Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 19: Sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.1 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 19:

Sắt.



Kiến thức cũ liên quan bài học

Kiến thức mới cần hình thành
 Tính chất vật lí của sắt
 Sắt là kl thể hiện nhiều hoá trị

 Tính chất hóa học của kim loại.

I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
 Nêu được tính chất vật lí và hoá học của sắt.
 Hiểu được những trường hợp sắt thể hiện hoá trị II, III.
2) Kỹ năng:
 So sánh t/c h.học của sắt với t/c hh chung của kim loại và với nhôm.
 Dự đoán được tính chất hoá học của sắt và viết PTHH minh hoạ.
II) Chuẩn bị:
1) Hoá chất: dây sắt quấn thành lò xo, khí clo thu sẵn.
2) Dụng cụ: 1 lọ 125 ml đựng khí clo; 1 đèn cồn, (bộ dcụ đchế, thu khí clo), d/c
bằng sắt mới, nam châm.
III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình
IV) Tiến trình dạy học:


1) KTBC: nêu những tính chất hoá học của nhôm ? Viết PTPƯ minh hoạ ?
2) Mở bài: Từ xưa con người đã biết sử dụng sắt để chế tạo ra các công cụ lao động. Hiện nay, sắt
cũng có vtrò qtrọng trong nền ktế. Sắt có những tchh nào ?

TG

5’

Hoạt động của giáo
viên
 Nêu
KHHH

nguyên tử khối của Fe ?
 Em hãy nêu những tc
vật lí của sắt từ t/c v. lí
chung của kim loại mà
em biết ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung .
 Dựa vào t/c h.học
chung của kim loại và vị

Hđ của
h.sinh

Dụng
cụ

Nội dung


 Đại diện
 KHHH : Fe.
nêu KHHH
 Nguyên tử khối: 56
và ntư khối
I. Tính chất vật lí:
của Fe.
 Một
 Đọc thông
 Là kloại màu trắng xám.
số
tin sách giáo
 Dẫn điện, nhiệt tốt - Có tính
dụng
khoa .
dẻo
cụ
 Là kim loại nặng (D = 7,86
bằng
g/cm3)
sắt;
 Trao đổi
 Nóng chảy ở 1539oC,
nhóm: Đại nam


Giáo án Hóa học 9
trí của kim loại trong
dãy hoạt động hoá học,

Hãy dự đoán t/c hh của
sắt ?
 Hãy viết PTHH của
sắt tác dụng với khí
oxi ?
10’  Làm thí nghiệm Fe
tác dụng với khí clo,
Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm: Hãy nhận
xét hiện tượng xảy ra ?
Viết PTPƯ minh hoạ ?
 Thuyết trình: ở nhiệt
độ cao Fe còn tác dụng
với S, Br2, …tạo muối.
Lưu ý h/s trường hợp Fe
thể hiện hoá trị II, III.
 Hãy cho ví dụ về
phản ứng của sắt với
dung dịch axit đã biết và
viết PTPƯ minh hoạ ?
 Thuyết
trình
về
trường hợp sắt tác dụng
với H2SO4 HNO3đặc nguội.
 Hãy cho ví dụ về
phản ứng của Fe với
dung dịch muối ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung .

 Hãy nêu nhận xét về
7’ tính chất hoá học của sắt
?
 Nhận xét về hoá trị
của sắt khi tham gia
phản ứng hoá học ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung

Năm học 2013 - 2014
diện
nêu
tính
chất
hoá học của
sắt.
 Đại diện
viết PTHH
của sắt tác
dụng với khí
oxi.
 Quan sát
thí nghiệm
Fe tác dụng
với Cl2.
 Thảo luận
nhóm
đại
diện
phát

biểu,
bổ
sung .
 Nghe giáo
viên thuyết
trình.
 Đại diện
viết PTPƯ
của Fe với
axit.
 Nghe giáo
viên thông
báo.
 Đại diện
cho ví dụ về
phản
ứng
của Fe với
dung dịch
muối.
 Thảo luận
nhóm
đại
diện p.biểu,
bổ sung

châm.

 Có tính nhiễm từ.
II. Tính chất hoá học:

1. Tác dụng với phi kim:
a) T.dụng với khí oxi:
3Fe(r)+ 2O2(k) to  Fe3O4(r)
(nâu đen)
Fe3O4 là hc của FeO và Fe2O3
b) Tác dụng với Cl2 :

 Dây 2Fe(r) + Cl2(k) to  2FeCl3(r)
sắt,
(nâu đen)
bình
khí clo,
 Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với
đèn
nhiều pk: như S, Cl2, Br2, … tạo
cồn.
muối FeS [Fe (II)], FeCl3, FeBr3
[Fe (III)]
Fe(r) + S(r) to  FeS(r)
2. Sắt tdụng với dd axit:
Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2
Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) +H2
 Sắt tác dụng với các dd axit
như HCl, H2SO4loãng, …
 tạo muối Fe (II)
 Lưu ý:
 Sắt không tác dụng với H2SO4
và HNO3đặc nguội.
 Sắt tác dụng với HNO3 và



Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014
H2SO4 đặc nóng thể hiện Fe (III).
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu

7’

Fe + 2AgNO3(dd) 
Fe(NO3)2(dd) + 2Ag
 Kết luận:
 Sắt thể hiện tính chất hoá học
của kim loại.
 Sắt là kim loại có nhiều hoá trị.
+ Fe (II): td với S, dd axit, dd
muối

5’

+ Fe (III): td Cl2, O2, H2SO4 đ/n

3) Tổng kết: Hãy nêu những tính chất hoá học của sắt và so sánh với nhôm ?
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 5 trang 60.
Bài 2: a)3Fe + 2O2 to Fe3O4 ; b) 4Fe + 3O2 to kk khô 2Fe2O3 hoặc: 2Fe + 3Cl2
 2FeCl3 ,
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl ; 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O.
Bài 5. a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu ; Fe(dư) + 2HCl  FeCl2 + H2 , chất rắn còn
lại là Cu:

nCu = nCuSO4 = 1 . 0,01 = 0,01 (mol) , mCu = 0,01 . 64 = 0,64 (g).
b) 2NaOH + FeSO4  Fe(OH)2 + Na2SO4 . nNaOH = 2nFeSO4 = 0,02 (mol)
,
VddNaOH = 0,02 / 1 = 0,02 (l).
V) Dặn dò: Xem trước nội dung bài 20.
VI) Rút kinh nghiệm:



×