Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Xí Nghiệp Vận Dụng Toa xe Khách Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.61 KB, 54 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu
lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, đối với các doanh nghiệp sản xuất, một
trong những vấn đề được quan tâm nhất là tổ chức sử dụng tốt các yếu tố đầu
vào nhằm sản xuất ra những sảm phẩm có chất lượng tốt với giá thành hạ. Do
vậy việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng,
quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất trong một doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là
cơ sở vật chất cấu thành nên thực thế sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất, chi phí về vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn; Chất lượng của sản phẩm
đầu ra phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của nguyên vật liệu và cách sử dụng
nguyên, vật liệu.
Trong ngành Đường sắt nguyên vật liệu có chủng loại đa dạng, có đặc
tính và công dụng không giống nhau, quản lý phức tạp, không phải nguyên
vật liệu nào cũng có thể bảo quản trong kho được. Do vậy, việc tổ chức hạch
toán tốt, quản lý tốt nguyên vật liệu là một công việc hết sức quan trọng và
cần thiết, có như vậy mới tăng được lợi nhuận và Nhà nước mới tiết kiệm
được vốn để xây dựng được nhiều công trình phục vụ cho sản xuất và sinh
hoạt trong đời sống của nhân dân.
Do đó yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý phải không ngừng
hoàn thiện, giúp doanh nghiệp quản lý tốt trong mọi hoạt động, đặc biệt là
trong việc quản lý và sử dụng nguyên, vật liệu.
Vận dụng những kiến thức đã học, cùng với lòng nhiệt huyết và sức sáng
tạo của mình, sau thời gian thực tập, Em đã hiểu rõ hơn cách thực hạch toán
nguyên vật liệu tại Xí Nghiệp Vận Dụng Toa Xe khách Hà Nội. Em mạnh dạn
và lựa chọn đi sâu nghiên cứu Chuyên đềthực tập tốt nghiệp với Đề tài: “Hoàn
thiện kế toán nguyên vật liệu tại Xí Nghiệp Vận Dụng Toa xe Khách Hà Nội”.


Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

1


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, Chuyên Đề tốt nghiệp bao gồm 3 Chương:
Chương 1: Đặc điểm chung của Xí Nghiệp Vận Dụng Toa Xe Khách Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp vận dụng
toa xe khách Hà Nội.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện Kế toán nguyên liệu, vật
liệu tại Xí Nghiệp Vận Dụng Toa Xe Khách Hà Nội .

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

2


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIÊM CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP VẬN DỤNG TOA XE
KHÁCH HÀ NỘI VỚI KẾ TOÁN NGHUYÊN VẬT LIỆU
1.1 Lịch sử phát triển
Liên hiệp Đường sắt Việt Nam được chia làm 3 khu vực:

 Miền Bắc: Xí nghiệp Liên hợp vận tải Đường sắt khu vực I.
 Miền Trung : Xí nghiệp vận tải Đường sắt khu vực II.
 Miền Nam: Xí nghiệp vận tải Đường sắt khu vực III.
Tên Xí nghiệp : Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội
Giám đốc : Nguyễn Minh Hà
Địa chỉ : Số 1 Trần Quí Cáp_ Hà Nội
Điện thoại : 04 7321537 – 04 7470303
Fax : 04 7334590
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội- Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam. Đó là một doanh nghiệp có qui mô vừa, với tổng số
vốn kinh doanh là 372.935.809.000 đồng. Trong đó, vốn lưu động là
164.236.309.000 đồng và vốn cố định là 208.699.500.000 đồng.
Số lao động hiện có vượt hơn 2000 người. Với 30 đoàn tàu, tổng số
toa xe là 500. Trong đó 19 đoàn tàu địa phương chạy các tuyến phía Bắc,
tính từ Vinh trở ra; 11 đoàn tàu Thống nhất chạy trên tuyến đường sắt BắcNam. Diện tích mặt bằng của Xí nghiệp là 32.000m 2, trong đó diện tích
làm việc là 15.000m 2, còn lại 17.000m 2 là khu vực nhà xưởng và 6 đường
tàu chuyên dùng để dồn các đoàn tàu có tại ga Hà Nội vào để chỉnh bị
trươc khi vận dụng.
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 361QĐ/LH1 ngày 24/3/1989 của Tổng cục Đường sắt (nay là Liên
hiệp Đường sắt Việt Nam). Tiền thân của Xí nghiệp vận dụng toa xe khách
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

3


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Hà Nội là nhà máy toa xe Hà Nội. Năm 1989, theo chủ trương phân cấp
quản lý của Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, Xí nghiệp được giao cho cơ
quan chủ quản là Xí nghiệp được giao cho cơ quan chủ quản là Xí nghiệp
Liên hiệp Đường sắt khu vực I trực tiếp quản lý.
Ngày 7/7/2003 Liên hiệp đường sắt Việt Nam chuyển đổi thành Tổng
công ty 91 theo quyết định số 03QĐ/ĐS - Tổ chức cán bộ lao động của Hội
đồng quản trị Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
Xí nghiệp đi vào hoạt động từ 1/10/2003 với cơ cấu : Cơ quan cao
nhất là Tổng công ty Đường sắt Việt Nam quản lý các công ty con :
 Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội.
 Công ty vậnh tải hành khách Đường sắt Sài Gòn.
 Công ty vận tải hàng hóa Đường sắt.
1.2 Đặc điểm hoạt động và tổ chức kinh doanh cuả Xí Nghiệp.
Hoạt động chính của Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội là quản lý,
khai thác trên các đoàn tàu khách nên sản phẩm công đoạn của Xí nghiệp là
xe/km tàu Thống nhất, xe/km tàu địa phương; Suất ăn chế biến sẵn cấp lên
tàu; khám chữa chỉnh bị toa xe, máy móc thiết bị trên tàu.
Các chỉ tiêu cơ bản trong các năm gần đây
TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
Đơn vị

Xe vận dụng tàu Thống
Xe/năm
nhất
Xe vận dụng tàu Địa phương Xe/năm
Xe Km tàu Thống nhất
Xe.Km
Xe Km tàu Địa phương
Xe.Km
Suất ăn chế biến sẵn cấp lên
Suất
tàu
Hành khách lên tàu
HK
Triệu
Doanh thu
đồng

2006

2007

2008

55.480

59.630

62.278

64.324

45.500.000
21.326.084

70.891
48.600.000
22.618.579

80.515
50.000.000
26.000.000

1.550.000

1.580

1.605.000

3.800.203

5.373.494

6.448.192

670.500

672.031

676.250

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

4


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội được tổ chức theo sơ đồ sau:
Giám đốc

PGĐ nội
chính

Phòng tổ
chức lao
động

Phòng tài
chính kế
toán

Phòng hành
chính tổng hợp

Trạm y tế Xí nghiệp
Đội bảo vệ quân sự
Đội dịch vụ I
Đội dịch vụ II

Đội dịch vụ III

PGĐ Kỹ
thuật toa xe
– Thiết bị

Phòng kế
hoạch vật


Phòng quản lý
vận dụng

PX Cơ điện lạnh
Xưởng chế biến xuất ăn CN
Phân đoạn khám chữa chỉnh bị

PGĐ vận
tải

Phòng kỹ thuật
nghiệp vụ

Trạm thống nhất
Trạm Hà Nội
Trạm Yên Bái
Trạm Thanh Hóa
Trạm Vinh
Đội tầu HPhòng


Các tổ sản xuất và các tổ công tác trên tàu

Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban:
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

5


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Ban giám đốc Xí nghiệp gồm 1 Giám đốc và 3 phó Giám đốc. Trong
đó Giám đốc Xí nghiệp chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên về
mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của mình. Ba phó Giám đốc
có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc gồm:
 Phó giám đốc vận tải: Chỉ đạo công tác sản xuất vận tải phụ trách
trực tiếp tầu Thống nhất và tầu Liên vận quốc tế.
 Phó giám đốc kỹ thuật toa xe và thiết bị: Trực tiếp điều hành phân
đoạn, khám chữa, chỉnh bị.
 Phó giám đốc nội chính: Trực tiếp chỉ đạo phòng Tổng hơp và phụ
trách tầu địa phương, đồng thời kiêm phó bí thư Đảng ủy.
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Tổ chức lao động là phòng tham mưu cho Giám đốc về: Mô
hình và quản lý sản xuất trong Xí nghiệp. Có nhiệm vụ bố trí hợp lý cán bộ
và lao động trong Xí nghiệp. Giải quyết chế độ chính sách cho người lao
động và các vấn đề liên quan đến người lao động.
Phòng Kế hoạch vật tư
Phòng Kế hoách vật tư là phòng tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp về

việc: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoách sản xuất kinh doanh, kế
hoạch vật tư, kế hoạch chi phí của Xí nghiệp trong sản xuất chính cũng như
sản xuất ngoài. Mua sắm cấp phát đầy đủ, kịp thời các vật tư, phụ tùng,
thiết bị, nhiên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong mọi
điều kiện.
Phòng tài chính kế toán
Phòng Tài chính kế toán trực tiếp tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp
quản lý, sử dụng theo đúng nguồn tiền, vật tư, nhiên liệu, tài sản kế hoạch
theo đúng nguyên tắc tài chính kế toán của Xí nghiệp tròn quá trình sản
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

6


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

xuất kinh doanh. Ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc và công đoàn quản
lý và sử dụng nguồn tiền cứu trợ, quỹ phúc lợi … Theo dõi, hướng dẫn,
giám sát và kiểm tra các đơn vị, bộ phận trong Xí nghiệp thực hiện tốt chủ
trương chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác tài chính, kế toán.
Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ
Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc, hướng dẫn, đôn
đốc và kiểm tra các đơn vị về: Công tác nghiệp vụ chạy tầu, công ty vận
chuyển hành khách, hành lý và nghiệp vụ có liên quan đến phục vụ hành
khách, công tác phục vụ ăn uống trên tầu và chế biến xuất ăn. Công tác
đảm bảo an toàn các mặt. Công tác Chính quy – Văn hoá – An toàn.
Phòng Tổng hợp
Phòng Tổng hợp là bộ phận tham mưu cho Xí nghiệp các mặt công

tác: Văn thư, tạp vụ. Quản lý toàn bộ trang thiết bị bao gồm: Ôtô, phòng
làm việc, máy móc thiết bị, dụng cụ văn phòng, hệ thống điện, nước…
thuộc khối cơ quan Xí nghiệp. Quản trị hành chính, phục vụ hội nghị, thi
đua tuyên truyền khen thưởng. Tiếp khách đối ngoại.
Trong Xí nghiệp, ban giám đốc với các phòng luôn luôn có mối quan
hệ, liên hệ chặt chẽ với nhau, với mục đích cuối cùng để Xí nghiệp có thể
hoàn thành vượt định mức do cấp trên giao cho.
Các trạm công tác trên tàu, đội tàu
Chức năng và nhiệm vụ chính
Quản lý, bảo quản tốt các toa xe vận dụng và trang thiết bị phục vụ hành
khách. Quản lý, điều hành, chỉ đạo các tổ tàu hoàn thành nhiệm vụ chạy tàu,
phục vụ hành khách theo qui định của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam,
Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội.

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

7


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

+ Đảm bảo an toàn các mặt, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách,
thực hiện thu đúng, thu đủ, đạt và vượt doanh thu.
Khối chỉnh bị sửa chữa toa xe (Phân đoạn khám chữa chỉnh bị phân xưởng cơ điện lạnh)
Chức năng
+ Tổ chức thực hiện công tác khám chữa chỉnh bị các đoàn tàu khách tại
Hà Nội - Long Biên. Sửa chữa chỉnh bị các ram tàu do Xí nghiệp quản lý và các
ram tàu khác do đơn vị khác khai thác quản lý. Tổ chức đón khám chữa, chỉnh bị

toa xe; áp tải kỹ thuật an toàn toa xe, áp tải kỹ thuật điện toa xe, máy nổ...
Đội bảo vệ quân sự, đội dịch vụ, xưởng sản xuất thức ăn chế biến sẵn
Chức năng
+ Tham mưu cho Xí nghiệp về công tác bảo vệ quân sự phòng chống cháy
nổ trong toàn Xí nghiệp, là lực lượng xung kích trong công tác đảm bảo an ninh
trật tự trên tàu, chống buôn bán vận chuyển hàng lậu, chống tiêu cực, hỗ trợ tổ
tàu trong công tác chống thất thu, thực hiện công tác quân sự địa phương, huấn
luyện tự vệ để đáp ứng yêu cầu của địa phương đơn vị đóng quân.
+Tham mưu cung cấp đầy đủ suất ăn chế biến sẵn lên đầu các loại hàng
khai thác dịch vụ, thực hiện sản xuất nước tinh lọc, tăm giấy, gia vị cấp lên
các đoàn tàu theo kế hoạch, đảm bảo an toàn tuyệt đối về vệ sinh an toàn thực
phẩm. Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000 và HACCP.
- Căn cứ Quyết định số 633-QĐ-CTHK-TCCB-LĐ ngày 11/10/2005 của
Tổng Giám đốc Công ty Vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội về phê duyệt
Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp vận dụng toa xe khách
Hà Nội.
- Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội, là doanh nghiệp hạch toán
phụ thuộc, trực thuộc Công ty Vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội thuộc
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

8


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Được mở tài khoản ở ngân hàng, được sử
dụng con dấu riêng và được vận dụng các điều trong doanh nghiệp Nhà nước

theo sự phân công của Tổng công ty vận tải Đường sắt Việt Nam và Công ty
Vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội.
- Thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề cho phép trong giấy phép kinh
doanh của Công ty; Chịu trách nhiệm trước Công ty, Tổng Công ty về kết quả
hoạt động của Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp
luật về sản xuất và dịch vụ do Xí nghiệp thực hiện; Chấp hành nghiêm chỉnh
sự quản lý điều hành thống nhất của Công ty, Tổng Công ty.
* Tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được
giao theo qui định của Tổng Công ty, Công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ phục vụ vận tải hành khách trên các đoàn tàu
khách Thống nhất, liên vận quốc tế và tầu khách địa phương do Công ty và
Tổng Công ty giao cho; Bảo dưỡng khám chữa chỉnh bị toa xe và các thiết bị
kỹ thuật khác khi được Công ty giao cho; Sản xuất suất ăn chế biến sẵn; Các
hoạt động dịch vụ ngoài sản xuất chính (sản xuất nước tinh lọc; giặt chăn, ga,
chiếu, gối... dịch vụ nhà trọ, khai thác các ki ốt; cấp thực phẩm, nước giải
khát... phục vụ hành khách trên tàu).
- Quản lý và khai thác có hiệu quả các toa xe khách và các thiết bị, tài sản
khác do Công ty và Tổng Công ty giao để hoàn thành các nhiệm vụ sản xuất
được giao.
- Tổ chức nghiên cứu, thực hiện ứng dụng tiến độ khoa học kỹ thuật,
công nghệ, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân viên, để đáp ứng yêu cầu
phục vụ vận tải hành khách ngày càng cao.
- Xây dựng kế hoạch phục vụ vận tải hành khách trên tàu; Kế hoạch xe
vận dụng, khám chữa, chỉnh bị toa xe; Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngoài
sản xuất chính; Kế hoạch lao động tiền lương; Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật;
Đơn giá các loại sản phẩm; Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm...
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

9



Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

- Chuẩn bị tốt các toa xe để cung cấp đầy đủ, kịp thời đúng chủng loại
phục vụ kịp thời cho yêu cầu vận tải hành khách, theo kế hoạch thường
xuyên, đột xuất của Tổng Công ty và Công ty giao.
- Theo dõi định kỳ sửa chữa toa xe; quản lý, theo dõi toàn bộ trang thiết
bị trong từng toa xe; Tổ chức khám chữa, chỉnh bị toa xe theo đúng quy trình,
quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng do
Công ty, Tổng Công ty và Nhà nước qui định.
* Sản xuất kinh doanh dịch vụ ngoài sản xuất chính
- Chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
dịch vụ ngoài sản xuất chính.Thống nhất phân công nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh dịch vụ ngoài sản xuất chính cho các đơn vị trực thuộc Xí nghiệp. Đề
xuất với Tổng Công ty và Công ty về phương án tổ chức sắp xếp hệ thống
dịch vụ vận tải đúng nghĩa với dịch vụ nhằm cải thiện chất lượng phục vụ
hành khách, tăng thị phần vận tải hành khách.
1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của xí Nghiệp
Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán là phòng trực tiếp tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp
quản lý sử dụng các kế toán và đúng nguyên tắc nguồn tiền, tài sản của Xí
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn tham mưu cho Giám
đốc và công đoàn Xí nghiệp quản lý và sử dụng tiền quỹ cứu trợ, phúc lợi.
Theo dõi hướng dẫn và giám sát các đơn vị bộ phận trong Xí nghiệp thực
hiện tốt chủ trương chế độ của Đảng và Nhà nước, công tác tài chính kế toán.
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán bao gồm:
 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được cấp duyệt trực tiếp làm việc với
cơ quan ngân hàng, mở tài khoản thu chi và ứng dụng vốn ngân hàng.

 Quyết toán với Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội kết quả
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong tháng, quý, năm.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

10


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

 Căn cứ vào yêu cầu thu chi tháng quý, lập kế hoạch xin lấy tiền mặt tại
ngân hàng hay lệnh xuất quỹ ra.
 Chủ động cùng phòng kế hoạch tạo nguồn vốn chi bổ sung cho kế
hoạch đột xuất và thanh toán, thanh lý các hợp đồng kinh tế đã ký.
 Vay và thanh toán kịp thời đúng chế độ quy định công trình xây dựng
cơ bản, công trình đột xuất ngoài sản xuất chi.
 Mở sổ sách theo dõi tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định, xác
định tăng giảm tài sản cố định hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
 Tính lương cho toàn thể công nhân viên trong Xí nghiệp theo chế độ số
liệu của phòng tổ chức lao động tiền lương cung cấp
 Tính toán và thanh toán tiền bảo hiểm xã hội cho người lao động.
 Cấp phát tiền lương, tiền thưởng và các khoản chi phí khác cho cán bộ
công nhân viên kịp thời.
 Bảo đảm đúng nguyên tắc quản lý tiền mặt, theo dõi và tổng hợp thu
chi tiền mặt và séc, quản lý tốt các chứng từ.
 Theo dõi quyết toán các quỹ của Xí nghiệp.
 Quản lý, hạch toán và theo dõi nguồn tiền ngoài sản xuất chính.
 Thống kê, kiểm thu, kiểm tra các báo cáo vé bán và kế toán công tác
doanh thu trên tàu.

 Tham gia công tác bảo hộ lao động, tổng hợp cung cấp kinh phí thực
hiện kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ đúng thời hạn.
 Nhiệm vụ đột xuất khác khi Giám đốc Xĩ nghiệp giao.
Để đảm bảo tốt các nhiệm vụ trên, bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ
chức theo hình thức tập trung. Cụ thể như sau:
Trưởng phòng: phụ trách chung, tham gia hội đồng giá, lương, thanh lý
tài sản cố định của Xí nghiệp, tham mưu ra các quy chế cho Xí nghiệp, ký kết
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

11


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

các hợp đồng, theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ký séc ủy nhiệm chi,
phiếu thu, phiếu chi, các báo cáo chung của phòng, duyệt quyết toán, duy tu
xây dựng cơ bản, kiểm tra các hoạt động tài chính.
Phó phòng: chịu trách nhiệm thanh toán lương, phân bổ tiền lương vào
giá thành, theo dõi chi tiết từng loại chi phí thuộc lương, chi khác vàngchịu trách
nhiệm về giao dịch của toàn Xí nghiệp, ký phiếu chi, phiếu thu các phần việc
được giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng, theo dõi đôn đốc
khây kiểm thu phụ trách vật tư kho, báo cáo hàng tồn kho, hàng không sử dụng
thanh lý, theo dõi ký kết các chứng từ thanh toán ăn uống trên tàu… làm các công
việc thay trưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng (có ủy quyền của trưởng
phòng).
Kế toán tài sản cố định: theo dõi sự biến động, tính và trích khấu hao
TSCĐ vào khoản mục chi phí của giá thành sản phẩm công đoạn theo dõi tình
hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ, phản ánh trung thực chính xác các nghiệp vụ

phát sinh đó trên sổ sách kế toán.
Kế toán vật tư: mở sổ theo dõi mua bán với từng khách hàng, theo dõi
tình hình xuất nhập vật tư trong tháng, phản ánh chính xác các nghiệp vụ phát
sinh trong kỳ trên sổ kế toán. Cuối kỳ xác định lượng xuất nhập vật tư, tồn
kho. Tính giá thực tế trên sổ kế toán. Tính giá thực tế của vật tư xuất kho và
phân bổ vào lượng chi phí có liên quan.
Kế toán thanh toán: quản lý và theo dõi chặt chẽ sự biến động cảu quỹ
tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Phản ánh các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng vào nhật ký chung, sổ cái. Cuối ngày cùng với thủ quỹ kiểm tra
lượng quỹ tiền mặt. Khóa sổ kế toán chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp.
Kế toán tiền lương: Bảo hiểm xã hội, tính và cấp phát tiền lương các
khoản phụ cấp cho cán bộ, công nhân viên, phân bổ chi phí tiền lương, bảo
hiểm xã hội, kinh phí công đoàn vào các khỏan mục chi phí phù hợp.
Kế toán tổng hợp: phản ánh và tập hợp các chi phí có liên quan đến quá
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

12


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

trình sản xuất trong kỳ như chi phí tiền lương nguyên vật liệu … và chi tiết
trên từng khoản mục chi.
Ngoài ra phòng còn có các nhân viên kinh tế ở các trạm có nhiệm vụ thu
thập chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ gửi các chứng từ về phòng kế
toán theo đúng định kỳ để lập báo cáo tài chính.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kế toán trưởng


Kế toán
TSCĐ

Kế toán
TL-BH

Kế toán
TT

Kế toán
Vật tư

Kế toán
Bộ trợ

Kế toán
dịch vụ

Nhân viên kinh tế ở trạm

1.4.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Xí nghiệp đang vận dụng hình thức sổ nhật ký chung hàng ngày căn cứ
vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra. Trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào
sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi vào số NKC ghi vào sổ cái theo
các tài khoản kế toán phù hợp.
Các tài khoản cần mở số kế toán chi tiết thì đồng thời với viếc ghi sổ
nhật ký chung, các nghiệp vụ kế toán phát sinh được ghi vào sổ kế toán có
liên quan, khi mở sổ kế toán thì chứng từ gốc được ghi vào sổ kế toán chi tiết,
cuối tháng căn cứ đối chiếu với số liệu tài khoản đó trên sổ cái hay trên bảng

cân đối tài khoản
Sổ nhật ký chung được sử dụng trong trường hợp nghiệp vụ phát sinh
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

13


Trng i Hc Kinh T Quc Dõn

Chuyờn thc tp chuyờn ngnh

nhiu. Hng ngy cn c vo chng t gc ghi nghip v phỏt sinh vo s
nht ký chuyờn dựng. nh k hoc cui thỏng ly s liu ghi vo cỏc ti
khon phự hp trờn s cỏi, sau khi ó loi tr s trựng lp sau mt nghip v
c ghi ng thi vo s nht ký chuyờn dựng
Cui thỏng, quý, nm cng s liu trờn s cỏi , lp bng cõn i phỏt sinh
sau khi ó kim tra i chiu khp vi s liờu ghi trờn s cỏi v bng tng hp
chi tit sau khi ó kim tra, i chiu v chnh lý s liu c s dng lp
bỏo cỏo ti chớnh
1.4.2 S hch toỏn theo hỡnh thc Nht ký chung
S 3: hch toỏn theo hỡnh thc Nht ký chung
Nhật ký

3

1

Chứng từ
gốc
1


1

Nhật ký

7

Sổ, thẻ
Hạch toán chi
tiết
5

2
Sổ cái

8

4
Bảng cân đối tài
sản

Bảng
tổng hợp chi
tiết
9
6

6
Báo cáo kết
toán

Ghi chỳ:
1,2: Ghi hng ngy
4,5,6: Ghi cui thỏng
3: Ghi nh k (5,7 ngy)
Sinh viên: Trần Thị Minh

14


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

7,8,9: Quan hệ đối chiếu

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
XÍ NGHIỆP VẬN DỤNG TOA XE KHÁCH HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm, phân loại và đánh giá vật liệu tại Xí nghiệp.
2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu
Vật liệu là một trong ba yếu tố vật chất quan trọng nhất trong một quá
trình sản xuất. Tổ chức công tác kế toán vật liệu là một trong những bộ phận
quan chủ yếu của việc tổ chức công tác kế toán của một doanh nghiệp. Để tổ
chức tốt công tác ké toán về vật liệu trước hết cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm
của chúng.
Sản phẩm của Xí nghiệp vận dụng toa xe khách là sản phẩm mang tính
chất dịch vụ. Để có được sản phẩm có chất lượng tốt, Xí nghiệp đã phải chi ra
một khoản chi phí nhất định để sửa chữa chỉnh bị đoàn xe như bơm mỡ làm
thay ắc quy sửa ghế ngồi, giường nằm trên toa tàu, hệ thống nước, quạt điện
phục vụ hành khách…

Các vật liệu chính của Xí nghiệp là các vật liệu phục vụ hành khách trên
tàu: đèn tai, đèn đuôi, cờ phao, chăn, chiếu, gối… Ngoài ra còn có các vật liệu
phụ, nhiên liệu và phụ tùng thay thế. Các vật liệu cho đoàn xe đòi hỏi phải có biện
pháp bảo quản tốt như chăn, gối, đệm, giường phải có kho chứa, để nơi thoáng
mát, tránh ẩm ướt dễ gây mốc có mùi hôi, thực hiện giặt sấy thường xuyên.
Cần phải có khối lượng dự trữ nguyên vật liệu phòng trường hợp các dịp lễ tết,
hành khách đi tàu đông, số xe vận dụng tăng lên, cần có kế hoạch cung cấp vật tư
cho phù hợp đảm bảo cho công tác phục vụ hành khách chất lượng được cao hơn.
Chi phí vật liệu chính và các nguyên vật liệu khác chiếm khoảng 70 %

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

15


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

chi phí tính giá thành công đoạn của Xí nghiệp. Vì vậy chỉ cần biến động nhỏ
về chi phí vật liệu cũng ảnh hưởng làm thay đổi giá thành sản phẩm.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, hệ thống vận tải đường sắt vẫn chiếm một
tỷ lệ lớn về vận chuyển hành khách, nó có lợi thế là đường đi riêng biệt, toa xe
chuyên chở đựơc khối lượng hành khách rất lớn và có hệ số an toàn cao.
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
Với bất kỳ một Doanh nghiệp nào, vật liệu cũng là yếu tố quan trọng
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tại Xí nghiệp, các vật liệu chính được sử
dụng là các vật liệu phục vụ hành khách trên tầu: chăn, chiếu, gối đòi hỏi phải
có biện pháp bảo quản tốt, thực hiện giặt sấy thường xuyên. Các vật liệu cho
đoàn xe: đèn tai, đèn đuôi, cờ phao…

Vật liệu được chia thành các nhóm sau:
 Nguyên vật liệu phụ (Do đặc điểm của Xí nghiệp không có nguyên vật
liệu chính).
Nhóm 1: Các loại hóa chất, dầu mỡ và axit.
Nhóm 2: Sắt thép các loại, ống nước, phụ kiện vật tư toa xe.
Nhóm 3: Các loại đinh, ốc, vít, bulông.
Nhóm 6: Vật tư phục vụ hành khách: chăn, ga, gối, túi nilông, chổi…
Nhóm 7: Vật liệu điện, điều hòa không khí: bóng đèn. Dây điện, máy
phát điện.
Nhóm 8: Bảo hộ lao động, ấn chỉ.
Nhóm 9: Vật tư có khả năng sửa chữa phục hồi: tivi, tủ lạnh.
 Nhiên liệu:
Xăng dầu, ga đốt, dầu Diezen dùng để chạy máy phát điện phục vụ ánh sáng,
các trang thiết bị bảo quản thực phẩm phục vụ hành khách ăn uống trên tầu.
 Phụ tùng thay thế:
Nhóm 4: Phụ tùng thay thế toa xe: Trục xe, bánh xe.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

16


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Nhóm 5: Vòng bi các loại.
2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu
Nhập kho nguyên vật liệu
Xí nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, nguyên
vật liệu nhập kho được tính theo giá thực tế. Bao gồm cả chi phí vận

chuyển, bốc dỡ. Nhưng giá nguyên vật liệu nhập kho là giá không thuế trên
hóa đơn giá trị gia tăng do người bán lập.
Xuất kho nguyên vật liệu
Tại Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội giá thực tế của nguyên
vật liệu xuất kho là giá bình quân cả kỳ dự trữ, căn cứ vào sổ chi tiết từng
nguyên vật liệu.
Căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong
kỳ kế toán xác định giá bình quân của một nguyên vật liệu. Căn cứ vào
lượng nguyên vật liệu xuất trong kỳ và giá bình quân để tính giá thực tế
của vật liệu xuất kho.
Giá thực tế của
nguyên vật liệu

Giá bình quân
=

xuất kho

của một
nguyên vật liệu

Số lượng
x

vật liệu
xuất kho

Giá bình quân của mỗi nguyên vật liệu được tính như sau:
Giá bình quân
của một


Tổng giá thực tế nhập trong kỳ + Giá thực tế tồn đầu kỳ
= ----------------------------------------------------------------------

nguyên vật liệu

Tổng số lượng nhập trong kỳ + Số lượng tồn đầu kỳ

2.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Tại xí nghiệp phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu là phương
pháp thẻ song song
2.2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

17


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Căn cứ vào chứng từ gốc là phiếu xuất kho, phiếu nhập kho thủ kho phản
ánh tình hình biến động về mặt số lượng của nguyên vật liệu vào Thẻ kho.
Thẻ kho được lập cho từng thứ nguyên vật liệu, ghi rõ lượng vật liệu
nhập, xuất, tồn kho. Tồn kho là căn cứ xác định mức dự trữ tồn kho về mặt
hiện vật của nguyên vật liệu đó. Thẻ kho được lập theo mẫu sau:

THẺ KHO
Ngày 30 tháng 01 năm 2008
Tờ số 4

Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư sản phẩm, hàng hóa: Colie nhựa phi 350 mm
ĐVT: Cái
Mã số: …
Chứng từ
Số phiếu
Nhập Xuất
8
9
70373
6
0
3

Số lượng
Ngày

Diễn giải

Nhập

tháng

Xuất

Tồn kho 01/01/08
12/01 Nhập kho

Tồn

của kế toán


310
500

23/01 Xuất kho
Cộng :
Tồn :

Ký xác nhận

500

810
630
630

180
180

Thủ kho

Kế toán trưởng

GĐXN

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)


2.2.2 Kế toán tại phòng kế toán
Định kỳ 4-5 ngày, kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho,
ký xác nhận vào thẻ kho, nhận chứng từ nhập trở về phòng kế toán, hoàn thiện
chứng từ (Định khoản Nợ, Có, ghi cột giá đơn vị thành tiền).
Kế toán điền đơn giá và thành tiền vào mỗi phiếu nhập. Còn các phiếu
xuất thì kế toán không hoàn thành được các chỉ tiêu này, chỉ đến cuối tháng
khi tính được đơn giá xuất của từng vật liệu kế toán mới ghi vào Sổ chi tiết
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

18


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

vật liệu.
Tất cả các nghiệp vụ nhập vật tư kế toán đều tập hợp vào một quyển dưới
dạng “Bảng kê chứng từ gốc”, quyển này gọi là “Sổ nhập vật tư”. Đến cuối
tháng kế toán tiến hành tập hợp tất cả các nghiệp nhập của từng loại nguyên
vật liệu trên quyển sổ này và chuyển số liệu sang “sổ theo dõi chi tiết vật tư”
của từng loại vật tư. Mỗi một vật tư có một tờ sổ theo dõi chi tiết.
Với các nghiệp vụ xuất kho vật tư: Kế toán theo dõi trên hai quyển sổ:
Quyển thứ nhất: Chỉ để theo dõi các nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu phụ.
Đến cuối tháng kế toán lại tiến hành tập hợp cho từng loại và ghi vào dòng
cuối của quyển sổ theo dõi tất cả các loại nguyên vật liệu.
Quyển thứ hai: Kế toán dùng để theo dõi tất cả vật tư khác bao gồm
nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
Cũng như nghiệp vụ nhập kho, nghiệp vụ xuất kho cũng được chuyển

sang sổ theo dõi chi tiết vật tư của từng loại vào cuối tháng sau khi tính được
trị giá nguyên vật liệu xuất.

CÔNG TY VTHKĐS HÀ NỘI
XN VẬN DỤNG TOA XE KHÁCH HÀ NỘI
Số:………

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

Mẫu số: 09-VT
Định khoản:
Nợ…….
Có…….
19


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
Ngày23 tháng 01 năm 2008

Tên đơn vị lĩnh: Phân đoạn khám chữa chỉnh bị
Lý do lĩnh
: Sửa chữa tầu vận dụng
Lĩnh tại kho : Xí nghiệp
Tên, nhãn hiệu,

TT


quy cách vật tư

Đơn
vị
tính

Ghi

Số lượng
Xin

Thực

lĩnh

phát

Giá đơn vị

Thành

chú

tiền

Colie nhựa phi

01


Cái
630
630
1.039
654.450
350mm
02
Vít mạ 5*20
Cái
950
950
103
98.400
Cộng:
752.850
Cộng thành tiền( Viết bằng chữ ): Bảy trăm năm hai nghìn tám trăm năm đồng
Phụ trách cung tiêu

Thủ kho

Phụ trách đơn vị

Thủ trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)


(Ký, họ tên,
đóng dấu)

CÔNG TY VTHKĐS HÀ NỘI
XN VẬN DỤNG TOA XE KHÁCH HÀ NỘI

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên vật tư: Côlie nhựa phi 350mm
Tháng 01/2008
Chứng từ
SH
NT
70373

12/01
23/01

Diễn giải
Tồn đầu
Nhập kho
Xuất kho
Cộng PS
Tồn 31/01

Ngày

Nhập
ĐG

NX


SL

12/01

500

1040

520.000

_

_

_

23/01

_
500

_
1040

_
520.000

630
630


1039
1039

654.450
654.450

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

TT

SL

Xuất
ĐG

TT

SL
310
810

Tồn
ĐG
TT
1037
321.470
1039
841590


180

1039

20

187.020


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Người ghi sổ

Kế toán trưởng

GĐXN

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng

dấu)
Cuối tháng kế toán vật tư lấy số liệu trên sổ theo dõi vật tư chi tiết để lập
báo cáo vật tư kế toán trưởng xem xét và đối chiếu với kế toán tổng hợp.

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh


21


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

BÁO CÁO XUẤT VẬT TƯ THÁNG 1/2008
Loại vật tư
1.NVL phụ
Vít mạ 5*20
Vít mạ 5*30
Van 1 chiều

2.Nhiên liệu
Dầu Diesel A
Dầu Diesel B


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

950
750
1



103
116
520


98.400
87.000
520.000
1.099.475.665

105791,5
60651,46


11.000
11.500


1.163.706.492
697.491.829
1.899.540.131

Cuối tháng Kế toán vật tư còn lập “Bảng tổng hợp xuất, nhập, tồn kho
nguyên vật liệu” để nộp báo cáo vào ngày 05 tháng sau. “Bảng tổng hợp xuất,
nhập, tồn kho nguyên vật liệu”có mẫu sau:

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

22



Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

BÁO CÁO TỔNG HỢP XUẤT – NHẬP – TỒN KHO
NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 1 năm 2008
Tên
TT

1
2

Số dư đầu kỳ

Nhập trong kỳ

Xuất trong kỳ

Tồn kho cuối kỳ

vật
liệu

SL

NVL
phụ

Nhiê
n liệu

TT

SL

TT

SL

TT

SL

TT

3.901.980.973

1.173.441.615

1.099.475.665

3.975.946.923

378.554.694

2.138.371.375

1.899.071.876


617.385.938

Kế toán bỏ trống cột ghi số lượng trên báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn
kho nguyên vật liệu. Nguyên nhân là do báo cáo này phản ánh một cách tổng
hợp nhất về các loại nguyên vật liệu của Xí nghiệp nên số lượng của từng loại
vật liệu không thể tính toán để phản ánh vào báo cáo.
2.3 Tổ chức kế toán thu mua, nhập kho nguyên vật liệu tại Xí nghiệp
Khi có nhu cầu về vật liệu, phòng kế hoạch vật tư tổ chức cho cán bộ
đi mua. Mọi vật liệu sau khi mua về đến Xí nghiệp đều phải tiến hành làm
thủ tục kiểm nhận và nhập kho. Trình tự như sau:
Bước 1: Tại kho, thủ kho kiểm nhận số thực nhập đồng thời cán bộ
KCS kiểm nghiệm chất lượng vật tư.
Bước 2: Tại phòng kế hoạch vật tư, căn cứ vào biên bản kiểm nhận và
hóa đơn để viết phiếu nhập kho (3 liên).
Liên 1: Lưu ở phòng kế hoạch vật tư.
Liên 2: Thủ kho dùng để ghi thẻ kho sau đó chuyển hóa đơn chứng từ
cho kế toán vật tư ghi sổ kế toán.
Liên 3: Dùng để thanh toán
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

23


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Cụ thể: Ngày 21 tháng 3 năm 2008 đơn vị tiến hành mua hàng với hóa
đơn giá trị gia tăng được viết như sau:

Biểu 02

HÓA ĐƠN(GTGT)
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 12 tháng 01 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Địa chỉ
: 12 Tràng Thi
Điện thoại
: ……………
Họ tên người mua hàng: Chị Phương

Mẫu số 01 CTKT-3LL
EE/ 2003N
0024581
Số TK: ……
MS: 0100107437-1

Đơn vị: Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội
Số TK: ……
Địa chỉ
: 01 Trần Quý Cáp Hà Nội
MS: 0100106264-1
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Đơn
Số
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
vị
Đơn giá
Thành tiền

lượng
tính
01
Colie nhựa phi 350mm
Cái
500
1.040
520.000
02
Kẹp sắt 20/27 mm
Cái
30
3.700
111.000
03
Vít mạ 5*20
Cái
1.000
104
104.000
04
Vít mạ 4*30
Cái
1.000
92
92.000
Bộ tự động điều khiển
05
Bộ
02

8.095.238 16.190.476
chỉnh bị điện áp AVR
Cộng tiền hàng:17.017.476
Thuế suất GTGT: 5%
Tiền thuế GTGT:850.874
Tổng cộng thanh toán:17.868.350
Số tiền viết bằng chữ: Mười bảy triệu tám trăm sáu tám nghìn ba trăm năm mươi đồng.
Người mua hàng
( Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Căn cứ vào Hóa đơn GTGT, cán bộ KCS tiến hành kiểm nghiệm vật tư
với biên bản kiểm nghiệm được lập như sau:
Biểu 03

CÔNG TY VTHKĐS HÀ NỘI
XN VẬN DỤNG TOA XE KHÁCH
Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

Mẫu số: 24/VL

24


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 12 tháng 01 năm 2008
CĂn cứ vào hóa đơn số 70373 ngày 12/1/2008 của Công ty Thương mại
dịch vụ Tràng Thi
Ban kiểm nghiệm gồm có:
Ông:
Phan Đình Việt: Trưởng ban
Nguyễn Văn Nam: Ủy viên KCS
Ngô Bích Thủy: Ủy viên KCS
Nguyễn Kim Thoa: Thủ kho ủy viên

Bà:

Sổ danh

Tên và quy cách

Đơn vị

điểm

vật liệu

tính

01


Colie nhựa phi
350mm

Số lượng
Ghi ở
Theo kiểm
hóa đơn

nghiệm

Cái

500

500

02

Kẹp sắt 20/27 mm

Cái

30

30

03

Vít mạ 5*20


Cái

1.000

1.000

04

Vít mạ 4*30

Cái

1.000

1.000

Bộ

02

02

Nhận xét
về phẩm
chất

Đạt yêu
cầu sử
dụng


Bộ tự động điều
05

khiển chỉnh bị
điện áp AVR

- Những vật liệu nhận đúng phẩm chất và quy cách đã được nhập kho
theo số lượng kiểm nghiệm (cột 5).
- Những vật liệu không đúng quy cách hay phẩm chất giao cho tạm bảo
quản riêng. Ban cung cấp sẽ căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng đã
thông báo cho người hay đơn vị bán hàng và có biện pháp giải quyết.
Đã nhập kho đúng quy cách phẩm chất
Thủ kho

Ủy viên

Trưởng ban

(đã ký)

(đã ký)

(đã ký)

Sinh viªn: TrÇn ThÞ Minh

25



×