Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.41 KB, 6 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 8: Một số bazơ quan trọng.

Kiến thức cũ liên quan bài học
−Tính chất hóa học chung của bazơ.
−Nhận biết hóa chất; tính toán có dư
Mục tiêu:

Kiến thức mới cần hình thành
−Tính chất vật lí và hóa học của natri hidroxit.
−Cách sản xuất NaOH,

1. Kiến thức:
− Nêu được tcvl và hhọc của NaOH – ch.minh được tchh của bazơ tan.
− Biết được ứng dụng của và ppháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
2. Kỹ năng: tiếp tục rèn kỹ năng viết PTHH và phân biệt hoá chất mất nhãn.
II) Chuẩn bị:
1) Hoá chất: dd NaOH; NaOH rắn; quỳ tím; ddịch phenol phtalein; ddHCl.
2) Dụng cụ: 1 ố.n ; 1 kẹp gỗ; 2 ố.nhỏ giọt; 1 cốc 250 ml nước; 1 chén sứ; 1
thìa.
3) Tranh vẽ phóng to: sơ đồ bình điện phân dung dịch muối ăn.
III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình
IV) Tiến trình dạy học:
1) KTBC: Hãy nêu những tính chất hoá học chung của bazơ ?
2) Mở bài: Natri hidroxit và canxi hidroxit là những bazơ quan trọng trong đời
sống và sản xuất, Vậy chúng có những tính chất như thế nào ?
Thời
Hoạt động


Đồ
Hoạt
động
của
giáo
gian
của
dùng
Nội dung
viên
học sinh

5’

 Cho học sinh quan
sát lọ NaOH rắn; Hãy
nêu những tchất vlí mà
em q. sát được?
 Hoà tan NaOH vào
ống nghiệm đựng nước,
lắc đều. Yc hs sờ tay
nhận xét hiện tượng khi
hoà tan NaOH ?

 Qs.lọ đựng NaOH, A. NATRI HIDROXIT:
NaOH
rắn, chen sứ,
I. Tính chất vật lí:
đ.diện pb, bs .
dd

 Đ.diện nhận NaOH,
− Là chất rắn màu
xét.
trắng,
ống
− Hút ẩm mạnh,
nghiệm
− Làm mục giấy,vải
 Nghe giáo
− Tan nhiều trong
viên thông báo
nước, toả nhiệt.


Giáo án Hóa học 9

15’

 Bs tc vlí của NaOH:
tính nhờn, ăn đdiện
pbiểu, bsung…
 Yc hs nhỏ giọt dd
NaOH lên giấy quỳ tím
và phenol phtalein. Hãy
n.xét htượng xảy ra ?
Và rút ra kết luận?
 Hd hs thực hiện tn,
nhỏ dd phenol phtalein
vào dd NaOH, từ từ nhỏ
thêm dd HCl vào.

 Yc
hs
thluận
nhóm:Hãy n.xét htượng
xra?và viết PTHH m
hoạ
 Hãy viết PTPƯ minh
hoạ NaOH tác dụng với
oxit axit ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung .
 Ngoài ra, còn tác
dụng với dung dịch
muối.
 Thuyết trình ứng
dụng của natri hidroxit.
 Treo tranh phóng to
sơ đồ diện phân, thuyết
trình quá trình điện
phân dung dịch NaOH
bằng bình điện phân có
màng ngăn.
 Hướng dẫn học sinh
viết PTPƯ

Năm học 2013 - 2014
− Có tín nhờn, ăn
mòn da
II. Tính chất hoá học : thể
hiện tính chất hoá học của bazơ

tan.

về tính chất
đặc biệt của
NaOH.
 Thực hiện
thí
nghiệm
theo
hướng
dẩn của giáo
viên .
 Đại
diện
nhận xét hiện
tượng.
 Quan sát thí
nghiệm, Thảo
luận
nhóm,
nêu hiện tượng

viết
PTHH .
 Đại
diện
phát biểu, bổ
sung .

1. Làm đổi màu chất chỉ thị :

− Làm quỳ tím chuyển thành
Dd
xanh.
NaOH, − Phenol phtalein không màu
quỳ tím, thành màu đỏ.
2. Tác dụng với axit: (phản
Dd
ứng trung hoà)
phenol
phtalien, NaOH(dd)+ HCl(dd)→
NaCl(dd)+

Dd HCl,
H2O(l)

2NaOH(dd) + H2SO4(dd) →
Na2SO4(dd) +
H2O(l)
3. Tác dụng với oxit axit:
2NaOH(dd) + CO2(k) →

 Nghe giáo
viên thông báo
về ứng dụng
của NaOH.

Na2CO3(dd) + H2O(l)
6NaOH(dd) + P2O5(r) →
2Na3PO4(dd) + 3H2O(l)
4. Td với dd muối:


 Quan
sát
tranh tìm hiểu
quá trình điện
phân
dung
dịch muối ăn

2NaOH(dd) + CuSO4(dd) →
Na2SO4(dd) + Cu(OH)2
(r)


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014
bão hoà.

10’

Tranh
vẽ: Sơ
đồ diện
phân dd
NaCl.

III. Ứng dụng: (sgk)
IV. Sản xuất Natri hidroxit:
Bằng phương pháp điện phân

(có màng ngăn) dung dịch
muối ăn (bảo hoà) PTHH :
2NaCl(dd)+ 2H2O(l)
2NaOH(dd) + H2(k) +
Cl2(k)

3) Tổng kết:
− Nêu những tính chất hoá học của NaOH ?
− Natri hidroxit tác dụng được với những chất nào sau đây: SO 2,
ddH2SO4, SO3, CO viết PTPƯ minh hoạ ?
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 4 trang 27 sách giáo khoa .
Bài 4. a) PTPƯ: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O ;
nCO2 = 1,568 / 22,4 = 0,07 (mol) ;
nNaOH = 6,4 / 40 = 0,16 (mol) ; mNa2CO3 = 0,07 . 106 = 7,42 (g)
b) nNaOHdư = 0,16 – 0,14 = 0,02 (mol) ; mNaOHdư = 0,02 . 40 = 0,8 (mol)
V) Dặn dò:
− Hoàn thành bài tập và xem trước phần 2 còn lại của bài học.
− Bài tập về nhà:
VI) Rút kinh nghiệm:


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 8: Một số bazơ quan trọng (tiếp theo)

Kiến thức cũ liên quan bài học
−Tính chất hóa học chung của bazơ.
−Nhận biết hóa chất; chuỗi phản ứng


Kiến thức mới cần hình thành
−Tính chất vật lí và hóa học của Ca(OH)2.
−Cách pha chế Ca(OH)2,
−Thang pH

I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Nêu được tính chất hoá học của Ca(OH)2 và viết PTPƯ minh hoạ.
− Nêu được ứng dụng và ý nghĩa của thang pH.
2) Kỹ năng:
− Biết cách pha chế dd canxi hidroxit, xác định độ pH của 1 dung dịch
− Rèn kỹ năng phân biệt hoá chất.
II) Chuẩn bị:
1) Hoá chất: CaO, nước cất, giấy pH, nước chanh, dung dịch HCl.
2) Dụng cụ: 2 cốc thuỷ tinh 250 ml, 1 đũa thuỷ tinh, 1 phễu + giấy lọc, 1 thìa
nhựa, 1 ống nhỏ giọt, 1 giá sắt, 1 vòng sắt, 1 ống dẫn L .
III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
IV) Tiến trình dạy học:
1) KTBC: Nêu tính chất hoá học của NaOH và viết PTPƯ minh hoạ ?
2) Mở bài: Canxi hidroxit có t/chh và những ứng dụng nào trong đời sống và
s.xuất ?
Thời
Đồ
H.động của g. viên
H.động của hs
Nội dung
gian
dùng
7’


 Hd hs cách pha chế dd
canxi hidroxit (làm tn.).
 Th.báo:
ddCa(OH)2
chứa gần 2 g Ca(OH)2
trog 1 lit nước =>
Ca(OH)2 ít tan .
− Canxi hidroxit thể
hiện t.chất của loại bazơ
nào ? có những tc h h
nào ?

 Quan sát tìm CaO, B. CANXI HIDROXIT –
hiểu cách pha nước THANG pH:
chế dung dịch cất, 2
canxi hidroxit. cốc thuỷ I. Tính chất:
 Nghe
giáo
tinh 250
1. Pha chế dd
viên thông báo.
 Đại diện phát ml, 1 canxihidroxit:
biểu, bổ sung. đũa thuỷ (sách giáo khoa )
tinh, 1
phễu +
2. Tính chất hoá học: thể


Giáo án Hóa học 9

8’

 Yc hs thảo luận nhóm
trong 5’: Dựa vào tchh
của bazơ, của NaOH; thử
nêu tchh và viết PTHH
của Canxihidroxit:
− Canxihidroxit làm
th đổi màu chất chỉ thị ra
sao ?
− Hãy viết PTHH của
Ca(OH)2 với HCl và
H2SO4 ?
 Bsung, hchỉnh nội
dung .
 Cho hs làm tn. thổi khí
CO2 vào dd canxi
hidroxit . Hãy nxét h
tượng xảy ra ? viết
PTHH minh hoạ ?
 Yêu cầu học sinh đọc
thông tin sách giáo khoa:
Nêu những ứng dụng của
canxi hidroxit ?
 Giới thiệu thang pH và
dùng giấy pH đo vài mẫu
chất lỏng: nước, dd HCl,
dd Ca(OH)2, giấm ăn.
 Thuyết trình ý nghĩa
của thang pH.

 Lấy ví dụ minh hoạ.
 Cho quỳ tím vào 1
dung dịch có độ pH = 4,
màu sắc quỳ tím thay đổi
như thế nào ?

Năm học 2013 - 2014
 Thảo
luận
nhóm: nêu tính
chất hoá học ,
viết
PTHH
minh hoạ cho
tính chất của
canxi hidroxit.
 Đại diện phát
biểu, bổ sung .

giấy lọc,
1 thìa
nhựa, 1
ống nhỏ
giọt, 1
giá sắt,
1 vòng
sắt, 1
ống dẫn
L


 Tiến hành thí
nghiệm
theo
hướng dẫn của
giáo viên. Đại
diện nhận xét,
nêu hiện tượng
xảy ra.
 Cá nhân đọc
thông tin sách
giáo khoa đại
diện phát biểu,
bổ sung .
 Quan sát thí
nghiệm, rút ra
kết luận về độ
pH một số chất. giấy pH,
 Nghe
giáo nước
viên thông báo chanh,
ý nghĩa thang dd HCl,
pH.
dd
Ca(OH)2

hiện tc hhọc của 1 dd bazơ .
a) Làm đổi màu chất chỉ
thị:
− Làm quỳ tím thành
xanh

− Phenol
phtalein
không màu thành màu đỏ.
b) Tác dụng với axit:
(phản ứng trung hoà)
Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd)
→ CaCl2(dd)+ 2H2O(l)
Ca(OH)2(dd) + H2SO4(dd) →
CaSO4(r) + H2O(l)
c) Tác dụng với oxit axit:
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) →
CaCO3(r) + H2O(l)
Ca(OH)2(dd) + SO2(k) →
CaSO3(r) +
H2O(l)
d) Td với dd muối: (bài 9)
Ca(OH)2(dd) + CuCl2(dd) →
CaCl2(dd) +
Cu(OH)2(r)
II. Ứng dụng:

5’

(sách giáo khoa )


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014
III. Thang pH: dùng để

biểu thị độ axit hoặc bazơ
của dung dịch.

7’

− Nếu pH = 7: dung
dịch trung tính. Ví dụ:
nước cất.
− Nếu pH > 7: dung
dịch có tính bazơ. Ví dụ:
ddNaOH (pH càng lớn –
tính bazơ của dung dịch
càng mạnh)
− Nếu pH < 7: dung
dịch có tính axit. Ví dụ:
ddHCl (pH càng nhỏ - tính
axit của dung dịch càng
mạnh)
3) Tổng kết: cho hs hoàn thành bảng sau:
Tính chất hóa học
NaOH

Ca(OH)2

1. tdụng với …
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 4 sách giáo khoa trang 30.
Bài 3:
CaCO3, CaO, Ca(OH)2
− Cho vào nước có quỳ tím, chất có tỏa nhiệt là CaO
− Chất không tan, không đổi màu quỳ là CaCO3

− Chất tan, làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
V) Dặn dò:
− Hoàn thành các bài tập, xem mục “Em có biết”
Yêu cầu học sinh ghi nội dung và học thuộc.

VI)

− Giới thiệu tính tan: (bảng trang 170 – sgk)
− Giới thiệu Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Rút kinh nghiệm:



×