Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG cụ SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược của CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn THƯƠNG HIỆU và QUẢN TRỊ THANHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.85 KB, 35 trang )

Table of Contents
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................................4
PHẦN A: MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................5
1.

Đặt vấn đề:.................................................................................................................................5

2.

Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................................................5

3.

Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................................................5

4.

Nội dung nghiên cứu:...............................................................................................................5

5.

Bố cục bài nghiên cứu:.............................................................................................................6

PHẦN B: NỘI DỤNG..................................................................................................................................6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC..............6
1.1. Các khái niệm:.............................................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm về hoạch định chiến lược:................................................................................6
1.1.2. Tác dụng của hoạch định chiến lược:..............................................................................7
1.1.3. Các phương pháp hoạch định chiến lược:...............................................................................7
1.2. PHƯƠNG PHÁP SWOT:.................................................................................................................9


1.2.1. Nguồn gốc SWOT:....................................................................................................................9
1.2.2. Khái niệm về SWOT:..............................................................................................................9
1.2.3.Vai trò của công cụ SWOT:....................................................................................................9
1.2.4.Phân tích đặc điểm công cụ SWOT:..................................................................................10
Chương 2.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊ THANHS.............................12
2.1.Khái quát chung về công ty:....................................................................................................12
2.1.1.Đặc điểm hình thành và phát triển:..................................................................................13
2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh:......................................................................................15


2.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty:................................................................................................16
2.2.Thực trạng áp dụng công cụ SWOT trong hoạch định chiến lược của công ty:.........17
2.2.1.Nguồn nhân lực:.....................................................................................................................17
2.2.2.Nguồn tài chính:.....................................................................................................................18
2.2.3.Cơ sở vật chất kĩ thuật:........................................................................................................19
2.2.4.Hoạt động marketing:..........................................................................................................19
2.2.5.Hệ thống công nghệ thông tin:...........................................................................................19
2.2.6. Văn hóa doanh nghiệp:........................................................................................................20
2.3.Đánh giá thực trạng áp dụng công cụ SWOT trong hoạch định chiến lược của công
ty:.........................................................................................................................................................20
2.3.1.Ưu điểm:..................................................................................................................................20
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân......................................................................................................21
Chương 3.HOẠCH ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊ THANHS...........22
3.1.Mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2015-2020:..............................................................22
3.2.Giải pháp ứng dụng hiệu quả công cụ swot trong hoạch định chiến lược của công ty..........23
3.2.1.Chính sách phát triển nguồn nhân lực:....................................................................................23
3.2.2.hoàn thiện chính sách marketing:............................................................................................24
3.2.3.Chính sách đa dạng hóa sản phẩm:.........................................................................................24

3.2.4.Cụ thể hóa chiến lược, hoàn thành mục tiêu:.........................................................................24
3.2.5.Đổi mới cơ cấu quản lí:.............................................................................................................25
3.2.6.Xây dựng môi trường văn hóa:................................................................................................25
PHẦN C: KẾT LUẬN......................................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................................27


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài tiểu luận về chủ đề: “ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ SWOT
TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊ THANHS” mà em trình bày sau đây là kết quả
của quá trình tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan và nh ững suy ng ẫm
đúc kết được sau khi học môn Quản Trị Học, tuyệt đối không có sự sao
chép, gian lận trong nội dung bài tiểu luận. Em xin chịu trách nhiệm v ề đ ề
tài mà em đã nghiên cứu./.
Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn
Ths.Nguyễn Tiến Thành đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn em
làm đề tài trong thời gian qua. Em xin gửi tới khoa Quản tr ị văn phòng
trường Đại học Nội vụ Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc vì đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp em thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Trong quá trình
làm đề tài, với kiến thức còn hạn chế, ắt sẽ gặp sai sót khó tránh kh ỏi, em
mong nhận được những ý kiến góp ý, phê bình từ th ầy.
Em xin chân thành cảm ơn./.


PHẦN A: MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề:
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay g ắt và nhi ều bi ến
động như hiện nay, việc xây dựng một chiến lược kinh doanh phù h ợp v ới
tình hình thực tế của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ th ể đóng vai trò
rất quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên th ương
trường.
Mô hình phân tích SWOT, một công cụ hiệu quả được dùng để phân tích
chiến lược kinh doanh, đối thủ cạnh tranh… đang được sử d ụng r ộng rãi
như là một công cụ hữu hiệu nhằm phân tích, đánh giá các y ếu t ốc tác đ ộng,
từ đó đề ra chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Nên em xin chọn đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN
TRỊ THANH” để nghiên cứu sâu sắc thêm mô hình SWOT ở góc độ lý luận
cũng như thực tiễn áp dụng tại các công ty hiện nay!
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Hoạch định chiến lược.
- Ma trận SWOT.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành chủ đề nghiên cứu này, em đã kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và
thực tiễn, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như:
- Phương pháp nghiên cứu hệ thống.
- Phương pháp thu thập và xử lí thông tin.
- Phương pháp tham khảo tài liệu.
Sau khi thu thập và phân loại các tài liệu , các nguồn thông tin thì em đã sử dụng
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để hoàn thiện đề tài nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu:


Bài nghiên cứu: “ỨNG DỤNG CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TR Ị

THANHS” bao gồm những nội dung chính sau:
- Lý thuyết về SWOT.
- Thực trạng áp dụng mô hình SWOT trong công ty THANHS.
- Đánh giá, nêu giải pháp hoàn thiện ma trận SWOT cho công ty THANHS.
4.
-

Bố cục bài nghiên cứu:
Phần A: Mở đầu
Phần B: Nội dung.
Phần C: Kết luận & Kiến nghị.


PHẦN B: NỘI DỤNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC.
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Khái niệm về hoạch định chiến lược:
Trước khi nhà quản trị sản xuất, marketing, nhân l ực… có th ể xây d ựng
được những kế hoạch cho bộ phận của mình, thì cần phải xây d ựng m ột k ế
hoạch cho toàn bộ tổ chức. Nếu không thì các kế hoạch c ủa t ừng b ộ ph ận
được xây dựng một cách tự phát, thậm chí là mâu thuẫn nhau gi ữa bộ ph ận
này và bộ phận khác. Lập kế hoạch tổng thể cho toàn bộ tổ chức trong dài
hạn thường được gọi là hoạch định chiến lược.
Hoạch định chiến lược liên quan đến việc xác định những mục tiêu dài h ạn,
bao quát toàn bộ tổ chức và chiến lược hành động để th ực hiện mục tiêu.
Thông thường, các tổ chức có thể hướng vào xây dựng bốn loại chi ến l ược
sau: ổn định, phát triển, cắt giảm và phối hợp ba chiến lược đó.
Chiến lược ổn định: là không có những thay đổi đáng kể. Ch ẳng h ạn không
tạo ra sản phẩm mới mà chỉ phục vụ sản phẩm cũ, duy trì th ị ph ần, l ợi

nhuận….
- Chiến lược phát triển: là tăng thêm mức hoạt động của tổ ch ức. Cụ
thể là tăng thêm thị phần, thị trường, sản phẩm, khách hàng, doanh
thu, lợi nhuận…. Nhìn chung các nhà quản trị rất yêu thích chiến l ược
này.
- Chiến lược cắt giảm: là giảm bớt kích thước hay tính đa dạng c ủa
những hoạt động của tổ chức. Nhìn chung nếu phải áp dụng chiến
lược này có nghĩa là các nhà quản trị không còn sự lựa ch ọn nào khác.


- Chiến lược phối hợp: là sử cùng lúc nhiều chiến lược khác nhau,
chẳng hạn thu hẹp bộ phận này nhưng lại mở rộng bộ phận khác.
Nhìn chung, hoạch định chiến lược liên quan đến nhiều đ ịnh nghĩa, s ử
dụng nhiều công cụ nên đây là công việc khá ph ức tạp. Để hiểu rõ
thêm về vấn đề này cần tham khảo thêm tài liệu về quản trị chiến
lược, chiến lược kinh doanh. Đây cũng là hai chủ đề quan tr ọng c ủa
ngành quản trị kinh doanh.

1.1.2. Tác dụng của hoạch định chiến lược:
Trong điều kiện môi trường luôn biến động, nội bộ các tổ ch ức luôn ch ứa
đựng những rủi ro tiềm ẩn, để thích nghi với những biến động của môi
trường cũng như tối thiểu hóa những rủi ro bên trong tr ước h ết nhà qu ản
trị cần sử dụng đến chức năng hoạch định vì nó đem lại cho tổ chức bốn l ợi
ích (tác dụng) sau đây:
- Nhận diện các thời cơ (cơ hội) kinh doanh trong tương lai.
- Có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu hóa các nguy cơ, khó khăn.
- Triển khai kịp thời các chương trình hành động, có nghĩa là t ạo tính ch ủ
động trong thực hiện.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra được dễ dàng, thuận l ợi.


1.1.3. Các phương pháp hoạch định chiến lược :


THÀNH PHẦN HOẠCH

CÁC CÂU HỎI

ĐỊNH

Các mục tiêu

1. Cần phải đạt được những mục tiêu nào?
2. Ý nghĩa quan trọng tương đối của từng mục tiêu là gì?
3. Các mối quan hệ giữa các mục tiêu đó như thế nào?
4. Khi nào phải đạt được từng mục tiêu đó?
5. Làm thế nào để có thể đo lường được từng mục tiêu
đó?
6. Ai, đơn vị nào chịu trách nhiệm về đạt được mục tiêu

Các biện pháp

đó?
1. Những biện pháp nao liên quan đến việc thực hiện
thành công các mục tiêu?
2. Có những thông tin gì về từng biện pháp đó?
3. Kỹ thuật thích hợp để dự báo tình trạng tương lai của
từng biện pháp quan trọng đó là gì?

Các nguồn lực


4. Ai, đơn vị nào chịu trách nhiệm về biện pháp đó?
1. Những nguồn lực nào cần được đưa vào kế hoạch?
2. Những mối liên hệ giữa các nguồn lực đó như thế nào?
3. Cần phải sử dụng kỹ thuật dự toán ngân sách nào?
4. Ai, đơn vị nào chịu trách nhiệm về lập dự toán ngân

Thực hiện

sách?
1. Kế hoạch có thể được thực hiện thông qua quyền lực
hay sự thuyết phục?
2. Chính sách nào cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch?
3. Nội dung của chính sách toàn diện, linh hoạt, có phối
hợp và được trình bày rõ ràng đến mức độ nào?
4. Ai, đơn vị nào chịu ảnh hưởng của các nội dung chính
sách?


1.2. PHƯƠNG PHÁP SWOT:
1.2.1. Nguồn gốc SWOT:

Mô hình phân tích SWOT được cho rằng do Albert Humphrey phát tri ển vào
những năm 1960- 1970. Đây là kết quả của một d ự án nghiên c ứu do đ ại
học Standford, Mỹ thực hiện. Dự án này sử dụng dữ liệu t ừ 500 công ty có
doanh thu lớn nhất nước Mỹ ( Fortune 500 ) nhằm tìm ra nguyên nhân th ất
bại trong việc lập kế hoạch của các doanh nghiệp này.
Ban đầu mô hình phân tích này có tên gọi SOFT, là vi ết t ắt c ủa: Th ỏa mãn
( Satisfactory) – Điều tốt trong hiện tại, Cơ hội ( Opportunity) – Điều t ốt
trong tương lai, Lỗi ( Fault) – Điều xấu trong hiện tại; Nguy c ơ ( Threat) –
Điều xấu trong tương lai.

Tuy nhiên, cho đến năm 1964, sau khi mô hình này đ ược gi ới thi ệu cho Urick
và Orr tại Zurich Thuỵ Sĩ, Albert cùng các cộng sự của mình đã đ ổi F ( Fault)
thành W (Weakness) và SWOT ra đời từ đó. Phiên bản đầu tiên được th ử
nghiệm và giới thiệu đến công chúng vào năm 1966 d ựa trên công trình
nghiên cứu tại tập đoàn Erie Technological.
Năm 1973, SWOT được sử dụng tại J W French Ltd và th ực s ự phát tri ển t ừ
đây. Đầu năm 2004, SWOT đã được hoàn thiện và cho th ấy khả năng h ữu
hiệu trong việc đưa ra cũng như thống nhất các mục tiêu c ủa t ổ ch ức mà
không cần phụ thuộc vào tư vấn hay các nguồn lực tốn kém khác.

1.2.2. Khái niệm về SWOT:


SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có th ể xét duy ệt l ại các
chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty,
phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan đ ến
quyền lợi của doanh nghiệp. Nó cung cấp một công c ụ phân tích chiến l ược,
rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của m ột đề án
kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, đ ược s ử
dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chi ến l ược, đánh giá đ ối
thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ.

1.2.3.Vai trò của công cụ SWOT:
Phân tích SWOT là một công cụ rất hiệu quả để xác định các ưu đi ểm,
khuyết điểm của một tổ chức, các cơ hội để phát triển và cả thách th ức,
nguy cơ mà tổ chức đó sẽ phải đương đầu. Thực hiện phân tích SWOT giúp
chúng ta tập trung các hoạt động của chúng ta vào những lĩnh v ực mà chúng
ta đang có lợi thế và nắm bắt được các cơ hội mà chúng ta có đ ược.

1.2.4.Phân tích đặc điểm công cụ SWOT:

* Chiến lược SO (strengths - Opportunities):
Là chiến lược để sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghi ệp
để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong
muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có th ể
được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên
ngoài. Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi các chiến lược WO, ST, hay WT
để có thể vào vị trí mà họ áp dụng các chiến l ược SO. Khi doanh nghi ệp có
những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng tr ở thành


những điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối đe dọa
quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để tập trung vào nh ững c ơ h ội.
* Chiến lược W - O (Weaks - Opportunities):
Là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách t ận
dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài đang t ồn
tại, nhưng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai
thác những cơ hội này.
* Chiến lược S - T (Strengths - Threats):
là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay
giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài. Điều này không có
nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn gặp phải nh ững mối đe d ọa t ừ bên
ngoài.

* Chiến lược W - T (Weaks - Threats):
Là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi nh ững đi ểm y ếu bên trong
và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài. Một tổ chức đối đầu với vô số
mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có th ể khi ến cho nó lâm
vào hoàn cảnh không an toàn chút nào.
Trong thực tế, một tổ chức như vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, h ạn
chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ. Chất lượng phân tích c ủa

mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập đ ược.


Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm ki ếm thông tin
từ mọi phía: Ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đ ối tác chi ến
lược, tư vấn...
SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin v ới xu h ướng gi ản
lược.
Điều này làm cho nhiều thông tin có th ể bị gò ép vào v ị trí không phù h ợp
với bản chất vấn đề. Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầm lẫn giữa
hai thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích. Doanh nghi ệp xác
định các cơ hội và nguy cơ thông qua phân tích dữ liệu về thay đổi trong các
môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội và c ạnh tranh ở các
thị trường nơi doanh nghiệp đang hoạt động hoặc dự định thâm nh ập.
Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển th ị tr ường, kho ảng tr ống
thị trường, gần nguồn nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ và có tay ngh ề
phù hợp. Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có th ể là th ị tr ường bị thu h ẹp,
cạnh tranh ngày càng khốc liệt, những thay đổi về chính sách có th ể x ảy ra,
bất ổn vê chính trị ở các thị trường chủ chốt hay sự phát triển công ngh ệ
mới làm cho các phương tiện và dây chuyền sản xuất của doanh nghi ệp có
nguy cơ trở nên lạc hậu. Với việc phân tích môi trường n ội b ộ c ủa doanh
nghiệp, các mặt mạnh về tổ chức doanh nghiệp có tth ể là các kỹ năng,
nguồn lực và những lợi thế mà doanh nghiệp có được trước các đối th ủ
cạnh tranh (năng lực chủ chốt của doanh nghiệp) như có nhiều nhà quản trị
tài năng, có công nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng, có sẵn tiền m ặt,
doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong mắt công chúng hay chiếm th ị ph ần l ớn
trong các thị thường chủ chốt.
Những mặt yếu của doanh nghiệp thể hiện ở những thiểu sót hoặc nh ược
điểm và kỹ năng, nguồn lực hay các yếu tố hạn chế năng lực c ạnh tranh c ủa



các doanh nghiệp. Đó có thể là mạng lưới phân phối kém hiệu quả, quan hệ
lao động không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm qu ốc t ế hay s ản
phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh... Kết quả c ủa quá trình phân
tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính xác, th ực tế và kh ả thi vì
doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những bước tiếp theo
như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và c ơ ch ế ki ểm
soát chiến lược cụ thể.
Chiến lược hiệu quả là những chiến lược tận dụng được các co h ội bên
ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hóa được những nguy c ơ bên
ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kém của bản thân doanh
nghiệp. Mục tiêu chiến lược (là những mục tiêu chính mà doanh nghi ệp
muốn theo đuổi thông qua việc thực hiện một loạt các hành đ ộng c ụ th ể)
phải đo lường được, mang tính khả thi và có th ời h ạn th ực hi ện. Các chi ến
thuật thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ thể hóa chi tiết việc
thực hiện các kế hoạch chi tiết như thế nào. Cơ chế kiểm soát chiến lược là
cơ chế quản lý và tổ chức chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm
soát bất cứ bước nào trong 7 bước hình thành chiến lược nhằm đ ảm bảo
quá trình thực hiện đi theo đúng định hướng mục tiêu chiến l ược.
Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà
doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng nh ư các y ếu tố
thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu). Đây là
một việc làm khó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năng thu
nhập, phân tích và xử lý thông tin sao cho hiệu quả nh ất.


Chương 2.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ SWOT TRONG HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THƯƠNG HIỆU VÀ
QUẢN TRỊ THANHS.
2.1.Khái quát chung về công ty:

Công ty Thương hiệu và quản trị Thanhs tự hào là Chuyên gia t ư v ấn d ẫn
đầu thị trường dành cho doanh nghiệp SMEs, người đồng hành được tin cậy
của hơn 5000 khách hàng và hàng chục ngàn học viên. Thanhs đáp ứng nhu
cầu cấp thiết của Doanh nghiệp bằng hệ thống các giải pháp đồng b ộ t ừ
lập chiến lược Thương hiệu, Kinh doanh, Quản trị, Marketing…, sáng tạo
thương hiệu, logo; đến thiết kế và triển khai thực hiện các chương
trình truyền thông thương hiệu. Đặc biệt, chúng tôi có những chuyên gia
hàng đầu trong lĩnh vực Quản trị (Kinh doanh, quản trị) và Tư vấn Chiến
lược Thương hiệu.
Với tư cách cá nhân, Bà Đặng Thanh Vân, sáng lập viên c ủa Thanhs cũng
được cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng Marcom Việt Nam th ừa nh ận
là một trong số ít chuyên gia dẫn đầu ngành Thương hiệu Việt và Bà vinh
hạnh được cộng đồng tôn vinh là “Nữ hoàng th ương hiệu”.
Hướng đến những giá trị NỀN TẢNG, CĂN BẢN VÀ THỰC TIỄN, Thanhs đơn
giản “LÀ THANH” – là phiến đá, là viên gạch, là bậc thang … giúp cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ Việt có một bệ đỡ vững vàng thay vì phải dò đường; nh ư
Thanhs đã từng trải qua.
- Không chỉ được khách hàng ghi nhận là chuyên gia t ư v ấn phù h ợp, hi ệu
quả và tâm huyết; Thanhs còn được cộng đồng Marcom và các chuyên gia
ghi nhận là thương hiệu nhiệt thành với cộng đồng, là chuyên gia kết nối để


gia tăng giá trị chung cho ngành tư vấn chiến lược thương hiệu – marketing.

Có thể nhận định, trách nhiệm xã hội ở Thanhs luôn là một định hướng phải
làm (Must have done) vì tâm huyết của những nhà sáng l ập dành cho sinh
viên và cộng đồng khởi nghiệp. Nhiều dự án hỗ trợ cộng đồng đã đ ược
Thanhs xây dựng thành công:
- Dự án nghiên cứu hoạt động Marketing trong doanh nghiệp th ực hi ện t ừ
2002 với 500 doanh nghiệp Việt Nam ở phía Bắc; Dự án Người h ọc việc

(nguoihocviec.com) đào tạo miễn phí về thương hiệu cho các doanh nghi ệp
khởi nghiệp, sinh viên mới ra trường thực hiện năm 2014 được ghi nh ận là
khóa đào tạo chuyên biệt đầu tiên về chiến lược thương hiệu cho th ị
trường.
- Dự án Brand for Living (dành cho những th ương hiệu cam kết xây d ựng
giải pháp sản phẩm bền vững với môi tr ường). Đặc biệt d ự án
StartupBranding (tư vấn chiến lược cho doanh nghiệp kh ởi nghiệp) đ ược
Thanhs chủ trì từ 2014 tới nay đã tư vấn và chia sẻ kiến th ức cho hàng ngàn
lượt doanh nghiệp trẻ khởi nghiệp và nhận được sự tham gia nhiệt tình c ủa
cộng đồng các chuyên gia tư vấn. Ngoài ra, công ty Thanhs cũng còn là cố
vấn chuyên môn cho rất nhiều CLB nghề nghiệp của sinh viên – gi ảng viên
các trường đại học như CLB IPC (Đại học Ngoại Thương); CLB HR (ĐH
Ngoại Thương); CLB sinh viên Ngân hàng (Học viên Ngân hàng)…

2.1.1.Đặc điểm hình thành và phát triển:
- 6/2000


Thành lập tháng 6/2000 với 3 thành viên sáng lập, Công ty Thanhs do ThS.
Đặng Thanh Vân là giám đốc điều hành hoạt động trong ngành quảng cáo,
thiết kế, in ấn,… Qua hơn 16 năm phát triển và trưởng thành, công ty
Thanhs

hiện

sở

hữu

nhiềuthươnghiệu: THANHS,GOBRAND;STARTUPBRANDING,SMEBRAND,

NHÂN HIỆU LÃNH ĐẠO, Sách 10 bước CẤT CÁNH THƯƠNG HIỆU… cùng
với nhiều đối tác chiến lược và chuyên gia tư vấn cộng tác trong và ngoài
nước.
-2002
Bắt đầu từ năm 2002, Ban lãnh đạo Công ty đã đ ịnh h ướng phát tri ển t ập
trung vào lĩnh vực tư vấn chiến lược truyền thông, chiến l ược xây d ựng
thương hiệu thay vì chỉ trở thành doanh nghiệp quảng cáo thông th ường.
Cũng từ năm 2002, mỗi 2 năm 1 lần, công ty Thanhs th ực hi ện các ho ạt
động nghiên cứu thị trường và/hoặc xây dựng các chương trình h ỗ trợ c ộng
đồng khởi nghiệp. Nhiều hoạt động đã nhận được sự hưởng ứng tích c ực t ừ
cộng đồng.
-2004
Năm 2004, hoạt động tư vấn chiến lược thương hiệu của Thanhs đ ặt d ấu
mốc bằng hợp đồng tư vấn chiến lược cho một loạt doanh nghi ệp c ỡ v ừa
như Công ty CP Sơn Á Châu (nhà máy ở Bắc Ninh), Công ty CP Trà Thái
Nguyên, Ngân hàng Công thương chi nhánh phía bắc,…
-2008
Trở thành chuyên gia tư vấn chiến lược thương hiệu được thừa nhận
bởi cộng đồng Marcom. Các hợp đồng tư vấn được triển khai thông qua
sự giới thiệu từ cộng đồng marcom cho khách hàng chiếm tỷ trọng trên


30% hợp đồng tư vấn. Trở thành đối tác chiến lược và chuyên gia t ư v ấn
thương hiệu của Bệnh viện Bạch Mai trong dự án hiện đại hóa Bệnh vi ện
đến 2020.
-2010
Đến 2010, hoạt động tư vấn chiến lược thương hiệu của Thanhs đã tr ở
thành dòng sản phẩm chủ đạo của doanh nghiệp và hỗ trợ tư v ấn tới trên
2000 doanh nghiệp trên cả nước. Thương hiệu cá nhân của chuyên gia
Đặng Thanh Vân cũng được ghi nhận bởi cộng đồng và giới chuyên môn.

Công ty Thanhs chia tách thành 2 công ty, trong đó th ương hiệu Thanhs ch ỉ
tập trung vào giải pháp tư vấn chiến lược thương hiệu và truyền thông.
-2014
Năm 2014, chuyên gia Đặng Thanh Vân ra mắt cuốn sách 10 bước c ất cánh
thương hiệu, đánh dấu một nấc thang phát triển mới về ch ất c ủa Thanhs.
Cuốn sách là cẩm nang quý cho Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình xây
dựng thương hiệu từ khởi nghiệp đến dẫn đầu.
Cũng trong năm 2014, khóa học đầu tiên “Người học việc” khóa chuyên sâu
về chiến lược thương hiệu tại thị trường Phía Bắc ra đời, là s ự c ống hi ến
của chuyên gia cho cộng đồng doanh nhân khởi nghiệp. Khóa đã đào t ạo
miễn phí cho khoảng 50 học viên là doanh nghiệp khởi nghiệp và sinh viên
năm cuối các trường kinh tế.
Cùng với Người học việc, công ty Thanhs cũng đã xây dựng ch ương trình
Startup Branding, là một mô hình khởi nghiệp nhằm h ỗ tr ợ tư vấn cho các
doanh nhân trẻ khởi nghiệp. Đến nay, Startup Branding là cộng đ ồng kh ởi
nghiệp hoạt động tích cực và đã tư vấn trực tiếp đ ược trên 200 doanh


nghiệp và hàng ngàn lượt doanh nghiệp hỗ trợ qua các kênh online. M ục
tiêu đến 2020, dự án sẽ hỗ trợ được 10,000 doanh nghiệp trên tất c ả các
kênh tư vấn trực tiếp và online.
-2015
Năm 2015, khóa học chuyên nghiệp về Chiến lược thương hiệu dẫn đầu
dành cho Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ (SMEs) – SmeBrand ra đ ời đã ti ếp n ối
thành công của Người học việc, trở thành một cộng đồng nghiên c ứu
thương hiệu dành riêng cho Doanh nghiệp SME. Hiện nay trên th ị trường cả
nước, SMEBrand vẫn là khóa đào tạo và nghiên cứu duy nhất về chi ến l ược
thương hiệu dành cho doanh nghiệp SME Việt Nam.
-2016
Tháng 7 năm 2016, Công ty Thanhs chính th ức ra mắt hệ thống nh ận di ện

thương hiệu mới. Ghi dấu chặng đường 16 năm phát triển. Trong quá trình
tư vấn dành cho khách hàng, các chuyên gia nhận thấy, doanh nghiệp SMEs
không chỉ cần được hỗ trợ về chiến lược thương hiệu, mà còn khá yếu và
cần được hỗ trợ về quản trị doanh nghiệp, vì vậy, Trong định hướng 10
năm 2016 – 2025, Thanhs sẽ tập trung vào 2 m ảng chính là T ư v ấn chi ến
lược Thương hiệu và Tư vấn chiến lược quản trị doanh nghiệp.
-2016 – 2020
Xây dựng Thanhs trở thành mô hình Tổ hợp T ư vấn chiến l ược cho doanh
nghiệp Vừa và nhỏ. Xây dựng Trung tâm đào tạo Thanhs Academy và nh ững
trung tâm tư vấn chiến lược đặc thù theo ngành.
2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh:


1. Tư vấn chiến lược thương hiệu : Kinh nghiệm 16 năm của đội ngũ
chuyên gia tư vấn hàng đầu đã đem lại những giải pháp chiến l ược th ương
hiệu đặc biệt hiệu quả với doanh nghiệp vừa và nhỏ; giúp tăng trưởng đột
phá và phát triển bền vững.
2. Tư vấn Quản trị Doanh nghiệp: Bao gồm Quản trị Chung, qu ản tr ị
hệ thống Tài chính, nhân sự và hệ thống Kinh doanh (Sales &
Marketing):
Các chuyên gia tư vấn quản trị trên 30 năm kinh nghiệm sẽ đồng hành cùng
doanh nghiệp trong toàn bộ quá trình phát triển: xây d ựng chiến l ược, tài
chính, nhân sự và kế hoạch triển khai với tiêu chí phù h ợp – hiệu qu ả –
chuyên nghiệp.
3. Xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược Marketing : xây dựng kế
hoạch marketing tổng thể từng giai đoạn, tư vấn chiến l ược s ản ph ẩm,
chiến lược định giá, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm, chiến l ược phát
triển kênh phân phối, tư vấn quy trình bán lẻ, tư vấn quy trình chăm sóc
khách hàng, xây dựng bộ tài liệu quy chuẩn về toàn bộ quy trình hoạt đ ộng
của doanh nghiệp, Tổ chức sự kiện, Quan hệ công chúng (PR), Kế hoạch

truyền thông, Viết nội dung PR, Đặt chỗ quảng cáo, PR doanh nghiệp, PR
cộng đồng, Copywriting , Viết bài PR, Viết nội dung web, Viết thông cáo báo
chí, Viết nội dung brochure, Viết báo cáo thường niên…
4. Tư vấn – thực thi Chiến lược hình ảnh thương hiệu: Không đơn
thuần là đặt tên thương hiệu hay thiết kế logo; Thanhs đem đến cho doanh
nghiệp những giải pháp sáng tạo hình ảnh th ương hiệu độc đáo, là công c ụ
đắc lực xây dựng hình ảnh; thu hút sự quan tâm từ khách hàng c ủa doanh
nghiệp.


5. Triển khai thực thi Truyền thông thương hiệu & Phòng Marketing
thuê ngoài
Giải pháp này hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Tư vấn chiến lược và Giám đốc
chiến lược cho thuê, vốn là một trong những gói sản phẩm được ưa chuộng
nhất trong vòng 5 năm trở lại đây của Thanhs. Với s ự hi ểu bi ết sâu s ắc v ề
chiến lược của các chuyên gia, Bộ phận triển khai dự án của Thanhs không
hoạt động đôc lập mà chỉ nhận triển khai các giải pháp cho khách hàng mà
Thanhs tham gia tư vấn chiến lược.
Phòng thương hiệu/ Marketing thuê ngoài sẽ tham gia cùng v ới Doanh
nghiệp trong quá trình phát triển thương hiệu, xây dựng kế hoạch
Marketing và bán hàng.

2.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty:
- Ban giám đốc.
- Phòng nhân sự.
- Phòng Marketing.
- Phòng kế toán tài vụ.
- Phòng kĩ thuật – truyền thông
- Phòng kết hoạch tổng hợp.
- Phòng đầu tư kinh doanh.



2.2.Thực trạng áp dụng công cụ SWOT trong hoạch định chiến l ược của
công ty:
2.2.1.Nguồn nhân lực:
Nhân lực là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh
nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này đ ể ph ục vụ phát
triển doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề cần thiết trong việc quản lý các
tổ chức và doanh nghiệp. Nhất là trong lĩnh vực tư vấn quản trị, t ư vấn xây
dượng thương hiệu, rất cần những nhân viên có năng lực và biết phát huy
hết các khả năng, thế mạnh của mỗi người để đảm bảo công việc đạt hiệu
quả cao nhất.
Đội ngũ nhân viên của THANHS có trình độ đại học trở lên, v ới kĩ năng
chuyên môn và kĩ năng làm việc đã góp phần rất lớn đến s ự phát tri ển c ủa
công ty.

- Chế độ làm việc tại công ty:
Thời gian làm việc: Công ty tổ chức làm việc 8 giờ mỗi ngày, 6 ngày m ỗi
tuần, nghỉ trưa 01 giờ. Khi có yêu cầu về tiến độ hợp đồng, dự án thì cán bộ
nhân viên của công ty có trách nhiệm và tự làm thêm gi ờ. Công ty có chính
sách phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho nhân viên theo quy đ ịnh c ủa nhà
nước với mức đã ngộ thỏa đáng.
- Nhân viên được nghỉ lễ và tết theo quy định của Bộ luật lao đ ộng, nh ững
nhân viên có thời gian làm việc tại công ty t ừ 12 tháng tr ở lên đ ược phép


nghỉ 12 ngày mỗi năm, những nhân viên có th ời gian làm việc ch ưa đ ủ 12
tháng thì số ngày nghỉ phép tính theo tỉ lệ với th ời gian làm việc. Ngoài ra,
cứ 05 năm làm việc tại công ty nhân viên sẽ được cộng thêm 01 ngày ngh ỉ
phép. Công ty thanh toán chế độ lương, ố, thai sản theo quy định, đây là

phần BHXH trả thay lương. Thời gian nghỉ thai sản nhân viên được ngh ỉ 04
tháng theo quy định về chế độ bảo hiểm đối với người lao động. Ngoài chế
độ thai sản, nhân viên nữ trong thời gian nuôi con nhỉ dưới 12 tháng đ ược
nghỉ thêm 1 giờ mỗi ngày, trên 12 tháng dưới 36 tháng đ ược ngh ỉ thêm 0,5
giờ mỗi ngày.
- Nhân viên được làm việc trong điều kiện văn minh, văn phòng, thoáng mát,
sạch sẽ có đầy đủ các điều kiện về ánh sáng, điều hòa được trang bị nh ững
phương tiện làm việc hiện đại. 100% nhân viên làm việc bằng máy tính có
kết nối mạng LAN, intenet... công ty cũng áp dụng chế độ khám ki ểm tra s ức
khỏe định kì cho toàn thể nhân viên mỗi năm 1 lần.
- Chính sách lương thưởng:
Chính sách lương: Công ty xây dựng chính sách l ương phù h ợp v ới đ ặc tr ưng
ngành nghề hoạt động và đảm bảo cho nhân viên được h ưởng đ ầy đ ủ các
chế độ theo quy định của nhà nước, phù hợp với trình độ, năng l ực và công
việc chuyên môn của từng người. Nhân viên trong công ty ngoài vi ệc đ ược
hưởng lương tháng còn được hưởng công việc theo năng suất và hiệu quả.

- Chính sách thưởng: Nhằm khuyến khích, động viên nhân viên trong Công
ty sáng tạo, gia tăng năng suất lao động và hiệu quả. Công ty có chính sách
thường định kì và thưởng đột suất lao động và hiệu quả. Công ty có chính


sách thưởng định kì và thưởng đột xuất cho cá nhân, nhóm thực hiện dự án
có những đóng góp thiết thực vào kết quả hoạt động chung của công ty.
- Chính sách xét tăng lương được thực hiện đầy đủ theo các quy đ ịnh c ủa
nhà nước.
- Chế độ phúc lợi:
- Bảo hiểu và phúc lợi: Công ty trích nộp bảo hi ểm xã h ội, b ảo hi ểm y t ế
theo đúng quy định của pháp luật. Ngoài chế độ bảo hiểu bắt bu ộc, công ty
còn nộp bảo hiểu kết hợp con người cho toàn th ể nhân viên công ty. Nhân

viên ốm, nằm việc, phẫu thuật... sẽ được bảo hiểm kết h ợp ch ỉ tr ả m ột
khoản bảo hiểm với mức tối đa 10 triệu đồng/người/ vụ.
- Chính sách đào tạo:
Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ luôn được công ty đăng bi ệt quan
tâm. Trong những năm tới, công ty tiếp tục có nhiều kế hoạch đào t ạo nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên.
2.2.2.Nguồn tài chính:
Việc nguồn tài chính vững vàng là một trong những nền tảng quan tr ọng
nhất để xây dựng cũng như phát triển công ty là điều không th ể ph ủ nh ận,
điều này càng được làm rõ hơn thông qua phần tích SWOT.
nguồn vốn phục vụ cho hoạt động mở rộng kinh doanh đề là nguồn vốn
huy động từ các thành viên trong ban giám đốc và nhân viên trong công ty.
Đây là một nguồn lợi thế của THANHS, tự chủ về nguồn tài chính, không
phải trả chi phí lãi vay.


2.2.3.Cơ sở vật chất kĩ thuật:
Các nhân viên văn phòng được trang bị đầy đ ủ các ph ương ti ện trong quá
trình làm việc như: máy tính để bàn, điện thoại, máy fax, máy photocopy,
máy in... riêng đội ngũ nhân viên kĩ thuật truyền thông đ ược trang b ị máy vi
tính xách tay, nhằm hỗ trợ khách hàng một cách kịp th ời và đầy đ ủ. L ập
trình viên nghiên cứu, xây dựng và phát triển phần mềm, được trang bị máy
vi tính tốc độ cao, có khả năng xử lý nhanh, được tích h ợp các b ộ ph ần m ềm
chuyên dụng để khởi tạo, lập trình cấp cao các ứng dụng mềm.

2.2.4.Hoạt động marketing:
Nhân thức được điểm yếu trong hoạt động marketing của mình thông qua
tổng hợp SWOT, công ty tăng cường đầu tư vào hoạt động marketing quảng
bá thương hiệu, củng cố và phát triển thị trường trong n ước m ột cách bền
vững và ổn định, không ngừng nâng cao chất lượng sản ph ẩm, phân lo ại

khách hàng, đưa ra chiến lược cụ thể, chuyên nghiệp hóa đ ội ngũ kinh
doanh, tiếp thị và công tác dịch vụ tư vấn.

2.2.5.Hệ thống công nghệ thông tin:
Hiện nay, công ty được trang bị hệ thống máy tính đầy đủ, thông tin trao
đổi, công bố đầy đủ qua website riêng của công ty. Việc l ưu tr ữ và x ử lý các
số liệu tổng hợp và hoạt động kinh doanh tại công ty thông qua các ph ần
mềm kế toán, phần mềm nghiệp vụ bán hàng, quản lý... đây chính là hệ
thống thông tin mà từ đó ban lãnh đạo dùng đ ể ra đối sách, chi ến l ược cho
giai đoạn tiếp theo. Việc sử dụng hệ thống máy vi tính trong công tác qu ản


×