Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIÁO án SINH 12 SOAN THEO HUONG MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.32 KB, 106 trang )

Tiết KHDH: 1-4
1/ CHUYÊN ĐỀ I: CƠ

CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

Gồm các bài: Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
Bài 4: Đột biến gen

2/ MỤC TIÊU:
a. Kiến thức.
- Học sinh trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính.
- Học sinh nêu được định nghĩa mã di truyền, đặc điểm của mã di truyền.
- Học sinh trình bày được những điểm chính của quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã
- Nêu được cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ.
- Học sinh phân biệt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến, các dạng đột biến gen.
- Nêu đựơc nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
b. Kỹ năng.
- Phát triển năng lực quan sát, tư duy phân tích logic, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
c. Thái độ.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền, nhân đôi, phiên mã, dịch mã, điều hòa
hoạt động gen và đột biến gen.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
d/ Nội dung trọng tâm của chuyên đề
- Mã di truyền


- Cơ chế của quá trình nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã
- Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
- Khái niệm, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò của đột biến gen
3/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP:
-Tranh vẽ hình 1.2 SGK
-Tranh vẽ hình 2.1 và 2.2 SGK.
-Tranh vẽ hình 3 SGK.
-Tranh vẽ hình 4.1 và 4.2 SGK.
- Phiếu học tập.
- Phương pháp giảng dạy: vấn đáp trực quan, kỹ thuật làm việc nhóm…..

4/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
STT

Tên năng lực

1

Năng lực phát
hiện và giải
quyết vấn đề

2

Năng lực thu

Các kĩ năng thành phần
Các kĩ năng sinh học cơ bản:
Quan sát các tranh ảnh, sơ đồ, video quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình
phiên mã, dịch mã, để hình thành các khái niệm

Quan sát các tranh ảnh để hình thành cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật
Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, video, mẫu vật thật về các loại đột biến gen
Hình thành kỹ năng phân tích, khái quát và tổng hợp


nhận và xử lý
thông tin

3
4
5
6

Năng lực
nghiên cứu
khoa học
Năng lực tính
toán
Năng lực ngôn
ngữ
Năng lực giao
tiếp hợp tác

Phân tích cấu trúc của gen, đặc điểm mã di truyền để khái quát, tổng hợp cơ chế
tự nhân đôi của ADN.
Phân tích các thành phần tham gia vào phiên mã, dịch mã để khái quát, tổng
hợp cơ chế phiên mã, dịch mã.
Phân tích các nội dung liên quan đến điều hòa hoạt động gen để thấy cơ thể chỉ
tổng hợp protein khi cần
Phân tích các nội dung liên quan về đột biến gen ở sinh vật để thấy hậu quả, ý

nghĩa của đột biến với sinh vật.
Các kĩ năng khoa học:
Quan sát các đối tượng sinh học; Tính toán; Xử lí và trình bày các số liệu, lập
các bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, ảnh chụp; Đưa ra các tiên đoán; Hình thành nên
các giả thuyết khoa học
Tính toán các dạng bài tập ở cấp độ phân tử.
Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo
luận.
Hình thành các nhóm học tập, phân công các nội dung trong chuyên đề, trình
bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm.

5/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
GV giới thiệu chuyên đề, vào nội dung 1
Hoạt động 1: Khái niệm và cấu trúc của gen(15phút)
a. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : Tranh vẽ hình 1.1 SGK
- HS : Ôn tập lý thuyết và bài tập về ADN, ARN
b. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK, quan I/Khái niệm và cấu trúc của gen
1.Khái niệm
sát hình 1.1 SGK trả lời các câu hỏi:
- Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã
- Khái niệm gen? Dựa vào chức năng gen được chia
thành những loại nào?
hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay
Bước 2: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trên. GV hỗ một phân tử ARN).
trợ HS nghiên cứu trả lời

2. Các loại gen
Bước 3: HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gen cấu trúc.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.
- Gen điều hòa.
GV lưu ý về 2 dấu hiệu của gen:
-Về cấu tạo:1 đoạn của ptử AND
-Về chức năng:Mang th.tin mã hoá 1 chuỗi polipeptit
hay 1 phân tử ARN
AND có tính đa dạngGen đa dạng
(đa dạng vốn gen)Cần có ý thức bảo vệ nguồn
gen,đặc biệt là nguồn gen quý(bảo vệ,nuôi
dưỡng,chăm sóc ĐV-TV quý hiếm)
(gen ở 1 số virut có cấu trúc mạch đơn)
Vùng điều hoà là trình tự nu giúp ARN-polimeraza
nhận biết và trình tự nu điều hoà phiên mã
Việc phân loại gen dựa vào sản phẩm và chức năng
c. Năng lực hình thành cho HS: Quan sát, phân tích, so sánh, giao tiếp
Hoạt động 2: Mã di truyền (10phút)
a. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : Bảng 1 SGK
- HS : Nghiên cứu trước nội dung trong SGK
b. Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK,
quan sát bảng 1 SGK trả lời các câu hỏi:
Gv đưa ra câu hỏi tình huống: Gen cấu tạo từ các nu.Pr
cấu tạo từ các a.a.Vậy làm thế nào gen qui định tổng

hợp Pr được? (Mối quan hệ giữa gen và Pr?)
Trình tự nu/gen sẽ qui định trình tự a.a/Pr.(3 nu1
a.a)Vậy 3 nu gọi là 1 mã và mã này chứa th.tin di
truyền qui định 1 a.aGọi là mã di truyền Khái
niệm mã di truyền?
Vậy mã di truyền là mã bộ ba Vì sao?
Mã mở đầu, mã kết thúc trên mARN, trên mạch gốc
của gen? Chức năng của nó?
Tính thoái hóa, tính phổ biến, tính đặc hiệu là gì?
Bước 2: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trên. GV hỗ
trợ HS nghiên cứu trả lời
Bước 3: HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.
Mã mở đầu/ mARN là AUG có 2 chức năng :khởi đầu
dịch mã và mã hoá ra a.a mở đầu
Mã kết thúc/mARN là :UAG,UGA và UAA có 1 chức
năng:kết thúc dịch mãmã kết thúc là mã vô nghĩa vì
không mã hoá ra a.a nào cả
GV lưu ý: - Tổng số bộ ba - Số bộ ba mở đầu – Tên gọi
a.a mở đầu ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ –
Số bộ ba kết thúc – Số bộ ba mã hóa - Số bộ ba chỉ mã
hóa - Số bộ ba không mã hóa – Số bộ ba có nghĩa – Số
bộ ba vô nghĩa – Cách đọc mã di truyền trên gen,
mARN, tARN……( trang bị cho học sinh 1 số kĩ năng,
kĩ xảo)
GV hướng dẫn HS về nhà ghi bảng mã di truyền (mục
em có biết )vào vở và phân tích

Noäi dung bài ghi
II/ Mã di truyền

1. Khái niệm
- Là tr.tự các nu trong gen q.định trình tự các a.a
trong Pr (Cứ 3 nu kế tiếp qui định 1 a.a)

-Mã di truyền là mã bộ ba, vì:
Trong AND có 4 loại nu. Cứ 3 nu cùng loại hay
khác loại xác định 1 a.a--> Có 43 = 64 mã bộ ba dư
đủ để m hố cho 20a.a trong tế bo

2/ Đặc điểm mã di truyền
4 đặc điểm ở SGK

c. Năng lực hình thành cho HS: Quan sát, phân tích, so sánh, giao tiếp
Hoạt động 3: Quá trình nhân đôi ADN (15 phút)
a. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : Tranh vẽ hình 1.2 SGK
- HS : Nghiên cứu trước nội dung trong SGK
b. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bi ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK, quan III/ Q.trình nhân đôi của AND (ANDAND)
sát hình 1.2 SGK, thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi: 1. Vị trí:
AND ở Sv nhân thực và nhân sơ tồn tại ở vị trí nào
-Ở SV nhân thực: Xảy ra trong nhân(chủ yếu) hoặc
trong tế bào?
ở ty thể,lạp thể
Cùng với sự nhân đôi của AND là nhân đôi của
-Ở SV nhân sơ: Xảy ra tại vùng nhân
NST.Mà sự nhân đôi của NST xảy ra ở kỳ nào-pha nào 2. Thời điểm
của phân bào?

-Ở SV nhân thực:Ở pha S của kỳ trung gian trong
Nguyên tắc nhân đôi AND? Giải thích?
q.trình phân bào
Xác định trình tự nu của mạch mới với mạch khuơn cĩ
-Ở SV nhân sơ: Khi tế bào phân chia
trình tự nu: A T G X?
3. Diễn biến (cơ chế):3 giai đoạn
HS nêu điểm khác nhau trong việc tổng hợp 2 mạch
a. GĐ khởi đầu:Dưới tác dụng của enzim ADNđơn mới?
polimeraza(chính) và 1 số enzim khác chuỗi xoắn
-Vậy chiều của mạch đơn mới l.tục và chiều của đoạn


Okazaki ? (5/  3/)
-Khi nối lại thì chiều của mạch mới thứ
2? (3/  5/) Tại sao một mạch được tổng hợp liên tục
còn 1 mạch tổng hợp gián đoạn?
Kết quả?
1 AND mẹ tham gia được mấy lần nhân đơi? Vì sao? (1
lần)
Điểm khác nhau giữa nhân đơi AND ở SV nhân sơ và
nhân thực? Vì sao?
Bước 2: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trên. GV hỗ
trợ HS nghiên cứu trả lời
Bước 3: HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.
Lưu ý:Để tổng hợp từng đoạn Okazaki v mạch mới lin
tục thì enzim ARN-polimeraza sẽ tổng hợp đoạn mồi
 Số đoạn mồi trên mỗi chạc chữ Y
bằng số đoạn Okazaki +1

- Mỗi đoạn Okazaki có khoảng 1000-2000 nu
Cơ chế nhân đơi ở s.vật nhân thực và nhân sơ giống
nhau chỉ khác nhau về số đơn vị nhân đơi và số lượng
E tham gia.
(AND ở SV nhân thực có cấu
trúc phức tạp và rất dài)

kép AND tháo xoắn, duỗi thẳng,tách nhau dần tạo
thành chạc hình chữ Y(một mạch có chiều 3/  5/
và một mạch có chiều 5/  3/)
b. GĐ kéo dài
Các nu trên mỗi mạch đơn của AND sẽ liên kết với
các nu tự do trong mơi trường nội bào theo ng.tắc
bổ sung (A-T,G-X) tạo thành 2 mạch đơn mới
+Mạch khn 3/  5/ tổng hợp mạch mới liên tục
và cùng chiều với chạc chữ Y
+Mạch khn 5/ 3/ t.hợp từng đoạn Okazaki và
ngược chiều với chạc chữ Y,sau đó các đoạn
Okazaki nối lại với nhau nhờ enzim ligaza tạo
thành mạch đơn mới thứ 2
c. GĐ kết thúc Mơĩ mạch đơn mới sẽ xoắn lại với
mỗi mạch đơn tương ứng ban đầu tạo thành 2 phân
tử AND con
4/ Kết quả
-1 AND(gen)mẹ 1 lần x đơi 2 AND(gen)con
-Hai AND con giống nhau v giống AND mẹ. Mỗi
AND con có 1 mạch của mẹ(NT BBT)
5/ Ngun tắc nhân đơi:
NT bổ sung và NT bán bảo tồn (ngồi ra cịn cĩ NT
khuơn mẫu v NT nữa gin đoạn)

6/ Điểm khác nhau giữa nhân đơi AND ở SV nhân
sơ và nhân thực
SGK
c. Năng lực hình thành cho HS: Quan sát, phân tích, so sánh, giao tiếp
Hoạt động 4: (5 phút)
*) Củng cố : - Tồn bài
- Bi tập: Một gen cấu tạo từ 2 loại nu là A và X.Tìm số loại mã bộ ba và tên các bộ ba đó
*) Dặn dò về nhà : Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
TIẾT 2: Phin m v dịch m
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ (5 pht)
Câu hỏi 1: Khi niệm gen, cấu trc gen?
Câu hỏi 2: Đặc điểm mã di truyền?
Câu hỏi 3: Trình by diễn biến qu trình nh đơi ADN?
Hoạt động 2: Phin m (15 pht)
a. Chuẩn bị của GV v HS
- GV : Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 SGK
- HS : Nghiên cứu trước nội dung trong SGK
b. Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của gio vin v học sinh

Nội dung bi ghi


Bước 1: GV yu cầu HS nghin cứu mục I SGK,
quan st hình 2.1, 2.2 SGK trả lời cc cu hỏi:
- Các loại ARN? Cấu trúc và chức năng của từng
loại?
- quá trình phiên mã gồm mấy giai đoạn?
- Vị trí xúc tác của E.ARN-polimeraza trên gen?
trình bày điểm chính của từng giai đoạn

-QT phiên mã được thực hiện chủ yếu ở vùng nào
trên gen? (vùng mã hoá)
- Mấy mạch lm khuơn? L mạch no?
Bước 2: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trên.
GV hỗ trợ HS nghin cứu trả lời
Bước 3: HS trình by, cc HS khc nhận xt, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.
Ở 1 số virut (ARN)thì phin m ngược
Lưu ý: Quá trình tổng hợp các loại A RN tương
tự nhau nhưng đ/v tARN và rARN thì khi chuỗi
poliribônu hình thành xong sẽ biến đổi cấu trúc
(Gạch chân SGK)

I/ Cơ chế phiên mã(ANDARN)
1/ Vị trí:Giống cơ chế nhân đôi
2/ Thời điểm: Khi tế bào cần tổng hợp Pr
3/ Diễn biến:
a. GĐ khởi đầu
Dưới tác dụng của enzim ARN-polimeraza (chính) và 1
số enzim khác 1 đoạn của AND (tương ứng với 1 gen
hoặc 1 số gen)tháo xoắn, duỗi thẳng,tách nhau dần
b. GĐ kéo dài
Các nu trên mạch gốc của gen sẽ lkết với các nu tự do
trong môi trường nội bào theo NTBS(A-U,G-X)tạo thành
chuỗi poli nucleotit
c. GĐ kết thúc
-Phân tử ARN được hình thành
-Enzim ARN-polimeraza rời khỏi mạch gốc
-Hai mạch của gen xoắn lại
4/ Kết quả-1 gen 1 lần phiên mã tạo 1 ARN

-Sau khi được tổng hợp,ARN từ nhân ra tếa bào chất để
tham gia dịch mã
5/ Nguyn tắc: Nguyn tắc bổ sung
6/ Điểm khác nhau về quá trình phiên mã giữa SV nhân
sơ và nhân thực
SGK

c. Năng lực hình thnh cho HS: Quan st, phn tích, so snh, giao tiếp
Hoạt động 3: Dịch m (15 pht)
a. Chuẩn bị của GV v HS
- GV : Tranh vẽ hình 2.3, 2.4 SGK
- HS : Nghiên cứu trước nội dung trong SGK
b. Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bi ghi
Trước khi đi vào diễn biến cung cấp cho học sinh III/ Cơ chế dịch mã (mARNPrơtin)
các thông tin hỗ trợ sau:
1. Vị trí: tế bào chất (SV nhn thực)
-Số bộ ba m di truyền-trong đó số bộ ba m hố
2. Thời điểm: Khi tế bào cần tổng hợp Pr
61(1bộ ba mở đầuAUG/mARN), 3bộ ba không m 3. Diễn biến(cơ chế ) 2 bước
hĩa(UAG,UGA,UAA) kết thc dịch m
a. Hoạt hoá a.a
- Bộ ba/mARN:côđon(bộ ba mã sao)
a.a tự do +Enzim+ATP a.a hoạt hoá +Enzim,ATP+tARN
- Bộ 3/tARN:Anticôđon(bộ ba mã đối)
phức hợp:a.a-tARN
-Trong qt dịch mã:Anticôđon sẽ khớp với côđon
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit: 3 GĐ
theo NTBS-VD

b1. GĐ khởi đầu
- LK giữa các a.a là LKpeptit
mARN từ nhân ra tế bào chất tiếp xúc với Ri tại côđon
-Ri cĩ 2 tiểu phần,cĩ 2 vị trí P v A…
mở đầu(AUG)phức hợp a.amđ-tARN vào
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK,
RiAnticôđon khớp với côđon mở đầu theo NTBS(Aquan st hình 2.3, 2.4 SGK trả lời cc cu hỏi:
U,G-X) a.amđ được dịch m
- quá trình dịch mã gồm mấy giai đoạn?
b2. GĐ kéo dài
- Nêu diễn biến của từng giai đoạn?
-Phức hợp a.a1-tARN vàoRi  Anticôđon khớp với côđon
- Poliribơxơm l gì?
1 theo NTBS a.a1 được dịch m v gắn với a.amđ bằng 1
- Kết quả của dịch m?
Lkpeptit
- Nguyên tắc trong dịch mã Xác định bộ ba đối m
-Ri dịch chuyển đến côđon 2-(đồng thời tARNmđ rời khỏi
ãcủa tARN mang aa mở đầu?
Ri )-Phức hợp a.a2-tARN vàoRi  Anticôđon khớp với
- Số aa môi trường cung cấp so với số bộ ba m
côđon 2 theo NTBS a.a2 được dịch m v gắn với a.a1 bằng


hĩa trn mARN?
- Số aa trong chuỗi polipeptit chức năng so với số
aa trong chuỗi polipeptit vừa tổng hợp?
- Số lin kết peptit so với số aa?
-Đưa ra cơng thức tính số chuỗi polipeptit
Bước 2: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trên.

GV hỗ trợ HS nghin cứu trả lời
Bước 3: HS trình by, cc HS khc nhận xt, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.
Ở 1 số virut (ARN)thì phin m ngược
GV lưu ý HS mối quan hệ giữa ADN, mARN,
prơtin v tính trạng.

1 Lkpeptit
-Ri dịch chuyển đến côđon tiếp theo và quá trình cứ tiếp
diễn tương tự cho đến khi gặp côđon kết thúc
b3. GĐ kết thúc
-Ri gặp côđon kết thúcquá trình dịch mã dừng lạiRi
rời khỏi mARNchuỗi polipeptit chưa hồn chỉnh được
hình thành
-Enzim đặc hiệu cắt bỏ a.amđ chuỗi polipeptit hồn chỉnh
được hình thnhhình thnh prơtin
4/ Kết quả: 1Ri 1 lần dịch mã trên 1 mARN:t.hợp 1 chuỗi
polipeptit
5/ Nguyn tắc: Nguyn tắc bổ sung
6/ Điểm khác biệt trong cơ chế dịch m giữa sinh vật nhn
thực v sinh vật nhn sơ
-Ở sinh vật nhân sơ: phiên đến đâu dịch đến đó hoặc phiên
xong dịch ngay
-Ở SV nhn thực: phin xonghậu phindi chuyển ra tế bo
chấtdịch m
7/ Pôliribôxôm
Gạch chn SGK
III/ Mối liên hệ AND – mARN – Prôtêin – Tính trạng
Sơ đồ SGK


c. Năng lực hình thành cho HS: Quan ást, phân tích, so sánh, giao tiếp
Hoạt động 4: (10 phút)
*) Củng cố : Phân biệt 3 cơ chế: nhân đôi, phiên mã và dịch mã
*) Dặn dò về nhà : - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
- Cho các bài tập về nhà:
Bài tập 1: Một ADN có chiều dài 5100A0 và A = 900. ADN nhân đôi liên tiếp 3 lần.Tính:
Số ADN con tạo ra.Tổng số nu môi trường và số nu từng loại mtcc cho nhân đôi?
Bi tập 2: Một ADN có 120 chu kỳ xoắn nhân đôi liên tiếp 2 lần và mỗi gen con sinh ra phiên mã 3 lần. Tính:
1.Số ARN tạo ra
2.Số nu và số ribônu môi trường cung cấp cho nhân đôi và phiên mã
Bài tập 3: Một gen có hiệu số giữa A và 1 loại nu khác bằng 10%,có 3600 LKH.Gen nhân đôi 3 lần và mỗi
gen con sinh ra phiên mã 2 lần,trên mỗi bản mã sao có 5 ri cùng trượt không lặp lại.Tính:
1.Số phân tử Pr được tổng hợp?
2.Số a.a môi trường cung cấp cho qt dịch mã
3.Số a.a trong các phân tử Pr
TIẾT 3: Điều hòa hoạt động gen
Hoạt động 1: Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà và ôn lại bài học trước (10 phút)
Gio vin gọi 3 học sinh ln bảng giải 3 bi tập về nh  sau đó gọi các học sinh khác nhận xét  giáo viên thống
nhất và cho điểm
( Lưu ý vừa kết hợp ôn tập lại kiến thức của tiết 1 v 2)
Hoạt động 2: Khái niệm cơ chế điều hịa hoạt động gen (3 phút)
a. Chuẩn bị của GV v HS
- GV : Đưa ra VD minh họa.
- HS : Tìm hiểu cc VD về điều hịa hoạt động gen
b. Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của gio vin v học sinh
Nội dung bi ghi


Bước 1

GV nêu vấn đề : Trong tế bào có những gen h.động
th.xuyêncung cấp sản phẩm l.tục, nhưng có những
gen chỉ h.động vào những th.điểm nhất định
Gọi HS cho ví dụ
Bước 2: HS suy nghĩ cho VD, GV hỗ trợ.
I/ Khái niệm (sgk)
Bước 3: HS nêu các VD
+ Ở thú, các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở
cá thể cái, vào giai đoạn sắp sinh và nuôi con bằng sữa
(hoặc hoocmon sinh sản)
+ Ở E.coli các gen tổng hợp enzim chuyển hoá
đường lactôzơ chỉ hoạt động khi môi trường có lactôzơ.
Còn gen nào hoạt động liên tục?(Gen tổng hợp enzim
tiêu hố,biểu bì da)
Bước 4: GV nhận xét đi đến kết luận:
Vậy cần phải có một cơ chế điều hoà
c. Năng lực hình thành cho HS: Quan sát, phân tích, so sánh, giao tiếp
Hoạt động 3: Cơ chế điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ (20 phút)
a. Chuẩn bị của GV v HS
- GV : Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK
- HS : Nghiên cứu trước nội dung trong SGK
b. Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của gio vin v học sinh
Bước 1: GV yêu cầu HS nghin cứu mục II SGK, quan
st hình 3.1, 3.2 SGK thảo luận cặp đôi trả lời cc cu
hỏi:
- Kể tên và nêu chức năng các thành phần cấu tạo
Opêron Lac?
- Gen điều hoà có thuộc Opêron không?
- giải thích cơ chế đh hoạt động của Opron Lac (lệnh

của bài)
-Sự hđ của Opêron Lac phụ thuộc vào đâu? (Gen điều
hoà)
-Chất ức chế có được tổng hợp liên tục không?
(có,liên tục với 1 lượng nhỏ để ức chế các gen và làm
cho các gen nghỉ ngơi)
GV phát cho mỗi 2 HS phiếu học tập để tìm hiểu về
cơ chế hđ của Opêron Lac (phần cuối)
Bước 2: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi, hồn thnh
nội dung PHT trn. GV hỗ trợ HS nghin cứu trả lời
Bước 3: HS trình by, cc HS khc nhận xt, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.

Nội dung bi ghi
II/ Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân sơ
1/ Opêron
Opêron là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức
năng,có chung 1 cơ chế điều hoà
2/ Cấu tạo của Opêron Lac
(SGK)

3. Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.Coli
* Khi môi trường không có lactôzơ.
Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này
liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phin
m lm cho cc gen cấu trc khơng hoạt động.
* Khi môi trường có lactôzơ.
Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử liên kết
với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian
ba chiều của nĩ lm cho prơtin ức chế khơng thể lin

kết với vng vận hnh. Do đó ARN polimeraza có thể
liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên
m.
Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế
lại liên kết với vùng vận hnh v qu trình phin m bị
dừng lại.
c. Năng lực hình thnh cho HS: Quan st, phn tích, so snh, giao tiếp
Hoạt động 4: Cơ chế điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực (7 pht)
a. Chuẩn bị của GV v HS
- GV : Tranh in và photo NST sv nhân sơ, sv nhân thực
- HS : Nghiên cứu trước nội dung trong SGK


b. Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1: GV cho HS quan st tranh in và photo to gen
ở tế bào nhân sơ và nhân thực thảo luận cặp đơi trả
lời cc cu hỏi:
-Điểm khác nhau cơ bản của gen trên NST ở tế bào
nhân sơ và nhân thực?
(nhân sơ:ADN xoắn kp,trần,dạng vòng, khơng phân
mảnh.Nhân thực:ADN có cấu trúc xoắn kép,phức
tạp,số lượng gen nhiều,gen phân mảnh,một số ít gen
hoạt động-phần lớn điều hồ hoặc ức chế)
-ĐHHĐ của gen ở SV nhân sơ chủ yếu ở giai đoạn
nào?(phiên mã)
- ĐHHĐ gen ở sinh vật nhân thực khác gì với nhn
sơ?
Cơ chế đh hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào?
Bước 2: HS nghin cứu trả lời cc cu hỏi trn. GV hỗ trợ

HS nghin cứu trả lời
Bước 3: HS trình by, cc HS khc nhận xt, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.
Giáo viên giải thích rõ về các mức đhồ ở SV nhân
thực
Tín hiệu đh ở SV nhân sơ là tác nhân dinh dưỡng
hoặc tác nhân lí hố của mơi trường,còn ở SV nhân
thực tín hiệu là các phân tử chất hữu cơ như các ho
ocmon,các nhân tố tăng trưởng

Nội dung bi ghi
III/ ĐHHĐ của gen ở SV nhân thực

Hướng dẫn học sinh gạch chn cc nd ý ny trong SGK
-Cơ chế điều hồ phức tạp
-Có nhiêù mức điều hồ, qua nhiều giai đoạn: tháo
xoắn NST, phin m, biến đổi sau phiên m, dịch m, b.đổi
sau dịch m.
- SV nhn thực còn có gen tăng cường, gen bất hoạt
tham gia cơ chế điều hồ.
-SV nh.thực khác nhân sơ về tín hiệu đh
Ý nghĩa cơ chế điều hồ hoạt động của gen
-Đảm bảo tổng hợp đúng loại prơtêin
mà tế bào cần
-Tiết kiệm năng lượng và ngun liệu của tế bào

c. Năng lực hình thnh cho HS: Quan sát, phân tích, so sánh, giao tiếp
Phiếu học tập
3. Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.Coli
a. Ức chế (Khi mơi trường khơng có lactơzơ)

Các thành phần cấu trúc
Đặc điểm hoạt động
Gen điều hồ R

Tổng hợp…………..………

Prơtêin ức chế

..………..

Các gen cấu trúc Z, Y, A

Khơng ………..

với vùng chỉ huy(O)

a. Hoạt động (Khi mơi trường có lactơzơ)
Các thành phần cấu trúc
Đặc điểm hoạt động
Gen điều hồ R

………… chất ức chế

Prơtêin ức chế

Gắn với ……….., bị bất hoạt

Các gen cấu trúc Z, Y, A

……………tổng hợp prơtêin( các enzim sử dụng lactơzơ)


TỪ ĐỂ CHỌN: khơng hoạt động; kết hợp; prơtêin ức chế; lipit ; phiên mã; tương tác;
tổng hợp; lactơzơ; prơtêin; hoạt động; khơng tổng hợp.
Hoạt động 5: (5 phút)
*) Củng cố : Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
*) Dặn dò về nhà: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
TIẾT 4: Đột biến gen


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi: Nêu cơ chế điều hoà hoạt động gen ở Operon Lac của vi khuẩn E.coli?
Hoạt động 2: Khái niệm đột biến (2 pht)
a. Chuẩn bị của GV v HS
- GV : Tranh ảnh của thể đột biến
- HS : Tranh ảnh của thể đột biến
b. Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bi ghi
Bước 1: Gv yêu cầu HS Lấy VD về sinh vật có bất
I/ Đột biến
thường về kiểu hình rồi trả lời cc cu hỏi:
- Là những biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ
- Nguyên nhân dẫn đến bất thường kiểu hình?
phân tử(gen)hoặc cấp độ tế bào(NST)
- Phát biểu khái niệm ĐB
- Có 2 dạng đb:ĐBGen,ĐBNST
- Có mấy dạng đột biến?
Bước 2: HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: HS trình by, cc hS khc nhận xt v bổ sung
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức

c. Năng lực hình thnh cho HS: Quan st, phn tích, so snh, giao tiếp
Hoạt động 3: Khi niệm đột biến gen, các dạng đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến (33 pht)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bi ghi
Bước 1: Gv yêu cầu HS nghin cứu mục I, II,III SGK II/ Đột biến gen
thảo luận cặp đôi trả lời cc cu hỏi:
1/ Khái niệm
SGK
- nêu khái niệm ĐBGen
2/ Các dạng ĐBGen
- Cĩ mấy dạng ĐB điểm?
- Các dạng ĐB điểm: 3 dạng
- Thể đột biến là gì? Cho VD
Mất,thm,thay 1 cặp nu
- Nguyên nhân nào gây ĐBG?
- Các dạng ĐB gen: 4 dạng
- Mô tả cơ chế phát sinh đột biến gen của bazơ nitơ
Mất,thêm ,đảo, thay 1 hoặc 1 số cặp nu
dạng hiếm và 5BU?
3/ Thể đột biến
- Hậu quả của đột biến gen?
Là những cá thể mang ĐBG đã biểu hiện ra KH
- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Cần lm gì để hạn chế đột biến gen?
4/ Nguyên nhân gây ĐBG: 4 NN
- Vai trị của đột biến gen?
-Nhóm nguyên nhân bên ngoài:
- ĐBG khi đ pht sinh sẽ được biểu hiện nhue thế nào?
+Tác nhân vật lí:tia phóng xạ,tia tử
Bước 2: HS thảo luận trả lời. GV đến từng nhóm

ngoại,sốc nhiệt
hướng dẫn cho HS.
+Tác nhân hoá học:các hoá chất
Bước 3: HS trình by, cc hS khc nhận xt v bổ sung
5-BU:thay 1 cặp A-T = 1 cặp G-X
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
Acridin: mất hoặc thm cặp nu
Dưới tác dụng của enzim sữa sai tiền đột biến có thể
EMS, NMU
trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các + Tác nhân sinh học(vi rút,vi khuẩn)
lần nhân đôi tiếp theo
-Nhóm nguyên nhân bên trong:Rốiloạn các qt sinh
Gentiền đột biếnđột biến gen
lí,hoá sinh của tế bào
ĐB mất hoặc thêm có thể làm thay đổi bộ ba m hố từ 5/ Cơ chế phát sinh ĐBG
vị trí bị đột biếncó thể làm thay đổi a.a trong chuỗi + Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới
dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai
polipeptit tương ứng từ vị trí đột biến
GV vẽ hình giải thích rõ về hậu quả của ĐB mất,thm nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến
cặp nu
qua các lần nhân đôi tiếp theo.
Nêu ví dụ các đột biến có hại,có lợi hoặc trung tính
Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen
Vì tạo ra nhiều alen làm cho SV đa dạng, phong phú
Cc nhĩm học sinh trình by những nội dung sưu tầm VD:
6/ Hậu quả ĐBG
về tranh ảnh, mẫu vật về đột biến gen
-ĐBG biến đổi cấu trúc genbiến đổi cấu trúc
Sự biểu hiện của đột biến gen
mARNbiến đổi cấu trúc Pr biến đổi tính trạng của

ĐB gen phát sinh sẽ được nhân lên ,biểu hiện và di
sinh vật
truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nhân đôi
-Hậu quả ĐBG phụ thuộc vào dạng ĐB:
Căn cứ vào sự biểu hiệnchia ĐBG thành 3 dạng


+ĐBG gây hậu quả nhiều nhất là mất thêm cặp nu
+ĐBG gây hậu quả ít nhất là thay cặp nu
-Đa số ĐBG ở trạng thái lặn và có hại, một số ít trung
tính hoặc có lợi
7/ Vai trò ĐB gen
Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và
chọn giống
c. Năng lực hình thành cho HS: Quan sát, phân tích, so sánh, giao tiếp
Hoạt động4: (5 phút)
*) Củng cố: Khái niệm, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trị của đột biến gen
*) Dặn dò về nhà : Làm các bài tập sau
BT1 Một gen sau ĐB có L không đổi nhưng tăng thêm 1 LKH2. Xác định dạng ĐB?
BT2 Gen bị ĐB mất 3 cặp nu 16,17,18Pr bị ĐB mất a.a số mấy?
6/ BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
Nội dung
1. Khi niệm v
cấu trc của gen

2. M di truyền

3. - Qu trình nhn
đôi của ADN
- Cơ chế phin m

- Cơ chế dịch m

Nhận biết

Thơng hiểu

Trình by được khi
niệm về gen
Nêu được cấu trc
chung của gen, cc loại
gen
Nêu được khi niệm,
đặc điểm của m di
truyền.

So sánh được cấu trc
gen ở SVNS v SVNT

- Liệt kê được cc thnh
phần tham gia qu trình
nhn đôi ADN
- Trình by diễn biến
phin m.
- Trình by diễn biến
dịch m.

Phn biệt được nhân đôi,
phin m v dịch m
Nêu được mối quan hệ
giữa ADN, ARN v

protein

Vận dụng

Giải thích được vì sao
m di truyền l m bộ 3

Điều hịa hoạt
động gen

Nêu được khi niệm
điều hịa hoạt động
gen.

Mơ tả được cơ chế
điều hịa hoạt động gen

Đột biến gen

- Khi niệm đột biến
và đột biến gen
- Cc dạng đột biến, cc
dạng đột biến gen, cc
dạng đột biến điểm
- Nêu được nguyên
nhân phát sinh ĐBG
- Nêu được hậu quả , ý
nghĩa của đột biến gen

- Phn biệt được cc dạng

ĐBG
- Phn biệt được khi
niệm ĐBG và thể đột
biến
- Giải thích được cơ
chế phát sinh ĐBG
- Giải thích tính chất
biểu hiện của ĐBG

Vận dụng cao

Giải bi tập về
m di truyền
Xy dựng cơng
thức tính N, L,
số ADN con...

Tại sao tế bo
chỉ tổng hợp
protein khi
cần
Sưu tầm cc
tranh ảnh,
mẫu vật về
đột biến gen

7/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Phần này đã có sau mỗi tiết

Giải bi tập ở
cấp độ phn tử


Giải cc dạng
bi tập đột biến
gen


Ngày soạn: 12/09/2017
Ngày dạy: 13/09/2017
Tiết KHDH: 5-8
1/ CHUYÊN ĐỀ II: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Gồm các bài:
Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
Bài 6: Đột biến số lượng NST
Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời.
2/ MỤC TIÊU:
a. Kiến thức.
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc
NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số
lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
b. Kỹ năng.
- Biết làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST
dưới kính hiển vi quang học.
c. Thái độ.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về các bệnh hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
d/ Nội dung trọng tâm của chuyên đề
- Mô tả được cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi.

- Khái niệm về đột biến cấu trúc NST, nêu ra các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả.


- Lệch bội và đa bội.
- Biết cách làm tiêu bản tạm thời, sử dụng kính hiển vi.
3/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP:
-Tranh vẽ hình 5.1, 5.2 SGK.
-Tranh vẽ hình 6.1 và 6.2, 6.3, 6.4 SGK.
-Tiêu bản cố định đột biến số lượng NST
- Phiếu học tập.
- Có thể sử dụng các thiết bò như máy chiếu………. để dạy (nếu có thể)
- Phương pháp giảng dạy: vấn đáp trực quan, kỹ thuật làm việc nhóm…..
4/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
STT

Tên năng lực

1

Năng lực phát
hiện và giải
quyết vấn đề

2

Năng lực thu
nhận và xử lý
thơng tin

3


Năng lực
nghiên cứu
khoa học

Các kĩ năng thành phần
Các kĩ năng sinh học cơ bản:
Quan sát các tranh ảnh, sơ đồ các dạng đột biến NST để hình thành các khái
niệm NST, đột biến NST
Quan sát các tranh ảnh để hình thành các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST
Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, video, mẫu vật thật về các loại đột biến NST
Hình thành kỹ năng phân tích, khái qt và tổng hợp
Phân tích cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi, số lượng của NST để khái qt, tổng
hợp các dạng đột biến NST.
Phân tích cơ chế phát sinh các dạng đột biến.
Phân tích các ngun nhân, hậu quả của đột biến NST đề biết cách phòng, ngừa
và rút ra ý nghĩa của đột biến với tiến hóa và chọn giống.
Các kĩ năng khoa học:
Quan sát các đối tượng sinh học; Tính tốn; Xử lí và trình bày các số liệu, lập
các bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, ảnh chụp; Đưa ra các tiên đốn; Hình thành nên
các giả thuyết khoa học

Năng lực tính
Tính tốn các dạng bài tập ở cấp độ tế bào.
tốn
Năng lực ngơn Phát triển ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết thơng qua trình bày, tranh luận, thảo
5
ngữ
luận.
6

Năng lực giao Hình thành các nhóm học tập, phân cơng các nội dung trong chun đề, trình
tiếp hợp tác
bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm.
5/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 5,6: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu chun đề(7 phút)
Câu hỏi: Đột biến gen là gì? Các dạng đột biến điểm? Cơ chế phát sinh, vai trò, ý nghĩa của đột biến gen?
Hoạt động 2: Hình thái và cấu trúc NST(45 phút)
a. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Tranh vẽ hình 5.1, 5.2 SGK
HS: Ơn tập q trình ngun phân, giảm phân ở lớp 10, nghiên cứu nội dung I SGK
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài ghi
Bước 1: GV u cầu HS nghiên cứu mục I và quan
I. Hình thái và cấu trúc NST
sát hình 5.1, 5.2 SGK, thảo luận nhóm cặp đơi trả lời - ë sinh vËt nh©n s¬ : NST lµ ph©n tư
các câu hỏi sau trong 5 phút:
ADN kÐp, vßng kh«ng liªn kÕt víi pr«tªin
- Thành phần cấu tạo của NST sinh vật nhân thực?
hist«n.
- Cấu trúc hiển vi của một NST?
- ë sinh vËt nh©n thùc :
- Bộ NST của mỗi lồi đặc trưng bởi yếu tố nào?
+ CÊu tróc hiĨn vi : NST gåm 2 cr«matit
- Số lượng NST của mỗi lồi có thể hiện mức độ tiến dÝnh nhau qua t©m ®éng (eo thø nhÊt),
hóa của lồi khơng? Chứng minh?
mét sè NST cßn cã eo thø hai (n¬i tỉng
- Có mấy loại NST?
hỵp rARN). NST cã c¸c d¹ng h×nh que,

- Mơ tả cấu trúc siêu hiển vi của NST trong hình 5.2? h×nh h¹t, h×nh ch÷ V...®êng kÝnh 0,2 – 2
4


- í ngha cu trỳc xon ca NST?
- im khỏc nhau gia NST sinh vt nhõn thc v
sinh vt nhõn s?
- Nờu nhng bin i hỡnh thỏi v s lng NST qua
cỏc kỡ phõn bo?
Bc 2: HS tho lun nhúm hon thnh ni dung cõu
hi. GV n tng nhúm h tr cho HS nu cn.
Bc 3: i HS trỡnh by kt qu. Cỏc nhúm khỏc
nhn xột, b sung.
Bc 4: Gv nhn xột, ỏnh giỏ, cht kin thc.

m, dài 0,2 50 m.
Mỗi loài có một bộ NST đặc trng
(về số lợng, hình thái, cấu trúc).
+ Cấu trúc siêu hiển vi : NST đợc cấu tạo
từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).
(ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử
prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một
đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp

3
vũng) Sợi cơ bản
4
(khoảng 11 nm) Sợi nhiễm sắc (2530
nm) ống siêu xoắn (300 nm)
Crômatit (700 nm) NST.

c. Nng lc hỡnh thnh cho HS: Quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, giao tip
Hot ng 3: t bin cu trỳc NST(40 phỳt)
a. Chun b ca GV, HS
GV: Phiu hc tp cỏc dng t bin cu trỳc NST
Tiờu chớ
Mt on
Lp on
o on
Chuyn on
Khỏi nim
Hu qu v ý ngha
HS nghiờn cu ni dung II SGK, tỡm hiu cỏc bnh do t bin cu trỳc NST ngi v cỏc sinh vt khỏc
c. Hot ng ca thy v trũ
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
Noọi dung bi ghi
Bc 1: GV phỏt PHT, yờu cu HS nghiờn
II. t bin cu trỳc NST
cu mc II tho lun nhúm cp ụi hon
L nhng bin i trong cu trỳc ca NST
thnh ni dung PHT v tr li cõu hi sau
1. Mt on
trong 10 phỳt:
a. KN: L t bin mt mt on no ú ca NST
- Nguyờn nhõn gõy t bin cu trỳc NST?
b.Hu qu v ý ngha
- C ch chung ca t bin cu trỳc NST? - Lm gim s lng gen trờn NST, lm mt cõn bng gen trong
Bc 2: HS tho lun nhúm hon thnh ni h gen lm gim sc sng hoc gõy cht i vi th t bin.
dung PHT. GV n tng nhúm h tr cho
-To nguyờn liu cho quỏ trỡnh chn lc v tin hoỏ.
HS nu cn.

2. Lp on
Bc 3: i HS trỡnh by kt qu. Cỏc
a. KN: L t bin lm cho on no ú ca NST lp li mt hay
nhúm khỏc nhn xột, b sung.
nhiu ln.
Bc 4: Gv nhn xột, ỏnh giỏ, cht kin
b. Hu qu v ý ngha
thc.
- Lm tng s lng gen trờn NST tng cng hoc gim bt
GV lu ý HS:
C ch chung ca t bin cu trỳc NST : s biu hin ca tớnh trng.
Các tác nhân gây đột biến ảnh h- - Lm mt cõn bng gen trong h gen cú th gõy nờn hu qu
ởng đến quá trình tiếp hợp, trao cú hi cho c th.
đổi chéo...hoặc trực tiếp gây - Lp on dn n lp gen to iu kin cho t bin gen to ra
đứt gãy NST lm phỏ v cu trỳc cỏc alen mi trong quỏ trỡnh tin hoỏ.
NST. Cỏc t bin cu trỳc NST dn n s - To nguyờn liu cho quỏ trỡnh chn lc v tin hoỏ.
3. o on
sp xp li cỏc gen v lm thay i hỡnh
a. KN: L t bin lm cho mt on no ú ca NST t ra, o
dng NST.
ngc 180o v ni li.
* t bin cu trỳc NST thc cht l s sp b. Hu qu v ý ngha
xp li c nhúm gen (o on) hoc lm - t nh hng n sc sng ca cỏ th do vt cht di truyn khụng
gim (mt on) hay tng s lng gen (lp b mt mỏt.
on) trờn NST. Loi t bin ny cú th - Lm thay v trớ gen trờn NST thay i mc hot ng ca
quan sỏt trc tip trờn NST ca tiờu bn ó
nuclêôtit, qun 1


cỏc gen cú th gõy hi cho th t bin.

- Th d hp o on, khi gim phõn nu xy ra trao i chộo trong
vựng o on s to cỏc giao t khụng bỡnh thng hp t
khụng cú kh nng sng.
- To nguyờn liu cho quỏ trỡnh chn lc v tin hoỏ.
4. Chuyn on
a. KN: L t bin dn n mt on ca NST chuyn sang v v trớ
khỏc trờn cựng mt NST, hoc trao i on gia cỏc NST khụng
tng ng.
b. Hu qu v ý ngha
- Chuyn on gia 2 NST khụng tng ng lm thay i nhúm
gen liờn kt.
- Chuyn on ln thng gõy cht hoc gim kh nng sinh sn
ca cỏ th.
- Chuyn on nh thng ớt nh hng ti sc sng, cú th cũn
cú li cho sinh vt.
- Cú vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh hỡnh thnh loi mi.
- To nguyờn liu cho quỏ trỡnh chn lc v tin
c. Nng lc hỡnh thnh: t hc, so sỏnh, hp tỏc, phõn tớch thụng tin.
Hot ng 4: Cng c v dn dũ(5 phỳt)
- Cng c:
+Ti sao phn ln cỏc loi t bin cu trỳc NST li cú hi, thm chớ gõy cht cho cỏc th t bin?
Cõu 1: t bin chc chn lm thay i hỡnh thỏi nhim sc th cú ý ngha:
(1) Gõy ung th mỏu ỏc tớnh ngi;
(2) To iu kin cho t bin gen to nờn cỏc gen mi;
(3) Phõn húa nũi trong loi;
(4) Loi b nhng gen khụng mong mun mt s ging cõy trng;
(5) Lm tng hot tớnh enzim amilaza trong i mch.
Phng ỏn ỳng l: A. 3, 4. B. 3, 5. C. 2, 4. D. 1, 5.
Cõu 2: Mt loi giao phi cú b NST 2n = 8. Cp nhim sc th th nht, th ba v th t mi cp u cú 1
chic b t bin cu trỳc. Quỏ trỡnh gim phõn xy ra bỡnh thng. Tớnh theo lý thuyt, t l giao t mang 2

NST b t bin cu trỳc l A. 1/8. B. 3/8. C. 6/8. D. 5/8.
Cõu 3: Cú bao nhiờu c im trong cỏc c im sau ch cú tht bin o on NST m
khụng cú tht bin chuyn on tng h?
(1) Khụng lm thay i hm lng ADN trong t bo ca tht bin.
(2) Cú th lm gim kh nng sinh sn ca tht bin.
(3) Thng ớt nh hng n sc sng ca tht bin.
(4) Khụng lm thay i hỡnh thỏi NST. (5) Khụng lm thay i thnh phn gen trờn NST.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cõu 4: Khi núi v vai trũ ca t bin cu trỳc nhim sc th i vi tin húa v chn ging, phỏt biu no
sau õy khụng ỳng?
A. t bin lp on to iu kin cho t bin gen phỏt sinh gen mi.
B. Dựng t bin mt on nh loi b nhng gen khụng mong mun ra khi c th ng vt.
C. t bin o on gúp phn to nờn cỏc nũi trong loi.
D. Cú th dựng t bin chuyn on to cỏc dũng cụn trựng gim kh nng sinh sn.
Cõu 5: Trong cỏc phỏt biu sau, cú bao nhiờu phỏt biu ỳng v nhim sc th gii tớnh ng vt?
(1) Nhim sc th gii tớnh ch tn ti trong t bo sinh dc, khụng tn ti trong t bo xụma.
(2) Trờn nhim sc th gii tớnh, ngoi cỏc gen quy nh tớnh c, cỏi cũn cú cỏc gen quy nh cỏc tớnh
trng thng.
(3) tt c cỏc loi ng vt, cỏ th cỏi cú cp nhim sc th gii tớnh XX, cỏ thc cú cp nhim sc th
gii tớnh XY.
nhum mu.
* Ngi ta cng dựng chuyn on
xut phng phỏp di truyn u tranh vi
cỏc cụn trựng gõy hi : to cỏc con c cú
1 hay nhiu chuyn on NST do tỏc ng
ca phúng x lm chỳng vụ sinh (khụng cú
kh nng sinh sn) ri th vo t nhiờn

chỳng cnh tranh vi nhng con c bỡnh
thng s lng cỏ th ca qun th
gim hay lm bin mt c qun th.
Vai trũ: Cung cp nguồn nguyên liệu
cho quá trình chọn lọc và tiến
hoá.
ứng dụng : loại bỏ gen xấu,
chuyển gen, lập bản đồ di
truyền....


(4) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới
đực và giới cái.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung: Đột biến số lượng NST
TIẾT 7: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Câu 1: NST là gì? Trình bày cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST?
Câu 2: Đột biến cấu trúc NST là gì? Trình bày các dạng đột biến cấu trúc NST về KN, hậu quả, vai trò, VD?
Hoạt động 2: Đột biến lệch bội(15 phút).
b. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Tranh vẽ hình 6.1 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung I SGK
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I và quan

*KN đột biến số lượng NST:SGK
sát hình 6.1SGK, thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các
I. Đột biến lệch bội
câu hỏi sau trong 10 phút:
1. KN: SGK
- Đột biến NST là gì?
2. Các dạng
- Có mấy dạng đột biến NST?
- thể không (2n -2):Tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp
- Đột biến lệch bội là gì?
NST nào đó được gọi là.
- Mô tả các thể lệch bội trong hình 6.1?
- thể 1 (2n-1): mất 1 NST của 1 cặp
- Cơ chế phát sinh các thể đột biến lệch bội?
- thể ba (2n+1)thêm 1 NST vào 1 cặp
- Hậu quả đột biến lệch bội?
- thể bốn (2n+2): thêm 2 NST vào một cặp
- Ý nghĩa đột biến lệch bội?
3. Cơ chế phát sinh
- Ở người có những thể đột biến lệch bội nào mà em
Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li
biết? cơ chế phát sinh các thể đột biến lệch bội đó?
Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung câu của một hay một số cặp NST  tạo ra các giao tử
hỏi. GV đến từng nhóm hỗ trợ cho HS nếu cần.
không bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗi cặp).
Bước 3: Đại HS trình bày kết quả. Các nhóm khác
Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao
nhận xét, bổ sung.
tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.
GV lưu ý
4. Hậu quả
Đột biến lệch bội có thể xảy ra ở NST thường hoặc
Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số
NST giới tính.
Ở người đột biến lệch bội ở NST thường có các thể
NST  làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen nên các thể
đột biến như Đao, patau, Etuôt. Ở NST giới tính như lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức
Tơcnơ, claiphenter, siêu nữ.
sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.
5. Ý nghĩa
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
và tiến hoá. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột
biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, so sánh, hợp tác, phân tích thông tin.
Hoạt động 3: Đột biến đa bội(15 phút).
a. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Tranh vẽ hình 6.2, 6.3, 6.4 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung II SGK
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I
II. Đột biến đa bội
và quan sát hình 6.2, 6.3, 6.4 SGK, thảo
1. KN: SGK
luận nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi sau
2. Các dạng
trong 10 phút:

Tự đa bội và dị đa bội


- Đột biến đa bội là gì?
- Đột biến đa bội gồm những dạng nào?
Phân biệt các dạng đó về KN, cơ chế phát
sinh?
- Mô tả cơ chế phát sinh thể tam bội, tứ bội,
song nhị bội bằng sơ đồ lai?
- Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ?
- Thể song nhị bội là gì?
- Vì sao đa bội hóa lại tạo được thể song nhị
bội hữu thụ?
- Hậu quả đột biến đa bội?
- Ý nghĩa đột biến đa bội?
Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành nội
dung câu hỏi. GV đến từng nhóm hỗ trợ cho
HS nếu cần.
Bước 3: Đại HS trình bày kết quả. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
GV lưu ý
Cách viết giao tử thể tứ bội , tứ nhiễm, tam
nhiễm theo quy luật hình tam giác, tứ giác.

a. Tự đa bội
- KN: SGK
- Phân loại: Đa bội chẵn và đa bội lẻ
- Cơ chế phát sinh

Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của
toàn bộ các cặp NST  tạo ra các giao tử không bình
thường (chứa cả 2n NST).
Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử
bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với
nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội.
b. Dị đa bội(thể song nhị bội)
- KN: SGK
- Cơ chế phát sinh: Lai xa và đa bội hóa
3. Hậu quả và vai trò
a. Hậu quả:
- Do số lượng NST trong tế bào tăng lên  lượng ADN
tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra
mạnh mẽ...
- Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao
tử bình thường
b. Vai trò:
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
- Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp phần hình
thành nên loài mới.

c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, so sánh, hợp tác, phân tích thông tin, kĩ năng làm bài tập.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(10 phút).
- Viết giao tử của các thể đột biến sau: Aaaa, AAaa, Aaa
- Cho gen A quy định quả vàng trội hoàn toàn so với gen a quy định quả xanh. Xác định tỉ lệ KG, KH ở đời
con của phép lai sau: AAaa× Aaaa, Aaa× Aaa.
Về nhà chuẩn bị mẫu vật thực hành: châu chấu đực
Tiết 8- THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ
ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).

Câu 1: Đột biến số lượng NST là gì? Gồm mấy loại? Trình bày KN, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò của đột
biến lệch bội?
Câu 2: Đột biến đa bội NST là gì? Trình bày đột biến đa bội NST về KN,phân loại, hậu quả, vai trò?
Hoạt động 2: Thực hành(25 phút).
a. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Dụng cụ thực hành, ảnh chụp các bộ NST của người bình thường và đột biến
HS: nghiên cứu trước nội dung thực hành trong SGK, chuẩn bị mẫu vật: châu chấu đực.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I, II, III SGK thảo luận
I. Nội dung thực hành
nhóm tiến hành thí nghiệm- làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST
1. Làm tiêu bản tạm tạm thời và
bằng cách sử dụng kính hiển vi:
quan sát bộ NST
Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung câu hỏi. GV đến
Gồm 8 bước trong SGK
từng nhóm hỗ trợ cho HS.
2. Viết bài thu hoạch
Bước 3: Đại HS trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, so sánh, hợp tác, phân tích thông tin, kĩ năng thực hành.


Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(10 phút).
- GV phát ảnh chụp các bộ NST của người yêu câu HS xác định các dạng đột biến NST?

6/ BẢNG MA TRẬN CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
1. Bảng mô tả

NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
NST và đột - Nắm được KN,
biến cấu trúc cấu trúc hiển vi,
NST
siêu hiển vi của
NST.
- Nắm được KN,
các dạng đột biến
cấu trúc NST.
- Trình bày được
KN, hâu quả, vai
trò của mất đoạn,
lặp đoạn, đảo đoạn,
chuyển đoạn.
Đột biến số - Nêu được KN đột
lượng NST
biến số lượng NST,
đột biến lệch bội,
đa bội, lai xa.
- Nắm được cơ chế
phát sinh các dạng
đột biến số lượng
NST.
Nêu được hậu quả,
ý nghĩa của đột
biến đa bội

THÔNG HIỂU
- Phân biệt được

NST ở sinh vật
nhân sơ và sinh vật
nhân thực.
- Hiểu được cơ chế
phát sinh đột biến
cấu trúc NST
- Đưa ra và giải
thích được dạng đột
biến cấu trúc NST
nào gây hậu quả
nghiêm trọng nhất.
- Phân biệt được
đột biến dị đa bội
với đột biến tự đa
bội.
- Giải thích được vì
sao cơ thể lai xa
thường bất thụ, thể
song nhị bội lại hữu
thụ.

2. Hệ thống câu hỏi: Đã có cuối mỗi bài ở mục củng cố

VẬN DỤNG
- Xác định được số
NST, số crômatit
trong mỗi tế bào ở
các kì phân bào
- Giải thích được vì
sao NST là vật chất

di truyền ở cấp độ
tế bào.

VẬN DỤNG CAO
- Dựa vào cấu trúc
của NST xác định
được các dạng đột
biến cấu trúcNST.
- Xác định được tỉ
lệ giao tử bình
thường và giao tử
đột biến.

- Giải thích được vì
sao nho, dưa hấu đa
bội thường không
có hạt
- Giải thích được cơ
chế phát sinh một
số thể đột biến lệch
bội ở người như:
Đao,
claiphenter,
tocnơ.

-Xác định được số
NST,
cromatit
trong tế bào các thể
đột biến ở các kì

phân bào.
- Giải thích được vì
sao các thể đột biến
lệch bội ở người
thường xảy ra ở các
cặp NST 21,23 mà
không thấy ở các
cặp NST khác.


Ngày soạn: 3/10/2017
Ngày dạy: Từ 04/10/2017
Tiết KHDH: 9-16
1/ CHUYÊN ĐỀ III: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Gồm các bài: Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen.
Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen.
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.
Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
Bài 14: Thực hành: Lai giống.
Bài 15: Bài tập chương I và chương II.
2/ MỤC TIÊU:
a. Kiến thức.
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu của
gen.
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cở sở tế bào
học của hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen.

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Trình bày được đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp).


- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối
quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ.
- Nêu khái niệm mức phản ứng.
b. Kỹ năng.
- Viết được các sơ đồ lai từ P  F1  F2.
- Có kĩ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di truyền (chủ yếu để hiểu được lí thuyết về các quy luật
di truyền trong bài học).
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền.
c. Thái độ.
- Có ý thức bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ nguồn gen của các loài sinh vật.
- Liên hệ đến vai trò của giống và kĩ thuật nuôi trồng đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
d/ Nội dung trọng tâm của chuyên đề
- Phương pháp nghiên cứu và hình thành học thuyết khoa học của Menđen.
- Cách thức Menđen vận dụng quy luật nhân xác suất để phát hiện sự phân li độc lập của các cặp alen.
- Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập.
- Cách phát hiện ra tương tác gen.
- Cách phát hiện ra liên kết gen và hoán vị gen.
- Đặc điểm di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân.
- Cách phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân.
- Mối quan hệ giữa KG. MT và KH.
- Phương pháp giải bài tập các quy luật di truyền.
3/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP:
-Bảng 8, 9, 14.1, 14.2, hình 8.1, 8.2, hình 9, 10.1, 10.2, 11, 12.1, 12.2, 13 SGK.
- Phương pháp giảng dạy: vấn đáp trực quan, kỹ thuật làm việc nhóm…..


4/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
STT

Tên năng lực

1

Năng lực phát
hiện và giải
quyết vấn đề

2

Năng lực thu
nhận và xử lý
thông tin

3

Năng lực
nghiên cứu
khoa học

4
5
6

Năng lực tính
toán

Năng lực ngôn
ngữ
Năng lực giao
tiếp hợp tác

Các kĩ năng thành phần
Các kĩ năng sinh học cơ bản:
Quan sát các tranh ảnh, sơ đồ các NST để phát hiện cơ sở tế bào học của quy
luật phân li, phân li độc lập, hoán vị gen, di truyền liên kết giới tính, NST giới
tính.
Quan sát các tranh ảnh để hiểu được tác động đa hiệu của gen, tương tác cộng
gộp.
Hình thành kỹ năng phân tích, khái quát và tổng hợp
Phân tích kết quả lai để rút ra quy luật di truyền.
Phân tích cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền.
Phân tích mối quan hệ giữa KG, MT và KH.
Các kĩ năng khoa học:
Quan sát các đối tượng sinh học; Tính toán; Xử lí và trình bày các số liệu, lập
các bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, ảnh chụp; Đưa ra các tiên đoán; Hình thành nên
các giả thuyết khoa học
Tính toán các dạng bài tập về quy luật di truyền.
Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo
luận.
Hình thành các nhóm học tập, phân công các nội dung trong chuyên đề, trình
bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm.

5/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 9: QUI LUẬT MENĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI



Hoạt động 1: Giới thiệu chuyên đề (5 phút).
Gv nhắc lại 1 số khái niệm cơ bản trong di truyền.
a) Kí hiệu
P : cặp bố mẹ
F1 , F2 là đời con thế hệ 1 và thế hệ thứ 2
Fa : kết quả lai phân tích kiểu hình trội
♀ : cơ thể cái
♂ : cơ thể đực
x : phép lai
b. Khái niệm :
Tính trạng là một đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí ... của cơ thể.
Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử.
Tính trạng lặn là tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp lặn
Cặp tính trạng tương phản : hai hay nhiều trạng thái khác của cùng một tính trạng
Dòng thuần : đặc điểm di truyền dồng nhất ( kiểu gen và kiều hình ) thế hệ sau không phân li kiểu hình
Gen trội : trường hợp dị hợp tử, alen (hay gen) này thể hiện ra bên ngoài. Trong biểu đồ gen, những gen trội
đều được thể hiện bằng chữ hoa.
Gen lặn : trường hợp dị hợp tử, alen (hay gen) này bị lấn át và không thể hiện ra bên ngoài. Trong biểu đồ
gen, những gen lặn đều được thể hiện bằng chữ thường.
Thể đồng hợp là cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
Thể dị hợp là cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau.
Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen cùng quy định một tính trạng
Gen đa alen : gen có nhiều hơn 2 alen
Hoạt động 2: Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen(15 phút).
a. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Phiếu học tập
- Bước 1:?
- Bước 2:?
Quy trình thí nghiệm
- Bước 3:?

- Bước 4:?
- F1:?
Kết quả thí nghiệm
- F2:?
- F3:?
HS: nghiên cứu trước nội dung I SGK, tìm hiểu đặc tính cây đậu Hà Lan, ôn lại các KN: tính trạng, KG, KH,
gen, alen, các kí hiệu trong sơ đồ lai, tính trạng trội, tính trạng lặn, thể đồng hợp, thể dị hợp.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV phát PHT yêu cầu HS nghiên cứu mục I I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen
SGK, thảo luận nhóm cặp đôi hoàn thành nội dung
Phương pháp lai và phân tích con lai của MĐ gồm 4
PHT trong 10 phút:
bước:
Nét độc đáo trong thí nghiệm của Menđen?
1. Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương
Đặc điểm nào của đậu Hà Lan giúp MĐ dễ dàng hơn phản bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ.
trong nghiên cứu
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc
Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung câu nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.
hỏi. GV đến từng nhóm hỗ trợ cho HS nếu cần.
3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các nhóm
đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.
khác nhận xét, bổ sung.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV lưu ý nét độc đáo của Menđen:



- Menđen đã biết cách tạo ra các dòng thuần chủng
khác nhau dùng như những dòng đối chứng.
- Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính
trạng riêng biệt qua nhiều thế hệ
- Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ chính xác.
- Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của
bố mẹ trong sự di truyền tính trạng.
- Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, hợp tác, phân tích thông tin, nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 3: Hình thành học thuyết khoa học(15 phút).
a. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Hình vẽ bảng 8 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung II SGK, toán xác suất.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK,
II. Hình thành học thuyết khoa học
thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi:
1. Nội dung giả thuyết:
- Menđen đã đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả - Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy
thí nghiệm như thế nào?
định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn
- Menđen sử dụng phép lai gì để kiểm định giả vào nhau.
thuyết?
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2
- Lai phân tích là gì? Cho VD?
thành viên của cặp nhân tố di truyền.
- Giả thuyết của Menđen được phát biểu bằng thuật - Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách

ngữ của di truyền học hiện đại như thế nào?
ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung câu 2. Kiểm tra giả thuyết:
hỏi. GV đến từng nhóm hỗ trợ cho HS nếu cần.
Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm) đều cho tỉ
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các nhóm
lệ kiểu hình xấp xỉ 1: 1 như dự đoán của Menđen.
khác nhận xét, bổ sung.
3. Nội dung của quy luật:
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có
GV lưu ý HS:
nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các
Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không
trội với cơ thể mang tính trạng lặn nhằm kiểm tra
hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các
KG của cơ thể mang tính trạng trội
thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về
+ Nếu Fb đồng tính → KG đồng hợp tử trội.
các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn
+Nếu Fb phân tính → KG dị hợp tử.
50% giao tử chứa alen kia.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, hợp tác, phân tích thông tin, nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 4: Cơ sở tế bào học của qui luật phân li(5 phút).
a. Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Hình vẽ 8.2 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung III SGK.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi

Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III, quan sát III. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li
hình 8.2 SGK, trả lời các câu hỏi:
+ Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành
- Vì sao các gen trong tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.
thành cặp?
+ Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp
- Vì sao trong giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp?
tương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến
- locut là gì??
sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của
Bước 2: HS nghiên cứu hoàn thành nội dung câu hỏi.
chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác
cặp alen tương ứng.
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.


c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, phân tích thông tin, quan sát.
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò (5 phút).
Câu 1: Nếu các alen của cùng 1 gen không có quan hệ trội –lặn hoàn toàn mà đồng trội thì quy luật phân li
của MĐ có còn đúng không? Tại sao?
Câu 2: Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội?
Về nhà viết 6 phép lai: AA× AA, AA× Aa, AA× aa, Aa× Aa, Aa× aa, aa× aa
TIẾT 10: QUI LUẬT MENĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Câu 1: Nêu nội dung, cơ sở tế bào học của qui luật phân li?
Câu 2: Lai phân tích là gì? Cho VD?
Câu 3: Viết 6 sơ đồ lai theo qui luật phân li của MĐ?
Hoạt động 2: Thí nghiệm lai 2 tính trạng(15 phút).

a.Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Bảng pennet F2
HS: nghiên cứu trước nội dung I SGK, ôn lại các KN: tính trạng, KG, KH, gen, alen, các kí hiệu trong sơ đồ
lai, tính trạng trội, tính trạng lặn, toán xác suất.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK, thảo I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
luận nhóm trả lời các câu hỏi:
1. Thí nghiệm:
- Lấy VD lai một tính trạng, hai tính trạng?
- Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
- Nêu thí nghiệm lai 2 tính trạng của MĐ?
P t/c:
vàng, trơn x
xanh, nhăn
- Nêu kết quả thí nghiệm F1, F2?
F1 :
100% vàng, trơn
- Áp dụng quy luật xác suất MĐ đã nhận ra điều gì?
Cho 15 cây F1, tự thụ phấn hoặc giao phấn
- Dựa vào đâu mà MĐ có thể kết luận các cặp nhân tố F2 :
315 vàng, trơn; 101 vàng, nhăn
di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập
108 xanh, trơn; 32 xanh, nhăn
trong quá trình hình thành giao tử?
- Xét riêng từng cặp tính trạng:
Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận nhóm hoàn thành
+ Màu sắc: vàng/xanh = 3/1
nội dung câu hỏi.

+ Hình dạng: trơn/nhăn = 3/1
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
nhận xét, bổ sung.
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2: 9: 3: 3: 1
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng
GV cho HS làm VD
đều bằng 3: 1
VD: Một cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn đời - Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung và riêng: tỉ lệ
con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là:
KH chung được tính bằng tích các tỉ lệ KH riêng
Một cây dị hợp về một cặp alen khi tự thụ phấn sẽ (quy luật nhân xác suất)
cho 3/4 số cây con có kiểu hình trội. Với cây dị hợp 3. Nội dung định luật:
về 4 cặp alen khi tự thụ phấn cho 3/4.3/4.3/4.3/4 = Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng
81/256 số cây con có kiểu hình trội về 4 tính trạng.
khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành
giao tử
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, hợp tác, phân tích thông tin, nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 2: Cơ sở tế bào học(10 phút).
a.Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Tranh vẽ hình 9 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung II SGK, ôn lại quá trình giảm phân.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK, quan II. Cơ sở tế bào học
sát hình 9 SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng
- Tại sao các cặp gen quy định các cặp tính trạng khác khác nhau.
nhau phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm + Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các

phân?


- Tại sao cơ thể F1 dị hợp tử 2 cặp gen tạo ra 4 loại cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành
giao tử với tỉ lệ bằng nhau?
giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp
- Biến dị tổ hợp là gì? Cơ chế hình thành?
ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
- Viết sơ đồ lai
Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận nhóm hoàn thành
nội dung câu hỏi.
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, hợp tác, phân tích thông tin, quan sát.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của các qui luật Menđen(10 phút).
a.Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Bảng 9 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung III SGK.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III, bảng 9
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
SGK trả lời các câu hỏi:
- Ý nghĩa quy luật phân li :
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân li, phân li độc lập?
Giải thích tại sao tương quan trội lặn là phổ biến
- Hoàn thành bảng 9 SGK?
trong tự nhiên, hiện tượng trội cho thấy mục tiêu của

Bước 2: HS nghiên cứu, hoàn thành nội dung câu hỏi. chọn giống là tập trung nhiều tính trội có giá trị cao.
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác
Không dùng con lai F1 làm giống vì thế hệ sau sẽ
nhận xét, bổ sung.
phân li do F1 có kiểu gen dị hợp.
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Ý nghĩa quy luật phân li độc lập : Quy luật phân li
GV lưu ý HS:
độc lập là cơ sở góp phần giải thích tính đa dạng
Khi lai 2 cơ thể có kiểu gen giống nhau, với n cặp
phong phú của sinh vật trong tự nhiên, làm cho sinh
alen phân li độc lập với nhau (mỗi cặp alen quy định vật ngày càng thích nghi với môi trường sống. Quy
một tính trạng) thì ở thế hệ lai thu được :
luật phân li độc lập còn là cơ sở khoa học của phương
n
- Số lượng các loại giao tử : 2
pháp lai tạo để hình thành nhiều biến dị, tạo điều kiện
- Số tổ hợp giao tử : 4n
hình thành nhiều giống mới có năng suất và phẩm
- Số lượng các loại kiểu gen : 3n
chất cao, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi
n
- Tỉ lệ phân li kiểu gen : (1 : 2 : 1)
trường.
- Số lượng các loại kiểu hình : 2n
Nếu biết được các gen nào đó là phân li độc lập có
n
- Tỉ lệ phân li kiểu hình : (3 : 1)
thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, hợp tác, phân tích thông tin, khái quát hóa.

Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(5 phút).
Cho cơ thể F1 trong thí nghiệm lai 2 tính trạng của MĐ lai phân tích thì tỉ lệ KG và KH ở đời con sẽ như thế
nào?
TIẾT 11: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Câu 1: Nêu nội dung, cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập?
Câu 2: Điều kiệm nghiệm đúng qui luật phân li, phân li độc lập? Điều kiện cần để các gen phân li độc lập?
Câu 3: Viết sơ đồ lai thí nghiệm lai 2 tính trạng của MĐ?
Hoạt động 2: Tương tác gen(30 phút).
a.Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Sơ đồ hóa sinh của tương tác gen

Tiền chất P
(không màu)

Gen A

Gen B

Enzim A

Enzim B
Sản phẩm P1 (Nâu)

Sản phẩm P2 (Đen)


HS: Nghiên cứu nội dung tương tác gen
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK, thảo I. Tương tác gen
luận nhóm trả lời các câu hỏi:
1. Khái niệm:
- Tương tác gen là gì
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá
- Thực chất quá trình tương tác gen là gì ?
trình hình thành 1 kiểu hình.
- Có mấy loại tương tác gen?
* Thực chất: các gen không tương tác với nhau
- Thế nào là gen alen, gen không alen?
trực tiếp mà sản phẩm của chúng tương tac với
- Tương tác gen không alen có mấy dạng?
nhau để hình thành kiểu hình.
- Nếu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm của - Gồm 2 loại: tương tác gen alen và tương tác gen
tương tác bổ trợ?
không alen
- tương tác bổ trợ là gì? Các tỉ lệ thường gặp của 2. Các dạng tương tác gen(gen không alen)
tương tác bổ trợ?
a. Tương tác bổ sung(Bổ trợ)
- Nếu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm của * Tỉ lệ phân li kiểu hình thường(9:7; 9:6:1; 9:3:4;
tương tác cộng gộp?
9:3:3:1)
- tương tác cộng gộp là gì? Các tỉ lệ thường gặp của * Thí nghiệm:SGK
tương tác cộng gộp?
* Giải thích TN
- Làm cách nào để nhận biết được các gen tương tác
F2 có tỉ lệ PL kiểu hình(9:7)(16 tổ hợp)  mỗi cơ
với nhau ?
thể F1 cho 4 loại giao tử. mà để cho được bốn loại

- Thế nào là tính trạng số lượng, tính trạng chất
giao tử thì F1 phải mang 2 cặp gen dị
lượng? Cho VD
hợp(AaBb) 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng
- Loại tương tác gen nào được chú trọng trong nông
màu sắc hoa  có hiện tượng tương tác gen không
nghiệp? Vì sao?
alen
- Ý nghĩa của tương tác gen
SĐL: P:
AAbb
x
aaBB
Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận nhóm hoàn thành
GP:
Ab
aB
nội dung câu hỏi.
Gen A
Gen BAaBb
F1:
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác F1 x F1:
AaBb
x
AaBb
nhận xét, bổ sung.
Gf1:
AB: Ab: aB: ab
AB: Ab: aB:
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốtEnzim

kiến thức.
A
Enzim
B
ab
GV lưu ý cho HS
F2: 9A-B-; 3A-bb; 3aaB-; 1aabb.
- Gen không alen: Là 2 alen thuộc 2 locut khác nhau Nếu hợp tử nào có 2 alen trội TĐBS  hoa đỏ
- Gen alen: 2 alen
Tiềncủa
chấtcùng
P một gen, thuộc cùngSản phẩm
(Nâu)
phẩm
(Đen)
NếuPhợp
tử nào không có hoặc cóSản
1 alen
trộiP
1
2 hoa
locut.
(không màu)
trắng.
- Tính trạng số lượng: là tính trạng chịu ảnh hưởng
* Khái niệm TTBS: Là kiểu tác động qua lại của
nhiều của môi trường.VD: sản lượng sữa
hai hay nhiều gen không alen làm xuất hiện tính
- Tính trạng chất lượng: là tính trạng phụ thuộc chủ trạng mới.
yếu vào kiểu gen VD: tỉ lệ bơ trong sữa

b. Tương tác cộng gộp: (15:1)
- GV treo sơ đồ và giải thích cơ sở sinh hóa của
* Tỉ lệ phân li kiểu hình thường(15:1 hoặc 1:
tương tác gen
4:6:4:1; 63:1 hoặc 1:6:15:20:15:6:1)
-. Cách nhận biết tương tác gen
* Thí nghiệm.(SGK NC)
+ Dựa vào sự thay đổi tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời * Giải thích TN.
con khác với tỉ lệ phân li của Menden
F2 Phân li theo tỉ lệ 15: 1 nhưng màu đỏ của hạt
+ Tương tác gen dễ phát hiện khi các gen nằm trên phụ thuộc vào sự có mặt của số lượng alen trội.
các NST khác nhau tương tác với nhau
Khi trong kiểu gen có số lượng gen trội nhiều thì
+ TTG khó phát hiện khi các gen cùng nằm trên cùng màu đỏ đậm
một NST tương tác với nhau.
Khi trong kiểu gen có ít gen trội thì màu đỏ nhạt
- Ý nghĩa của tương tác gen : Làm tăng xuất hiện
Khi không có alen trội nào thì kg màu
biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố * Khái niệm TTCG: là tác động của các gen không
mẹ. Mở ra khả năng tìm kiếm những tính trạng mới
alen hay tác động đa gen nghĩa là một tính trạng bị
trong công tác lai tạo giống.


chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen, trong đó mỗi
gen đóng góp một như nhau vào sự hình thành tính
trạng.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, hợp tác, phân tích thông tin, khái quát hóa.
Hoạt động 3:Tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng (Tác động đa hiệu của gen). (5 phút).
a.Chuẩn bị của GV, HS:

GV: Hình 10 SGK
HS: nghiên cứu trước nội dung III SGK.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III, quan sát II. Tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng
hình 10.2 SGK trả lời các câu hỏi:
(Tác động đa hiệu của gen).
- Nêu VD gen đa hiệu
1.Ví dụ:
- Gen đa hiệu là gì?
2. KN: Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự
- Hậu quả khi gen đa hiệu bị đột biến?
biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.( Gen
- Có mấy loại tương tác gen?
đa hiệu)
Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận nhóm hoàn thành Lưu ý: Gen đa hiệu là Cơ sở để giải thích hiện
nội dung câu hỏi.
tượng biến dị tương quan
Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác khi 1 gen bị đột biến thì làm cho các tính trạng mà
nhận xét, bổ sung.
gen đó chi phối đều bị thay đổi. đó là hiện tương
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
biến dị tương quan.
c. Năng lực hình thành cho HS: tự học, quan sát, phân tích thông tin, tư duy.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(5 phút).
Câu 1,2,3,4,5 trang 45 SGK?
Cho cơ thể F1 trong thí nghiệm lai 2 tương tác cộng gộp, bổ sung lai phân tích kết quả đời con sẽ như thế
nào?
TIẾT 12: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Câu 1: Tương tác gen là gì? Gồm những loài nào ? Trình bày các dạng tương tác gen không alen?
Câu 2: Viết sơ đồ lai của phép lai phân tích cơ thể F1 trong thí nghiệm lai 2 tính trạng của MĐ
Hoạt động 2: Liên kết gen(10 phút).
a.Chuẩn bị của GV, HS:
GV: Sơ đồ lai LKG
HS: nghiên cứu trước nội dung I, III SGK.
b. Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung bài ghi
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu I. Liên kết gen(Liên kết hoàn toàn)
mục I, III SGK, thảo luận cặp đôi trả 1. TN: SGK
lời các câu hỏi:
2. Kết luận: F1 100% Thân Xám cánh dài
- Nêu thí nghiệm liên kết gen trong
 Tính trạng thân Xám là trội hoàn toàn so với thân đen
SGK
Tính trạng cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt
- Kết quả thí nghiệm khác kết quả lai Quy ước Gen A quy định Xám
phân tích của MĐ như thế nào?
Gen a quy định thân đen
- Giải thích vì sao có sự khác nhau
Gen B quy định cánh dài
đó?
Gen b quy định cánh cụt
- Các gen trên cùng 1 NST di truyền 3. Giải thích.
như thế nào với nhau?
Fa xuất hiện 2 tổ hợp giao tử= 1x 2, cơ thể thân đen cánh cụt chỉ tạo
- Viết sơ đồ lai?
1 loại giao tử → cơ thể XD F1 dị hợp tử 2 cặp gen tạo 2 loại giao tử

- Nêu cách tính số nhóm gen liên → 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng phải nằm trên cùng 1 NST và
kết?
di truyền cùng nhau.
- Dấu hiệu nhận biết liên kết gen?
SĐL: Pt/c: ♀AB/AB
x
♂ab/ab
- Ý nghĩa của liên kết gen?
Gp:
AB
ab


×