Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 54: Polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.41 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 54: POLIME
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại polime.
- Tính chất chung của các polime.
2. Kỹ năng:
- Viết được phương trình hóa học trùng hợp tạo thành PE,PVC…từ các monome.
- Tính toán khối lượng polime theo hiệu suất tổng hợp.
- Từ CTCT của một số polime viết được CTTQ , từ đó suy ra công thức của
monome và ngược lại.
3. Thái đô: HS có thế giới quan khoa học , yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: Một số mẫu vật tranh ảnh một số sản phẩm chế tạo từ polime
2. Học sinh: Sưu tầm một số đồ dùng, dụng cụ về chất dẻo, tơ sợi, cao su, ôn tập
các bài học: etilen, tinh bột, xenlulozơ ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu: (5’) Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau: 1 chất từ sợi tơ tằm và một
được dệt từ sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản nhất để phân biệt
chúng?
3. Bài mới:

Hoạt đông của GV

Hoạt đông của HS

Nôi dung

Hoạt đông 1: I. KHÁI NIỆM VỀ POLIME:




GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

1.Polime là gì? (15’)
- Yêu cầu HS cho biết CTPT của Polietilen:(-CH2–
các hợp chất đã học polietilen, CH2-)n
tinh bột, xenlulozơ?
- Tinh bột, Xenlulozơ:
- Giới thiệu về Polime
(- C6H10O5 -)n
- Vậy Polime là gì?
- Nghe giảng
- Nhận xét.
- Trả lời.
- GV cho HS quan sát 1 số
- Nghe giảng, ghi bài.
polime: Tơ tằm, bông, tinh bột,
cao su, nhựa P.E, P.V.C.
- Quan sát.

- Polime là những chất có
phân tử khối rất lớn do
nhiều mắc xích liên kết
với nhau tạo nên.

- Yêu cầu HS phân loại theo
nguồn gốc.

+ Polime tổng hợp: Con

người tổng hợp từ các
chất đơn giản: Polietilen,
polivinylclorua, tơ nilon,
cao su Buna ...

- GV cho HS nhận xét cách phân
loại sau đó GV đưa ra đáp án - Trả lời
đúng về phân loại polime.

- Phân loại: 2 loại
+Polime thiên nhiên: Có
sẵn trong tự nhiên
(TB,xenlulozơ,
protein,cao su thiên nhiên
...)

- Nhận xét.
2.Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào? (15’)
- Từ định nghĩa cho biết Polime - Gồm nhiều mắt xích
có cấu tạo chung như thế nào?
liên kết với nhau.
- Từ công thức chung → viết ra - Trả lời.
các mắt xích cấu tạo.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Nghe giảng.
5.15. Giới thiệu thêm về mạng
không gian.
- Các polime có trạng thái, khả
năng bay hơi, tính tan như thế
nào?


* Cấu tạo:
- Gồm nhiều mắc xích
liên kết với nhau.
Ví dụ:
Polietilen:- CH2–CH2 Tinh bột, Xenlulozơ:
- C6H10O5 -

- Nghe giảng, ghi bài

Polivinylclorua:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- CH2 – CHCl → Các mắc xích liên kết
với nhau thành mạch
thẳng hoặc mạch nhánh,
mạng không gian.
* Tính chất:
- Chất rắn, không bay
hơi.
- Hầu hết không tan trong
nước hoặc các chất dung
môi thông thường (1 số P
tan được trong Axeton,
xăng ...)
Hoạt đông 2: CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (10’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 - Làm bài tập
(SGK – 165).

- Về nhà học bài cũ.

- Ghi nhớ

- Làm các bài tập: 3 , 4 (SGK
trang 165).
- Sưu tầm 1 số đồ dùng (hoặc
tranh ảnh) về các loại sản phẩm
chất dẻo, tơ sợi, cao su ...

_____________________________________________
Tuần 34

Ngày soạn: 30/04/2013

Tiết 66

Ngày dạy: ...../05/2013

BÀI 54: POLIME (tt)


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: củng cố lại các kiến thức về hợp chất cao phân tử
2. Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập
3. Thái đô: yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: một số bài tập cơ bản và nâng cao.

2. Học sinh: ôn tập lại một số kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài mới:
Hoạt đông của GV

Hoạt đông của HS

Nôi dung

Hoạt đông 1: BÀI TẬP (40’)
- Hướng dẫn HS làm một số bài tập: - Thảo luận nhóm hoàn thành các
bài tập.
Bài tập 1:Hoàn thành các PTHH
sau:

Bài tập 1
PTHH:

t
a) (CH3COO)3C3H5 + NaOH →
?+?

a) (CH3COO)3C3H5 + 3NaOH
t
3CH3COONa + C3H5OH
→

t
b) (C17H35COO)3C3H5 + ? →


b) (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O
t
3C17H35COOH + C3H5OH
→

0

0

0

0

C17H35COOH + ?

t
c) CH3COOC2H5 +KOH →
CH3COOK + C2H5OH
0

t
c) CH3COOC2H5 + ? →
CH3COOK + ?
0

Bài tập 2: Tính khối lượng muối

Bài tập 2:



GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

thu được khi thủy phân hoàn toàn
178 kg chất béo có công thức
(C17H35COO)3C3H5 (phản ứng xà
phòng hóa)

PTHH:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH
t
3C17H35COONa + C3H5OH
→
0

Theo PTHH:
890 kg chất béo → 918 kg muối
178 kg chất béo → x kg muối
Khối lượng muối thu được là:
Bài tập 3: Viết các PTHH theo
chuỗi biến hóa sau:

x = (178. 918)/890 = 183,6 (kg)

glucozơ→ rượu etylic →axit axetic


PTHH:

etyl axetat → natri axetat.


Bài tập 3:

men rượu
- C6H12O ——→

2C2H5OH

30-320
+ 2CO2

→
- C2H5OH + O2  mengiam
CH3COOH+ H2O

- CH3COOH + C2H5OH
H SO t
CH3COOC2H5 +
 
→
H2O
2

4,

0

- CH3COOC2H5 + NaOH →
CH3COONa + C2H5OH
Bài tập 4:

Bài tập 4: Hoàn thành các phương
trình phản ứng cho sơ đồ chuyển
hoá sau:

PTHH:
,t
(1) C12H22O11 + H2O axit


0


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9
(1)
( 2)
Saccarozơ →
glucozơ →
(3)
( 4)
rượu etylic →
Axitaxetic →
kali axetat

↓(5)
(6)
Etylaxetat →
natri

axetat


C6H12O6 + C6H12O6
→ 2C2H5OH +
(2) C6H12O6 men
2CO2

→
(3) C2H5OH +O2  mengiam
CH3COOH+ H2O

(4) CH3COOH +
KOH→CH3COOK + H2O.
(5) CH3COOH + C2H5OH
dac
HSO,
→ CH3COOC2H5 +
H2O.
2

4

→
(6) CH3COOC2H5 + NaOH 
CH3COONa + C2H5OH

Hoạt đông 2: CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
- Yêu cầu HS hoàn thành hết các bài
tập
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm một
số bài tập cơ bản nâng cao.




×