Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.85 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐROXIT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của NaOH.
- Viết được các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của NaOH.
- Hs biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
3. Thái độ: Hs tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu:(10’)
Câu 1. Nêu các tính chất hóa học của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan.
Câu 2. Làm bài tập 2 SGK/25
3. Bài mới:
TG

Hoạt động của HS

7’

Hoạt động của GV

Nội dung

Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


- Ghi bài

- Gv giới thiệu tính chất vật - NaOH là chất rắn
lý của NaOH.
không màu, hút ẩm
mạnh, tan nhiều


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Lắng nghe.

8’

- Lưu ý Hs: dd NaOH có
tính nhờn, làm bục vải, giấy
và ăn mòn da nên khi sử
dụng phải cẩn thận.

trong nước và tỏa
nhiệt.

Hoạt động 2: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- NaOH là bazơ tan.

-NaOH thuộc loại hợp chất - NaOH có các tính
nào?
chất hóa học của
- Nhắc lại tính chất hóa học
bazơ tan.

của bazơ tan từ đó kết luận
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại tính
về tính chất hóa học của
chất hóa học của bazơ tan từ 1. Dung dịch
NaOH.
đó nêu tính chất hóa học của NaOH làm quỳ tím
NaOH. Viết các PTHH
chuyển sang màu
1. Dung dịch NaOH làm
minh họa.
xanh,
quỳ tím chuyển sang màu
phenolphtalein
xanh, phenolphtalein chuyển
chuyển sang màu đỏ
sang màu đỏ
2. Tác dụng với axit
2. Tác dụng với axit
NaOH + H2SO4 →
NaOH + H2SO4 → Na2SO4
Na2SO4 + H2O
+ H2 O
3. Tác dụng với oxit
3. Tác dụng với oxit axit
axit
6NaOH + P2O5 → 2Na3PO4
6NaOH + P2O5 →
+ 3H2O
2Na3PO4 + 3H2O
4. Tác dụng với dung dịch

4. Tác dụng với
muối
dung dịch muối
- Nghe giảng và ghi bài.

- Nhận xét, bổ sung.
5’

Hoạt động 3: III. ỨNG DỤNG:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Nêu ứng dụng của NaOH.

- Nghe giảng và ghi bài

5’

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thông - NaOH dùng để sản
tin SGK nêu ứng dụng của
xuất xà phòng, chất
NaOH.
tẩy rửa, tơ nhân tạo,
giấy, nhôm, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Chế biến dầu mỏ
và nhiều ngành
công nghiệp hóa
chất khác.


Hoạt động 4: IV. SẢN XUẤT NaOH:
- Lắng nghe.

- Viết phương trình điện
phân.

- Giới thiệu: NaOH được - Điện phân dung
sản xuất bằng phương pháp dịch NaCl bão hòa
điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn)
bão hòa (có màng ngăn)
2NạCl + 2H2O
-Gv hướng dẫn Hs viết
2NaOH + Cl2 + H2
phương trình điện phân.

2NạCl + 2H2O 2NaOH +
Cl2 + H2
10’

Hoạt động 5: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Thảo luận nhóm làm bài tập.

-Gv yêu cầu Hs nhắc
lại nội dung chính của
bài.

Bài tập 1


- Yêu cầu Hs thảo luận
nhóm làm bài tập.

PTHH: Na + O2 → Na2O

Phiếu học tập:

Na2O + H2O → NaOH

Bài tập 1: Viết các
PTHH theo sơ đồ sau:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NạCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Na→Na2O→NaOH→Na
Cl→ NaOH→Na2SO4
NaOH→Na2CO3

Na + H2O → NaOH + H2

- Làm bài tập

- Gọi 1Hs lên bảng
làm, các Hs khác làm
vào vở.


Bài tập 2:

Bài tập 2:

-PTHH: Na2O + H2O → NaOH

Hòa tan 3,1 gam natri
oxit vào 40 ml nước.
Tính nồng độ mol và
nồng độ % của dung
dịch thu được. Biết
khối lượng riêng của
nước 1g/ml

NaOH + CO2 → Na2CO3

Số mol của Na2O = =

= 0,05 (mol)

m nước = D.V = 40 (gam)
m dd sau pư = m nước + m Na2O
= 40 + 3,1 = 43,1 (gam)
Theo PTHH: n NaOH = 2.n Na2O
= 2.0,05 = 0,1 (mol)
Khối lượng của NaOH:
m NaOH = n. M = 0,1 . 40 = 4 (gam)
=> nồng độ của dung dịch thu được:
CM = = = 2,5 M

C% NaOH = .100% = 100% = 9,3%
- Ghi nhớ.


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Dặn Hs về nhà học
bài, làm bài tập 1,2, 3,4
SGK/27


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp theo)
B. CANXI HIĐROXIT - THANG pH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của Ca(OH)2. Biết cách pha
chế dung dịch Ca(OH)2 và biết ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2.
- Hs biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và khả năng làm bài tập định lượng.
3. Thái độ: Hs giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên, từ đó thêm yêu
thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Vôi, cốc thủy tinh, nước
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu: (7’)
Câu 1. Nêu các tính chất hóa học của NaOH, viết các PTHH minh họa

Câu 2. Làm bài tập 4 SGK/25
3. Bài mới:

TG
7’

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

1. PHA CHẾ DUNG DỊCH Ca(OH)2:
Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT:

Nội dung


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Lắng nghe.

- Giới thiệu: dung dịch - Ca(OH)2 là chất rắn,
Ca(OH)2 có tên thường là màu trắng, ít tan trong
nước vôi trong.
nước.
-Gv hướng dẫn Hs cách pha
chế dung dịch Ca(OH)2:Hoà
tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)2 trong
nước thu được chất lỏng màu
trắng (vôi nước, vôi sữa) →
lọc nước vôi thu được chất

lỏng trong suốt, không màu đó
là dung dịch Ca(OH)2.

- Quan sát, biết đó là
dung dịch Ca(OH)2.

-Gv tiến hành hòa tan vôi vào
nước, sau đó để yên, sau đó
cho Hs quan sát phần chất
lỏng trong suốt. Qua đó rút ra
nhận xét.

- Nhận xét:
10’

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Ca(OH)2 là bazơ tan vì
vậy dung dịch Ca(OH)2
có những tính chất hóa
học của bazơ tan.
- Nhắc lại tính chất hóa
học của bazơ tan và nêu
tính chất của Ca(OH)2.

- Lên bảng viết PTHH
minh họa

- Em hãy dự đoán tính chất
hóa học của dung dịch
Ca(OH)2 và nêu những căn cứ

để em dự đoán như vậy.

Dung dịch Ca(OH)2 có
tính chất hóa học của
bazơ tan.

1. Làm đổi màu chất
- Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất chỉ thị:
hóa học của bazơ tan từ đó
Dung dịch Ca(OH)2
nêu tính chất hóa học của
làm quỳ tím chuyển
Ca(OH)2 và viết PTHH minh
sang màu xanh,
họa.
phenolphtalein thành
- Mời 1 Hs lên bảng viết các
màu đỏ.
PTHH minh họa.


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Nghe giảng và ghi bài. - Nhận xét, bổ sung.

2. Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 + 2HCl →
CaCl2 + 2H2O
3. Tác dụng với oxit
axit:

Ca(OH)2 + CO2 →
CaCO3 + H2O
4. Tác dụng với dung
dịch muối

3’

3. ỨNG DỤNG:
- Liên hệ thực tế, kể
những ứng dụng của
vôi.

- Ghi bài

5’

- Em hãy liên hệ với thực tế và - Ca(OH)2 dùng để:
kể những ứng dụng của vôi
làm vật liệu trong xây
trong cuộc sống.
dựng, khử chua đất
trồng trọt, khử độc các
- Nhận xét và chốt lại ứng
chất thải công nghiệp,
dụng chính của Ca(OH)2
diệt trùng,...

Hoạt động 2: IV. THANG pH:
- Lắng nghe, ghi bài


- Giới thiệu: Người ta dung Dùng thang pH để
thang pH là để biểu thị độ axit biểu thị độ axit hoặc
hoặc độ bazơ của dung dịch.
độ bazơ của dung
dịch:
-pH = 7: Dung dịch là trung
tính (nước cất, nước muối...)
-pH = 7: Dung dịch là
trung tính (nước cất,
-pH > 7: Dung dịch có tính
nước muối...)
bazơ (pH càng lớn thì độ bazơ
-pH > 7: Dung dịch có
càng mạnh)
tính bazơ (pH càng lớn
-pH< 7: Dung dịch có tính
thì độ bazơ càng
axit (pH càng nhỏ thì độ axit


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

càng lớn)

mạnh)
-pH< 7: Dung dịch có
tính axit (pH càng nhỏ
thì độ axit càng lớn)

9’


Hoạt động 3: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại nội dung chính của bài.

- Làm bài tập.
Bài tập 1: PTHH
a. CaO + H2O→ Ca(OH)2
b. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 +2
H2O
c. CaCO3 → CaO + CO2
d. Ca(OH)2 + 2HCl→ CaCl2 +H2O
e. 3Ca(OH)2+ P2O5 →Ca3(PO4)2
+3H2O
- 2 Hs lên bảng làm, các Hs khác làm
vào vở

- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung
chính của bài học.
- Yêu cầu Hs làm bài tập.
Bài tập 1: Hoàn thành các
phương trình phản ứng sau:
a) ? + ? → Ca(OH)2
b) Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ?
c) CaCO3 → ? + ?
d) Ca(OH)2 + ? → ? + H2O
e) Ca(OH)2 + P2O5 → ? + ?
-Gv: gọi 2 Hs lên hoàn thành các
PTHH

Bài tập 2: có 4 lọ không nhãn,

mỗi lọ đựng một trong các dung
Bài tập 2:
dịch không màu sau: Ca(OH)2 ;
- Lấy ở mỗi lọ 1-2 giọt dung dịch, thử KOH ; HCl; Na2SO4.
với quỳ tím.
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt
các dung dịch trên.
+ Nếu quỳ tím → đỏ => dung dịch


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

là HCl
+ Nếu quỳ tím → xanh => dung
dịch là KOH, Ca(OH)2

- Gv gọi 1 Hs nêu cách nhận
biết.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu
=> dung dịch là: Na2SO4.
- Ta biết được dung dịch HCl và
Na2SO4.Lấy dung dịch Na2SO4 nhỏ
vào 3 dung dịch chưa phân biệt được.
+ Nếu thấy xuất hiện kết tủa là
dung dịch Ca(OH)2
Ca(OH)2 +Na2SO4 →CaSO4+ 2NaOH
+ Nếu không có hiện tượng gì thì
đó là dung dịch KOH.
- Hs ghi nhớ.


- Dặn Hs về nhà học bài, làm bài
tập 1, 3,4 SGK / 30



×