏ hc sinh,S gi
tờn v ghi im cho hc sinh lp 8, hc b ca hc sinh khi lp 8.
+ Giỏo viờn cm nm chc cỏc ni dung liờn quan, tỡm hiu k cỏc hot ng
dnh cho phõn mụn v theo mu khi 8, cỏc phng phỏp cn cú khi thc hin bi
v theo mu khi 8, cỏch ỏnh giỏ hc sinh mi k, mi nm cú th iu chnh
phự hp khi thc hin. nm chc cỏc vn bn liờn qua khi son giỏo ỏn ỏp dng cỏc
bin phỏp mi khụng quỏ sc hc sinh, khụng quỏ chun kin thc v vn m bo
c lng kin thc c bn cng nh kin thc nõng cao n cỏc i tng hc sinh
mt cỏch hp lý.
- Bin phỏp 4: Nghiờn cu v chun b vt mu phự hp vi yờu cu mc
tiờu bi hc. Mu v ca khi 8 ch yu l v tnh vt mu, v cỏc dng tng phỏc
mng nờn mu v cn cú s u t v lm mi thng xuyờn. V tnh vt c linh
ng phự hp vi thc t a phng tuy nhiờn do cỏc em ó ln, cú s trng
thnh v c th nờn mt lp khụng th v chung mt mu m thng chia ra hai hoc
ba nhúm v, do vy yờu cu v mu v khỏ ln, cỏc mu v cn phi cú s ng
nht v kớch thc, hỡnh dỏng, mu sc.
V cỏc dng tng phỏc mng, ch l nhng bc v ban u nhng mu v cn
cú trong v hỡnh, khụng b bn, cỏc mng cn cú sỏng ti rừ rng hc sinh d
nhn bit cỏc sc .
- Bin phỏp 5: D gi ng nghip rỳt kinh nghim cho bi dy thc nghim:
Trc khi thc hin ti, bn thõn tụi ó i d gi ng nghip dy M thut trong
trng, sau ú tip tc xõy dng cỏc tit dy thc nghim v tin hnh mi ng
nghip, Ban giỏm hiu v giỏo viờn ch nhim d cỏc tit dy thc nghim cú s dng
phng phỏp mi.
C th, d hai tit dy ca lp 8A v 8B
Tiết 7- Bài 7: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (lọ và quả) - Vẽ
hình
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
Bài 31: Vẽ theo mẫu
Xé dán giấy lọ hoa và quả (Tiết
1)
- Bin phỏp 6: ng viờn khuyn khớch hc sinh kp thi.
ng viờn hc sinh bng cỏc li nhn xột khi cỏc em thc hin bi trờn lp
ng viờn hc sinh bng cỏc ỏnh giỏ c th khi cỏc em ó hon thnh bi v, kt
thỳc tit hc.
ng viờn hc sinh bng cỏc ỏng giỏ ca nhúm, ca cỏ nhõn khỏc khi nhn xột
bi ca bn.
2.1.2.2. i vi hc sinh
- Bin phỏp 1: Bi dng nim am mờ vi mụn hc M thut
Xõy dng nim am mờ vi mụn v theo mu cho hc sinh t cỏc mu v p,
m bo s thm m, t cỏc tranh v p ca ha s, t cỏc bi v p ca cỏc bn hc
sinh cựng tui.
Bi dng nim am mờ vi mụn v theo mu t cỏc bi hc v theo mu, t cỏc
li khen ngi, ng viờn hc sinh ca giỏo viờn, t nhng li nhn xột ỏnh giỏ ca
cỏc bn hc sinh cựng lp.
- Bin phỏp 2: Chun b dựng hc tp y : õy l iu kin quan trng
giỳp cỏc em hc sinh thc hin c bi v ca mỡnh, vic chun b dựng y
giỳp hc sinh hon thnh bi tt hn, ng thi õy cng l mt cỏch rốn luyn tớnh
cỏch chu ỏo v cn thn cho hoc sinh.
Vic chn b dựng hc tp y cn cú s t giỏc ca hc sinh, s phi hp
cu ph huynh hc sinh v s quan tõm cua giỏo viờn ch nhim. nu c s quan
tõm t nhiu phớa hc sinh s dn dn cú c s thnh cụng trong hot ng hc tp
khụng ch vi mụn v theo mu m cũn i vi cỏc mụn hc khỏc na.
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
Đồ dùng cần có cho môn vẽ mĩ thuật - vẽ theo mẫu
- Biện pháp 3: Sưu tầm những bài vẽ theo mẫu, các mẫu dùng để vẽ đẹp: Sưu
tầm này cả từ phía học sinh và giáo viên. Học sinh sưu tầm trên sãh báo, trên mạng,
xung quanh cuộc sống của bản thân. giáo viên sưu tầm từ những bài vẽ đẹp của học
sinh, từ mẫu vẽ thiên nhiên hay tự làm ra các đồ dùng đẹp để nâng cao chát lượng bài
dạy. Sưu tầm cũng là một cách thức để học, sưu tầm được bài đẹp là học sinh đã học
tập được những cái đẹp từ bài sưu tầm đó. Có tìm hiểu, có nhận thức đẹp thì học sinh
mới biết sưu tầm những cái đẹp. Hơn nữa các mẫu vẽ đẹp được sưu tầm từ ngay chính
cuộc sống xung quanh các em sẽ giúp các em thêm hứng thú với mẫu vẽ, từ đó vẽ tốt
hơn.
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
- Biện pháp 4: Tạo góc trưng bày theo nhóm để học sinh nhận xét đánh giá:
Góc trưng bày này có thể chỉ là một góc nhỏ, do học sinh tự lựa chọn,sắp xếp trưng
bày sao cho hợp lý. Những bài vẽ được giáo viên và học sinh đánh giá cao sẽ được
trưng bày để các bạn khác học tập.
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ
THEO MẪU CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÔ LƯƠNG, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN
Một số hình ảnh về góc trưng bày mĩ thuật
- Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh cách bày mẫu: Bày mẫu cần có sự quan
sát, bày sao cho đẹp và đảm bảo các yêu cầu như các bạn đề có thể nhìn thấy các mẫu
nếu như có từ hai mẫu vẽ trở lên, mẫu vẽ có sự sinh động, trước, sau chứ không đơn
điệu. Mẫu vẽ cần có sự đa dạng về hình dáng, vị trí và màu sắc. Bày mẫu cũng cần
quan tâm đến ánh sáng của mẫu sao cho hài hòa.
- Biện pháp 6: Hướng dẫn học sinh tập vẽ các dạng mẫu ở nhà: Ngoài các bài
vẽ theo mẫu trên lớp, học sinh còn có thể tự vẽ cá mẫu em yêu thích ở tại nhà. các em
tự bày mẫu vẽ theo nhóm hay vẽ cá nhân đều được
Các bài vẽ ở nhà vẫn được giáo viên đánh giá, nếu bài vẽ có chất lượng thì có thể
thay thế sự đánh giá ở trên lớp. Vẽ theo mẫu ở nhà nên có sự hướng dẫn và giúp đỡ
của giáo viên trong từng bước vẽ.
2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
2.1.1. Mục đích của việc thực nghiệm sư phạm: Sau khi nghiên cứu và đưa ra
các giải pháp giup học sinh và giáo viên nang cao chất lượng dạy và học phân môn vẽ
theo mẫu, các biện pháp này cần được đưa và thực hiện trên thực tế, đó chính là thực
nghiệm. Từ thực nghiệm và các đóng góp của Ban giám hiệu cũng như đồng nghiệp sẽ
tiếp tục rút ra được những thiếu sót, từ đó khắc phục và tiếp tục hoàn thiện đề tài.
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
GVHD: Th.s Phạm Thị Nụ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
2.2.2.1. Chn i tng, ni dung v thi im thc hin: i tng l hc
sinh khi 8 trng THCS xó ụ Lng huyn Hu Lng - Lng Sn
Ni dung: Dy 2 tit dy v theo mu cú ỏp dng phng phỏp mi theo ti ti
cỏc lp 8a,8b
Thi im thc hin: Nm hc 2017 - 2018
2.2.2.2. Thit k bi ging, chun b dựng v phng tin dy hc.
Tiết 7- Bài 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật (lọ và quả) - Vẽ hình
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết cách trình bày mẫu hợp lí, nắm đợc vị trí, tỉ
lệ và đặc điểm của mẫu.
2.Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu, rèn kĩ năng
quan sát
3.Thái độ: Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua bố cục, hình vẽ
II.Chuẩn bị:
GV: - Hình gợi ý cách vẽ
- Mẫu thc (lọ và quả lê cà chua, khăn trải bàn)
- Tranh tĩnh vật của GV
- Một vài bài có bố cục lọ và quả khác nhau
- Một số bài vẽ của HS năm trớc
HS: giấy A4, bút chì, tẩy, vở ghi chép, SGK
III.Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, luyện tập
IV.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp
2.KTBC: Nhận xét đánh giá một số bài giờ trớc (3')
3.Bài mới: Giới thiệu bài:(2)
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
? Trong các phòng khách, phòng ăn của các nhà hàng, gia
đình thờng hay treo những bức tranh thuộc thể loại gì? (tranh
phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh trang trí )
? Tranh tĩnh vật ngời ta thờng vẽ những gì? ( Hoa, quả, bình,
chai, ấm chén )
? Các đồ vật đó có di chuyển không, hay ở trạng thái tĩnh? (ở
trạng thái tĩnh)
? Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật? (là tranh vẽ các đồ vật ở
trạng thái tĩnh, không di chuyển. Tranh tĩnh vật có thể vẽ lọ hoa và
quả, cốc, ấm, chén )
Vậy muốn vẽ đợc một tranh tĩnh vật lọ và quả ta làm thế nào
hôm nay ta vào bài 7
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 (6')
HD hs quan sát, nhận xét:
- Yêu cầu HS lên bày mẫu:
khi bày mẫu cần chú ý
đến cách bày sao cho
+ Có đậm nhạt giữa lọ và
quả
+ Có khoảng cách hay
phần che khuất giữa lọ và
quả hợp lí
+ Có vật đững trớc, đứng
sau để tạo không gian.
? Theo em vật nào đứng
trớc, vật nào đứng sau?
? Quan sát toàn bộ mẫu
qui vào khung hình gì?
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Quan sát, nhận
xét:
- 1 HS lên bày mẫu,
HS khác nhận xét.
- Quả trớc, lọ sau
- Vị trí lọ, quả
- HS quan sát mẫu
trả lời.
- Khung
(3 em ở 3 góc độ chung
khác nhau).
- Quả nhìn thấy rõ,
? Vật nào nhìn thấy hết, đầy đủ, lọ bị che
vật nào bị che khuất?
khuất.
? Quả ớc lợng qui vào - HS nhìn mẫu trả
khung hình gì? Lọ khung lời.
GVHD: Th.s Phm Th N
hình
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
hình gì?
? Em hãy ớc lợng chiều cao
của quả lê so với chiều cao
lọ hoa?
? Bề ngang của quả lê so
với bề ngang của lọ chúng
nh thế nào?
GV tả đặc điểm của quả
lê, yêu cầu HS tả đặc
điểm của lọ.
GVKL: Vẽ một bức tranh
tĩnh vật trớc tiên phải biết
cách bày mẫu, chọn mẫu
sao cho có vật ở trớc, có
vật ở sau, tạo khog gian có
khoảng cách và phần che
khuất. Cần nắm đợc tỉ lệ
các bộ phận và đặc
điểm màu sắc của từng
vật mẫu.
Hoạt động 2 (5')
Hớng dẫn HS cách vẽ
- GV treo một số bài vẽ về
bố cục.
? Theo em bài nào có bố
cục đẹp hợp lí.
- GV treo tranh minh hoạ
cách vẽ
? Nhìn hình em nào có
thể nêu các bớc tiến hành?
- GV minh hoạ bảng
Chú ý: Vẽ có nét đậm
nhạt, hình tả đợc đặc
điểm của mẫu.
Hoạt động 3: (25')
Hớng dẫn HS thực hành
- Yêu cầu HS nhìn mẫu vẽ
hình lọ và quả.
- Cho xem bài vẽ của HS .
GVHD: Th.s Phm Th N
- So sánh tỉ lệ.
- HS quan sát mẫu
trả lời.
- Đặc điểm.
- HS quan sát mẫu
tả đặc điểm của
lọ.
- HS quan sát nắm
đợc bài nào có bố
cục đẹp, hợp lí.
- HS quan sát trả lời.
- HS nêu các bớc vẽ
=>
2.Cách vẽ:
- Ước lợng chiều
cao, bề ngang
phác khung hình
chung
- Ước lợng phác
khung hình riêng
của lọ, quả
- Tìm đánh dấu
kích thớc của lọ
(miệng, cổ, vai,
thân, đáy) quả
(chỗ
lồi,
lõm,
núm) rồi phác
hình.
- Sửa hình, vẽ chi
tiết
- HS thực hành tai 3.Thực hành:
lớp
Vẽ hình lọ
quả.
và
- HS trả lời theo
cảm
nhận
của
mình
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
? Bài nào đẹp, bài nào cha đẹp, vì sao?
- GV bao quát lớp, giúp đỡ
HS (nếu cần).
Hoạt động 4 (4')
Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn 5 bài để HS và GV
cùng nhận xét về bố cục,
tỉ lệ, đặc điểm.
V.Củng cố,dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ. Qua đây các em có thể áp dụng cách
bố cục hình vẽ để vẽ ở môn sinh học.
*Dặn dò: Giờ sau mang bài vẽ hình, chì (sáp) màu, quan sát trớc bài 8.
Tiết 31- Bài 31: Vẽ theo mẫu
Xé dán giấy lọ hoa và quả
(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết cách xé dán lọ hoa và quả.
2.Kĩ năng: Xé dán giấy màu đợc một bức tranh có lọ hoa và quả
theo ý thích.
3.Thái độ: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh xé dán giấy.
II.Chuẩn bị:
GV: - Hình gợi ý cách xé dán (cách xé dán nét và mảng hình)
- Tranh xé dán tĩnh vật màu, mẫu vẽ nh bài giờ trớc.
- Bài xé dán của HS
HS: - Giấy A3 (hoặc A4), giấy mầu các loại, hồ dán.
- Su tầm một số tranh tĩnh vật.
III.Phơng pháp: trực quan, luyện tập.
IV.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp: (2')
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2.KTBC : không
3.Bài mới: (1')
Bài trớc ta vừa học vẽ tĩnh vật mầu lọ hoa và quả, muốn vẽ
đẹp ta cần quan sát những gì? ( 1,2 HS đứng dậy nhắc lại tại chỗ)
Tơng tự nh vậy hôm nay các em sẽ quan sát mẫu để xé dán
giâý màu lọ hoa và quả. Vậy xé dán thế nào đợc nhanh và đẹp
hôm nay ta học bài 31.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (5')
1.Quan sát, nhận
- GV treo bài xé dán
xét:
tĩnh vật.
- Hoa loa kèn, cà
? Bức tranh gồm tím, da chuột, cà
những gì?
chua
- HS nhìn tranh trả
? Lọ hoa và quả màu lời.
gì?
- Giấy thủ công
? Tranh có thể xé dán mềm và giấy màu
bằng những loại giấy các loại.
gì?
- Yêu cầu HS quan sát
một bông hoa loa kèn - Hoa đỏ nhng
(hoặc 1 quả).
không đều vì ánh
? Hoa màu gì, có đỏ sáng chiếu vào chỗ
đều hay không? Vì đậm chỗ nhạt.
sao?
GV tóm tắt: Tranh xé
dán tĩnh vật thờng có
lọ hoa và quả hoặc
phong cảnh...
Màu sắc của tranh xé
dán thờng có màu
sắc rực rỡ hay trầm
ấm, điều đó phụ
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
thuộc vào màu của
giấy và ý thích của
ngời xé dán.
- GV cho HS tự bày
mẫu.
? Mẫu bày là những
vật gì? Vật nào
đứng trớc, vật nào
đứng sau?
? ánh sáng chiếu vào
chỗ nào đậm, chỗ
nào nhạt
? Hoa có đặc điểm
gì?
GV bổ sung: Khi xé
dán cần chú ý đến
bố cục, vị trí, tỉ lệ,
đặc điểm của từng
vật mẫu và độ đậm
nhạt của màu.
Hoạt động 2: (7')
ở tiểu học và lớp 6, 7
các em cũng đã học
xé dán
? Em nào nhắc lại
cách xé dán?
- Mẫu bày lọ hoa và
quả. Quả đặt trớc,lọ hoa khuất phía - Bố cục
sau.
- Vị trí
- 2 HS trả lời.
- Tỉ lệ
- Đặc điểm
- Màu sắc.
2.Cách xé dán:
- Chọn giấy màu
cho nền, cho lọ
hoa và quả.
- Ước lợng tìm tỉ lệ
- HS nhắc lại.
lọ hoa và quả
- Xé hình (có thể
phác mờ ở mặt
sau rồi xé)
- Xé dán hình nh
- HS đọc lu ý SGK bố cục đã định.
-165
- HS trả lời.
- HS nhìn mẫu xé
dán
3.Thực hành:
GV bổ sung: có thể
Xé dán lọ hoa và
vẽ hình rồi xé giấy
quả
bằng
giấy
rồi dán theo hình.
màu.
Lu ý: yêu cầu HS đọc
SGK- 165
- Cho xem tranh xé
dán của HS trong SGK
164, 465.
? Hai tranh bạn xé dán
những gì
Hoạt động: ( 25')
- Cho xem bài xé dán
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga
MT S BIN PHPNHM NNG CAO CHT LNG DY V HC PHN MễN V
THEO MU CHO HC SINH LP 8 TRNG PTCS X ễ LNG, HU LNG, LNG SN
của HS
- Yêu cầu một HS đọc
phần câu hỏi và bài
tập
- Có thể xé dán theo
tranh ảnh mà em đã
chuẩn bị.
Hoạt động 4 (5')
Đánh giá kết quả học
tập
Tiến hành nh các bài
đã học.
V.Dặn dò:
- Ai cha xong về xé hình tiếp để hoàn thành bài
- Giờ sau mang những hình đã xé và hồ dán để ta hoàn
thiện tranh xé dán tĩnh vật
2.2.2.3. T chc ging dy trờn lp: Tin hnh mi Ban giỏm hiu nh trng,
ng nghip dy M thut v giỏo viờn ch nhim ca lp 8a, 8b d gi rỳt kinh
nghim.
Tin hnh dy thc nghim hai tit i vi hc sinh
2.2.2.4. ỏnh giỏ kt qu thc nghim
Kt qu trc khi dy thc nghim
Yờu cu cn t
S hc sinh t c
V m
m nht,
Hỡnh v cú
Bi v cú b
nht ba
xp, ni bt
cỏc t l
cc cõn i
sc
c cht liu
tng i
57
58%
ca mu v
42
43,7%
gn mu
69 71,9%
79
82,3%
yờu cu
Kt qu sau khi dy thc nghim
GVHD: Th.s Phm Th N
Ngi thc hin: Nguyn Th Nga